You are on page 1of 279

HỌC PHẦN

GV ĐÀO MAI
CHƯƠNG 2
GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN
I. VỀ THỜI GIÁ TIỀN TỆ
II. LÃI SUẤT VÀ CÁC CÁCH TÍNH LÃI
III. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA TIỀN
IV. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN
V. ỨNG DỤNG

GV Đào Mai 2
TIỀN CÓ GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN
Có thể hiểu rõ hơn qua nghiên
cứu những yếu tố ảnh hưởng
đến giá trị của tiền.

GV Đào Mai 3
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ CỦA TIỀN
 Lượng tiền có trong lưu thông và lượng hàng hóa
bảo đảm cho sức mua của tiền đó
=>Lạm phát /giảm phát làm thay đổi sức mua của tiền.
 Nền kinh tế có sức sản xuất và chất lượng sản
phẩm hàng hóa, khoa học kỹ thuật, ảnh hưởng đến
thế giới như thế nào.
 Tương lai luôn bao hàm 1 sự không chắc chắn
=> tâm lý của người sử dụng tiền
GV Đào Mai 4
VÍ DỤ 1
TIỀN CÓ GIÁ TRỊ THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN
Quan sát hai dự án đầu tư sau đây:
Dự án Thu nhập ở năm Tổng
Vốn đầu tư
đầu tư thứ (tỷ đồng) thu nhập
(tỷ đồng) 1 2 3 (tỷ đồng)
A 100 65 55 30 150
B 100 20 50 80 150

Xét về tổng vốn đầu tư, thời gian thực hiện và tổng thu
nhập. Có thể cho rằng 2 dự án trên hiệu quả như nhau.
Nhưng thực tế, thu nhậpGVcủa chúng là khác nhau.
Đào Mai 5
Giả thiết dòng thu nhập nhận ở cuối kỳ (năm)
Với lãi suất tái đầu tư là 10%/năm.
Tổng giá trị thực tế nhận được từ dự án A:
 Sau 1 năm: 65 = 65 tỷđ
 Sau 2 năm: 65 (1+ 10%) + 55 = 126,5 tỷđ
 Sau 3 năm: 126,5 (1+ 10%) + 30 = 169,15 tỷđ

Dự án A hiệu quả hơn dự án B


GV Đào Mai 6
Giả thiết dòng thu nhập nhận ở đầu kỳ (năm)
Với lãi suất tái đầu tư là 10%/năm.

Dự án A hiệu quả caoGVhơn dự án B


Đào Mai 7

(Dự án B đạt được thấp hơn 10,945 tỷ đồng so với A)


KẾT LUẬN
Các dự án đầu tư có:
 Số vốn đầu tư bằng nhau
 Thời gian thực hiện như nhau
 Thu nhập danh nghĩa như nhau

Nhưng dòng tiền thu nhập (hoặc dòng tiền chi phí)
phát sinh khác nhau, sẽ có hiệu quả khác nhau.

 Khi so sánh các khoản tiền tại các thời điểm


khác nhau, cần phải qui chúng về cùng một
thời điểm, theo cùng một mức lãi suất.
GV Đào Mai 8
LÃI SUẤT
VÍ DỤ 2
Là tỷ lệ phần trăm
(%) giữa tiền lãi thu Gửi tiết kiệm

được trong một 10.000.000 đồng,

đơn vị thời gian sau một năm

so với vốn đầu tư. nhận được


11.500.000 đồng.

GV Đào Mai 99
LÃI SUẤT VÀ CÁC CÁCH TÍNH LÃI

• Lãi đơn, lãi kép


• Lãi suất công bố, hiệu dụng
• Lãi suất danh nghĩa, thực.
• Lãi suất tỷ lệ, tương đương

GV Đào Mai 10
LÃI ĐƠN LÃI KÉP
Tiền lãi của thời Tiền lãi của thời
gian trước không gian trước được

được nhập vào nhập vào vốn gốc

vốn gốc để tính lãi để tính lãi trong


các kỳ sau.
trong các kỳ sau.

