You are on page 1of 22

SÓNG

- Xuân Quỳnh
-
NHÓM 2
Bùi Trùng Dương Phan Thị Thảo Vân Nguyễn Lâm Bích Tuyền
- 05 - - 38 - - 35 -

Phan Minh Hiếu Mai Nguyễn Bảo Nhi Ngô Lê Thanh Vân
- 10 - - 25 - - 36 -

Nguyễn Mai Nhật Huy Nguyễn Thị Huế Nguyễn Hoàng Tường Vy
- 13 - - 11 - - 43 -

Nguyễn Ngọc Thành Nhân Nguyễn Gia Hân Nguyễn Lê Thái An


- 22 - - 08 - - 01 -
MÔN: NGỮ VĂN NHÓM 2

Dữ dội và dịu êm Trước muôn trùng sóng bể


1. KHỔ THƠ 1 Ồn ào và lặng lẽ Em nghĩ về anh, em
Sông không hiểu nổi mình Em nghĩ về biền lớn
Sóng tìm ra tận bể Từ nơi nào sóng lên?
2. KHỔ THƠ 2
Ôi con sóng ngày xưa Sóng bắt đầu từ gió
3. KHỔ THƠ 3 Và ngày sau vẫn thế Gió bắt đầu từ đâu?
Nỗi khát vọng tình yêu Em cũng không biết nữa
Bồi hồi trong ngực trẻ Khi nào ta yêu nhau
4. KHỔ THƠ 4
- Phần 1 (2 khổ thơ đầu) : Nhận thức về
tình yêu qua hình tượng sóng.

- Phần 2 (2 khổ tiếp theo): Suy nghĩ, trăn trở


về cội nguồn và quy luật của tình yêu.
NHÓM 2

MÔN: NGỮ VĂN

KHỔ THƠ 1 :
NHẬN THỨC VỀ TÌNH YÊU
QUA HÌNH TƯỢNG SÓNG
Dữ dội và dịu êm
KHỔ THƠ 2 Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
KHỔ THƠ 3
Sóng tìm ra tận bể
KHỔ THƠ 4
NHÓM 2

MÔN: NGỮ VĂN

KHỔ THƠ 1
KHỔ THƠ 2 :
NHẬN THỨC VỀ TÌNH
YÊU QUA HÌNH TƯỢNG Ôi con sóng ngày xưa
SÓNG
Và ngày sau vẫn thế
KHỔ THƠ 3 Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
KHỔ THƠ 4
NHÓM 2

MÔN: NGỮ VĂN

KHỔ THƠ 1

KHỔ THƠ 2

KHỔ
KHỔ THƠ 3 THƠ 3 :
Trước muôn trùng sóng bể
SUY NGHĨ, TRĂN TRỞ VỀ
CỘI NGUỒN VÀ QUY LUẬT
Em nghĩ về anh, em
CỦA TÌNH YÊU Em nghĩ về biền lớn
Từ nơi nào sóng lên?
KHỔ THƠ 4
NHÓM 2

MÔN: NGỮ VĂN

KHỔ THƠ 1

KHỔ THƠ 2

KHỔ THƠ 3 Sóng bắt đầu từ gió


Gió bắt đầu từ đâu?
KHỔ THƠ 4 :
SUY NGHĨ, TRĂN TRỞ VỀ
Em cũng không biết nữa
CỘI NGUỒN VÀ QUY Khi nào ta yêu nhau
LUẬT CỦA TÌNH YÊU
KHỔ THƠ 1+2 :
NHẬN THỨC VỀ
TÌNH YÊU QUA
HÌNH TƯỢNG
SÓNG
Khổ 1
1. NHẬN THỨC VỀ TÌNH YÊU QUA HÌNH TƯỢNG SÓNG

“ Dữ dội và dịu êm
“ Sông không hiểu nổi mình
Ồn ào và lặng lẽ ”
Sóng tìm ra tận bể ”
- Thủ pháp đối lập: dữ dội – dịu êm, ồn ào – lặng lẽ.
- Nghệ thuật nhân hóa : “Sông không hiểu nổi mình” kết hợp
 Các cung bậc, sắc thái khác nhau của sóng cũng giống như
biện pháp đối lập sóng (không gian nhỏ hẹp) - bể (không gian
những cung bậc tình cảm phong phú, những trạng thái đối cực
rộng lớn).
phức tạp, đầy nghịch lí của người phụ nữ khi yêu.
 Thể hiện khát vọng vươn xa, vượt thoát giới hạn không gian
 Vừa khao khát mãnh liệt, vừa trầm tư dịu dàng, vừa sôi nổi rộn
nhỏ hẹp, tầm thường. Đồng thời, khát vọng bứt phá của sóng
rã vừa lặng lẽ âm thầm.
cũng chính là khát vọng đi tìm hạnh phúc tình yêu của trái
tim.
KHỔ 2
2. NHẬN THỨC VỀ TÌNH YÊU QUA HÌNH TƯỢNG SÓNG

