You are on page 1of 24

CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA

- NGUYỄN MINH CHÂU -


NHÂN VẬT
NGƯỜI ĐÀN BÀ
1. TÊN
TUỔI CỦA
NGƯỜI
ĐÀN BÀ
LÀNG
CHÀI
1. TÊN TUỔI CỦA NGƯỜI ĐÀN BÀ “ HÀNG CHÀI “

- Không có tên, được gọi một cách phiếm chỉ là “người


đàn bà làng Chài”, “người đàn bà vùng biển”, “người đàn
bà” hay “mụ”.
- Trạc ngoài 40 tuổi
Chỉ là một trong số
những người đàn bà
vùng biển khác,
nhưng số phận con
người ấy lại được tác
giả tập trung thể hiện
và được người đọc
quan tâm nhất trong
truyện ngắn này.
2.
NGOẠI
HÌNH
2. NGOẠI HÌNH

– Thô kệch, rỗ mặt, lúc nào cũng xuất hiện với “ khuôn mặt
mệt mỏi ” - đó là hình ảnh một con người lam lũ, mất hết
sinh lực, niềm vui, sức sống.
– Nghèo khổ, nhọc nhằn
(lưng áo bạc phếch)
– Mặc cảm, tự ti
( dáng vẻ lúng túng)

– Nửa thân dưới ướt


sũng…
Nhà văn thể hiện
nỗi xót thương cho
số phận con người
ngay khi miêu tả
ngoại hình, dáng vẻ
của nhân vật.
3. SỐ
PHẬN
ĐAU KHỔ
BẤT
HẠNH
3. SỐ PHẬN ĐAU KHỔ VÀ BẤT HẠNH

– Một người đàn bà bất hạnh, nhẫn nhục chịu đựng.

– Người đàn bà chịu những nỗi đau khổ chồng chất: mệt mỏi
sau những đêm thức trắng kéo lưới, chịu đựng những trận đòn
của chồng, nơm nớp lo sợ con cái bị tổn thương khi phải
chứng kiến cảnh bạo lực gia đình.
Nếu bạn đọc từng yêu
nhân vật nữ trong sáng
tác của Nguyễn Minh
Châu thì sẽ thấy không ở
đâu yếu tố “thiên nữ tính”
lại thăng hoa tuyệt vời ở
người đàn bà rách rưới
này.
4.VẺ ĐẸP
TÂM
HỒN VÀ
TÍNH
CÁCH
A) Vẻ đẹp
của một
người
từng trải
sâu sắc
– Người đàn bà làng
Chài cần một người đàn
ông trên thuyền để chèo
chống khi phong ba bão
– Nguyên nhân vũ táp ập đến.
phu của người
– Từ khi có Đảng,
chồng: do hoàn cảnh
nhà nước cuộc sống
ép buộc chứ không
còn bất cập: không
phải bản chất.
hợp lý, không hợp
lòng dân.
B) Vẻ đẹp
khoan
dung,
nhân hậu,
độ lượng
– Chị tự nguyện cho chồng đánh, không kêu, không chống trả, không
chạy trốn -> Một kẻ ngu muội chìa lưng cho chồng đánh (cái nhìn từ xa)

– Nhìn vào tấm lưng bạc phếch (nhìn vào cái nghèo đói, đau khổ), ông
ta thương vợ nên ông ta đánh vợ => biểu hiện tiêu cực.

– Chị không trách chồng mà kéo tội lỗi về phía mình (vẻ đẹp nhân hậu
của người phụ nữ Việt Nam)

– Chị chấp nhận những trận đòn như một cách giải tỏa những bức
bách, u uất trong lòng người chồng -> hi sinh cao cả, chị hiểu chồng
mình
– Chị thấy trong chuyện này mình là người có lỗi.
C) VẺ
ĐẸP TÌNH
MẪU TỬ
THIÊNG
LIÊNG
– “Người đàn bà làng Chài chúng tôi sống cho con chứ không
phải sống cho mình”

 Người mẹ này vừa thương con vô cùng, khi vô tình để thằng bé


Phác nhìn thấy cảnh trái ngang -> vừa đau đớn, vừa xấu hổ
– Van nài đứa con, ôm chầm lấy nó -> sợ nó hành
động dại dột với bố nó.

– Khi nhắc đến cảnh hòa thuận trên thuyền, chị


hạnh phúc khi “ngồi nhìn đàn con chúng nó được
ăn ngon”, “khuôn mặt xám xịt của mụ chợt ửng
sáng lên như một nụ cười”

 Đó là nụ cười hạnh phúc và bình yên của người


mẹ
III. TỔNG KẾT
1. NGHỆ THUẬT :

- Xây dựng tình huống truyện độc đáo.


- Cách khắc họa nhân vật, cốt truyện hấp dẫn kết
hợp với ngôn ngữ sử dụng rất linh hoạt.
- Giọng điệu: chiêm nghiệm, suy tư, trăn trở phù hợp
với tình huống nhận thức. Đồng thời cũng làm nên
nét đặc trưng trong phong cách nghệ thuật của
Nguyễn Minh Châu.
2. NỘI DUNG :

- Những suy nghĩ, cảm nhận của tác giả khi phát
hiện ra rằng đằng sau bức ảnh chiếc thuyền
hiện ra trong sương sớm đẹp như một bức tranh
thủy măc lại là cuộc sống đầy xót xa, bất hạnh
của người phụ nữ và sự thật đau thương của
những gia đình làng Chài.

You might also like