GV Đào Mai 11
11
VÍ DỤ 3

Vay ngân hàng 100 triệu đồng, kỳ hạn 1 năm, lãi


suất 1%/tháng. Sau một năm, người vay phải trả
bao nhiêu cả vốn và lãi nếu tính theo lãi đơn?

GV Đào Mai 12
12
VÍ DỤ 4

Vay ngân hàng 100 triệu đồng, kỳ hạn 1 năm, lãi suất
1%/tháng. Sau một năm, người vay phải trả bao
nhiêu cả vốn và lãi nếu tính theo lãi kép?

GV Đào Mai 13
13
VÍ DỤ 5
Vay 10 tỷ đồng, kỳ hạn 4 năm, LS 10%/năm; tính lãi đơn
Năm Vốn tính lãi Tiền lãi Vốn + lãi
(ở đầu năm) (tỷ đồng) (ở cuối năm)
1 10 tỷ đồng 10%x 10 = 1

2 10 tỷ đồng 10%x 10 = 1

3 10 tỷ đồng 10%x 10 = 1

4 10 tỷ đồng 10%x 10 = 1

TC 4

FV: giá trị tương lai (Future value)


PV: giá trị hiện tại (Present value) FV = PV(1 + ni)
i: lãi suất (interest rate)
GV Đào Mai 14
n: số kỳ (number of periods)
VÍ DỤ 6
Vay 10 tỷ đồng, kỳ hạn 4 năm, LS 10%/năm; tính lãi kép

Năm Vốn tính lãi Tiền lãi Vốn + lãi


(ở đầu năm) (tỷ đồng) (cuối năm)
1 10 tỷ đ 10%x 10 = 1
2 11 tỷđ 10%x 11 = 1,1
3 12,1 tỷđ 10%x 12,1 = 1,21
4 13,31 tỷđ 10%x 13,31= 1,331
TC 4,641

FV: giá trị tương lai (Future value)


PV: giá trị hiện tại (Present value) FV = PV(1 + i )n
i: lãi suất (interest rate)
n: số kỳ (number of periods) GV Đào Mai 15
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHUYỂN
LÃI ĐƠN - LÃI KÉP
Có lãi suất theo cách tính lãi đơn, xác định
lãi suất theo cách tính lãi kép; hoặc ngược lại
Phương pháp tính, căn cứ vào nguyên lý của
hai hình thức tính lãi. Với i là lãi suất 1 kỳ

 Nếu tính theo lãi đơn, PV sau n kỳ sẽ thành:


FV = PV (1 + ni) (*)

 Nếu tính theo lãi kép, PV sau n kỳ sẽ thành:


FV = PV (1 + i)n GV Đào Mai (**)
16
16
VÍ DỤ 7

Gửi 100 triệu đồng, kỳ hạn 4 năm lãi suất


9%/năm tính đơn. Vậy nếu tính kép thì lãi
suất phải ghi là bao nhiêu?

FV = PV(1 + ni )  Số tiền nhận khi đáo hạn:

Với cùng các giá trị như vậy, nếu tính lãi kép:
FV = PV(1 + i )n GV Đào Mai 17
17
VÍ DỤ 8

Vay 570 triệu đồng, kỳ hạn 5 năm lãi suất


10%/năm tính kép. Vậy nếu tính đơn thì lãi
suất phải ghi là bao nhiêu?

Số tiền phải trả khi đáo hạn:


FV = PV(1 + i ) n 

Nếu tính lãi đơn:


FV = PV(1 + ni ) GV Đào Mai 18
18
KHI BIẾT LÃI SUẤT TÍNH KÉP, XÁC ĐỊNH
LÃI SUẤT TÍNH ĐƠN CÓ GIÁ TRỊ TƯƠNG ỨNG

Với mọi kỳ hạn n > 0, và số tiền bất kỳ

(1+𝑖𝑘)𝑛 − 1
ta luôn có: iđ = 𝑛

Khi n = 1
Lãi suất tính đơn và GV
tính kép không khác biệt 19
Đào Mai
KHI BIẾT LÃI SUẤT TÍNH ĐƠN, XÁC ĐỊNH
LÃI SUẤT TÍNH KÉP CÓ GIÁ TRỊ TƯƠNG ỨNG