“ Ôi con sóng ngày xưa


Và ngày sau vẫn thế ”

- Thán từ “ôi” đã thể hiện rõ ràng hơn nét nồng nàn trong giọng
thơ Xuân Quỳnh. Đây là tiếng lòng thốt lên từ nỗi thổn thức của
trái tim yêu.
- Nghệ thuật đối lập “ngày xưa” – “ngày sau” càng làm tôn thêm
nét đáng yêu của sóng.
2. NHẬN THỨC VỀ TÌNH YÊU QUA HÌNH TƯỢNG SÓNG

“ Nỗi khát vọng tình yêu


Bồi hồi trong ngực trẻ ”

- Sóng là thế, muôn đời vẫn thế, vẫn dữ dội, ồn ào, vẫn dịu êm, lặng lẽ như tình
yêu tuổi trẻ có bao giờ đứng yên. Bởi tình yêu tuổi trẻ luôn gắn liền với khao
khát và mơ ước, nó luôn làm ta bồi hồi và nhung nhớ.

- Từ láy “bồi hồi” là trạng thái tâm hồn bất định, nó đã khắc họa thật rõ ràng
những nét cảm xúc, ở đó có cái nôn nao, xao xuyến; có nỗi khắc khoải,da diết
của tình yêu muôn đời vĩnh hằng trong “ngực trẻ”.
KHỔ THƠ 3+4 :
Suy nghĩ, trăn trở về cội nguồn và
quy luật của tình yêu.
KHỔ 3
Suy nghĩ, trăn trở về cội nguồn và quy luật của tình yêu.
3

“Trước muôn trùng sóng bể


Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biền lớn
Từ nơi nào sóng lên?”
- Thế giới rộng lớn, bao la và tình yêu của XQ từ đâu mà đến .
- Người phụ nữ đang đối diện với “muôn trùng sóng bể” và chật bâng
khuâng nghĩ suy về anh và em “Em nghĩ về anh, em” rồi lại hướng nghĩ
suy về biển lớn “ Em nghĩ về biển lớn”
- Điệp từ: em nghĩ => nỗi niềm băn khoăn trăn trở của thi sĩ .
 Đây là khổ thơ làm tiền đề cho những suy tư , trăn trở của Xuân
Quỳnh ở khổ thơ thứ tư
KHỔ 4
Suy nghĩ, trăn trở về cội nguồn và quy luật của tình yêu.
4
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
- “Sóng bắt đầu từ gió” nhưng tác giả “không biết gió bắt đầu từ
đâu” => Xuân Quỳnh đã yêu nhưng chính Xuân Quỳnh cũng
không hiểu được chính mình.

- Sử dụng dày đặc các câu hơi tu từ “Từ nơi nào sóng lên?”, “Gió
bắt đầu từ đâu?”
 Thể hiện mong muốn muốn tìm được cội nguồn của tình yêu, lí
giải được tình yêu, khát khao hiểu được tình yêu, hiểu được bản
thân mình và hiểu được người mình yêu.
Suy nghĩ, trăn trở về cội nguồn và quy luật của tình yêu.
4
“Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
- Câu trả lời “Em cũng không biết nữa”: Lời tự thú chân thành của
người phụ nữ, đầy hồn nhiên, nữ tính. Tình yêu là bí ẩn, những trạng
thái trong tình yêu luôn là những điều khó lí giải.

- Đó là một lời thú nhận về sự bất lực của con người trước hành trình
tìm kiếm nơi khởi nguồn của tình yêu.
 Đó còn là một sự thức nhận. “Em”, hay có lẽ cũng chính là nhà thơ
đã thức nhận ra một chân lý : tình yêu là một thứ gì đó vô cùng
thiêng liêng, đẹp đẽ, con người chúng ta chỉ có thể lặng thầm ngắm
nhìn, cảm nhận chứ chẳng thể cắt nghĩa được.
Thanks For
Watching!

You might also like