Với mọi kỳ hạn n > 0, và số tiền bất kỳ

ta luôn có:
ik =
√(1+𝑛𝑖 đ )
𝑛
-1

Khi n = 1
Lãi suất tính đơn và GV
tính kép không khác biệt 2020
Đào Mai
LÃI SUẤT CÔNG BỐ
(Annual percentage rate - APR)
• Lãi suất được thông báo,
phát biểu, niêm yết trên
bảng tin, tờ in, hợp đồng.
• Ngân hàng thường công
bố lãi suất theo năm trong
giao dịch với khách hàng

GV Đào Mai 21
LÃI SUẤT HIỆU DỤNG
(Effective Interest Rate ) VÍ DỤ 9
Lãi suất hiệu dụng là Tiền gửi kỳ hạn năm,

lãi suất có thời gian phát lãi suất 1%/tháng, tính


lãi (ghép lãi) hàng
biểu, đúng với thời gian
tháng
tính lãi (ghép lãi)
 Có thời gian tính lãi
(tháng) đúng với thời
gian phát biểu (tháng)

GV Đào Mai 22
LÃI SUẤT HIỆU DỤNG
(Effective Interest Rate )
Một lãi suất, nếu có kỳ hạn tính lãi khác với kỳ hạn
công bố, có thể xác định được lãi suất hiệu dụng
bằng cách điều chỉnh số lần ghép lãi trong kỳ.

Ví dụ: gửi tiền kỳ hạn 1 năm có lãi suất 1%/tháng,


tính lãi vào cuối năm; thì 1% không phải là LSHD
Vì suốt năm chỉ tính lãi có 1 lần. Nếu số lần ghép lãi
trong năm được điều chỉnh thành 12 lần (thay vì 1
lần), thì lãi suất tháng đó mới là lãi suất hiệu dụng.
GV Đào Mai 23
Tương tự:
Nếu một khoản tiền gửi kỳ hạn 2 năm có lãi suất a
%/tháng, tính lãi cuối kỳ; thì a% không phải là lãi
suất hiệu dụng
 Trong 2 năm, nếu số lần ghép lãi trong mỗi năm
được điều chỉnh thành 12 lần, tức sau 2 năm sẽ có
24 lần ghép lãi, thì lãi suất a%/tháng đó mới là lãi
suất hiệu dụng.

GV Đào Mai 24
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHUYỂN
r: Lãi suất có thời gian phát biểu khác thời gian tính lãi
i: Lãi suất hiệu dụng (effective interest rate)

Thời gian phát biểu của r


m1 =
Thời gian tính lãi

Thời gian cần tìm của i


m2 =
Thời gian tính lãi

r m2
i = (1  m )
1 Mai
GV Đào
1 25
VÍ DỤ 10
Một khoản tiền gửi kỳ hạn 36 tháng lãi suất
1%/tháng, tính lãi cuối kỳ.

 Thời gian tính lãi: 36 tháng, thời gian phát biểu: tháng
 1%/tháng không phải lãi suất hiệu dụng
Chứng minh

GV Đào Mai 26
VÍ DỤ 11
Một khoản tiền vay có lãi suất 12%/năm tính
lãi hàng tháng.
 Thời gian tính lãi: tháng, thời gian phát biểu: năm
 12%/năm không phải lãi suất hiệu dụng
Chứng minh

GV Đào Mai 27
CÁC TRƯỜNG HỢP CHI TIẾT
 Trong lý thuyết, để đơn giản, thường cho m1 = m2
Thực tế, các trường hợp m1 ≠ m2 là phổ biến hơn.

Khi thời gian của lãi suất hiệu dụng cần tìm trùng
với thời gian của lãi suất phát biểu, thì m1 = m2 ;

 Khi lãi suất phát biểu có thời gian tính lãi đúng
với thời gian phát biểu của nó, thì m1 = 1

 Khi lãi suất phát biểu có thời gian tính lãi giống
thời gian của lãi suất hiệu dụng cần tìm, thì m2 = 1
GV Đào Mai 28
VÍ DỤ 12
 Hỏi lãi suất hiệu dụng năm của LS 12%/năm
tính lãi hàng năm có lãi suất hiệu dụng là bao
nhiêu?

 LS 12%/năm, tính lãi hàng năm, thì lãi suất hiệu


dụng tháng là bao nhiêu?

GV Đào Mai
29
VÍ DỤ 13
 Lãi suất 5%/ quí, trả lãi hàng năm:

Hỏi lãi suất hiệu dụng quí là bao nhiêu?

Hỏi lãi suất hiệu dụng năm là bao nhiêu?

GV Đào Mai 30
r m2
i = (1  m
1
) 1
Công thức tính chuyển trên,
có thể áp dụng đúng cho mọi trường hợp

GV Đào Mai 31
LÃI SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG

Hai lãi suất bất kỳ được xem là tương đương


với nhau khi chúng thỏa mãn đẳng thức:
𝑡h ờ 𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑐ủ 𝑎𝑖 2 𝑡 h ờ 𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑐 ủ 𝑎 𝑖1
(1+ 𝑖1) =(1+𝑖 2)

GV Đào Mai 32
VÍ DỤ 14

Hai lãi suất 1%/tháng và 12,68%/năm; là


hai lãi suất tương đương với nhau, vì:
nam
tháng
(1  12,68%)  (1  1%)

GV Đào Mai 33
VÍ DỤ 15

Hai lãi suất 4%/quý và 8,16%/ bán niên có


tương đương với nhau không?

GV Đào Mai 34
HỆ QUẢ VỀ
LÃI SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG
Với cách tính lãi kép, một số vốn
bất kỳ, sau cùng 1 thời gian bất kỳ;
khi tính theo hai lãi suất tương
đương, sẽ luôn luôn có một giá trị
cuối cùng bằng nhau.

GV Đào Mai 35
VÍ DỤ 16
Đầu tư số vốn 5 tỷ đồng, với lãi suất 1%/tháng
hoặc lãi suất 12,68%/năm; sau 2 năm, sẽ có kết
quả ra sao?

GV Đào Mai 36
VÍ DỤ 17
Đầu tư 60 triệu đồng trong 5 năm; theo hai lãi suất
4%/quý và 8,16%/ bán niên. Kết quả như thế nào?

GV Đào Mai 37
37
MÔT CÁCH THỂ HIỆN KHÁC CỦA
LÃI SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG
𝑡h ờ 𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑐 ủ 𝑎𝑖 2
𝑡h ờ 𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑐 ủ 𝑎𝑖 1
𝑖2=(1+𝑖1) −1

𝑡h ờ 𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑐 ủ 𝑎𝑖 1
𝑡h ờ 𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑐 ủ 𝑎𝑖 2
𝑖1=(1+ 𝑖2) −1

Cách này thường được sử dụng để tim lãi


suất hiệu dụng của 2GVthời
Đào Mai gian khác nhau 38
LÃI SUẤT DANH NGHĨA VÀ THỰC
(Nominal Interest Rate & Real Interest Rate )
Khi nền kinh tế của một quốc gia có lượng
tiền trong lưu thông lớn hơn lượng hàng hóa
bảo đảm cho sức mua của đồng tiền đó, sẽ
tác động làm giá trị đồng tiền giảm.

 Lạm phát  Lãi suất danh nghĩa và thực

GV Đào Mai 39
LÃI SUẤT DANH NGHĨA VÀ THỰC
(Nominal Interest Rate & Real Interest Rate )
• Lãi suất mà các khoản đầu tư tạo ra,
chưa trừ tỷ lệ lạm phát, được xem là
lãi suất danh nghĩa.
• Nhà đầu tư chỉ hưởng được lãi suất
thực, sau khi loại trừ ảnh hưởng của
lạm phát,
 Lãi suất thực sẽ thể hiện đúng sức
mua của tiền. GV Đào Mai 40
HAI CÁCH TÍNH LÃI SUẤT THỰC

• Cách 1: (Fisher formula)

real interest rate =


1+ nominal interest rate
1+inflationrate 1
• Cách 2: (Approximation formula)
Real int. rate  nominal int. rate - inflation rate

GV Đào Mai 41
VÍ DỤ 18

Lãi suất Trái phiếu kho bạc là 8%/năm. Tỷ lệ lạm


phát cùng năm là 6%/năm, thì lãi suất thực của
khoản đầu tư này là bao nhiêu ?
 Theo Fisher

 Approximate

GV Đào Mai 42
VÍ DỤ 19
Gửi ngân hàng lãi suất 7,5%/năm. Nếu nền
kinh tế có tỷ lệ lạm phát 4%/năm, thì lãi suất
thực của khoản đầu tư này là bao nhiêu?

GV Đào Mai 43
CHÚ Ý

Trong trường hợp tỉ lệ lạm phát lớn hơn lãi


suất danh nghĩa (tức là lãi suất thực âm);
chỉ áp dụng công thức Fisher khi tính lãi
suất thực (không sử dụng công thức tính
gần đúng)

GV Đào Mai 44
VÍ DỤ 20

Năm 2011, lãi suất tiền gửi kỳ hạn


năm tại Việt Nam là 14%/năm; trong
khi lạm phát là 18,5%/năm.
Lãi suất thực là:

real interest rate =


1+ nominal interest rate
1+inflationrate 1

GV Đào Mai 45
LÃI SUẤT TỶ LỆ

Hai lãi suất bất kỳ gọi là tỉ lệ với


nhau, khi tỷ lệ giữa chúng bằng
tỉ lệ giữa hai thời gian của chúng.

GV Đào Mai 46
46
VÍ DỤ 21
Lãi suất 2%/tháng và 6%/quý; là hai
lãi suất tỉ lệ với nhau.

GV Đào Mai 47
47
VÍ DỤ 22

Hai lãi suất 4%/quý và 12%/năm có tỷ


lệ với nhau không?

GV Đào Mai 48
48
FUTURE AND PRESENT VALUE
220 trđ

150 trđ

120 trđ
50 trđ
P F
x
0 1 2 3 4
20 trđ 40 trđ
to future
120 trđ
back present

GV Đào Mai 49
QUY ƯỚC TÍNH THỜI GIÁ CỦA TIỀN
• Công thức tính thời giá tiền tệ được thiết
lập theo giả định toàn bộ dòng thu đều
được tái đầu tư với cùng một mức lãi suất
như vốn gốc.

(Khi vận dụng vào thực tế, lãi suất có thay


đổi sẽ cập nhật theo sự thay đổi đó)
• Các dòng tiền phát sinh lãi vào cuối mỗi
kỳ, được rút lãi hoặc nhập vào vốn.
GV Đào Mai 50
50
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA TIỀN
 Giá trị hiện tại của một khoản tiền
 Giá trị hiện tại của dòng tiền đều
 Giá trị hiện tại của dòng tiền bất kỳ

GV Đào Mai 51
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA MỘT KHOẢN TIỀN
Là giá trị chiết khấu về hiện
tại của một khoản tiền trong
tương lai, theo n kỳ với lãi
suất 1 kỳ là i (%)
1 hay
PV FVn = FV (P/F, i, n)
trong đó:
(1  i) n
1
n
 ( P / F , i, n) là hệ số giá trị hiện tại đơn (SPPWF-
(1  i ) (Single Payment Present Worth Factor)

FV: giá trị tương lai (Future value) i: lãi suất một kỳ (interest rate)
GV Đào Mai 52
PV: giá trị hiện tại (Present value) n: số kỳ (number of periods)52
VÍ DỤ 23
Một người muốn để dành tiền bằng cách gửi
tiết kiệm vào ngân hàng với lãi suất tiết kiệm là
12%/năm. Nếu người này cần có 50 triệu đồng
sau 5 năm nữa; thì ở thời điểm hiện tại, người
này phải gửi vào ngân hàng bao nhiêu?

GV Đào Mai 53
53
GHÉP LÃI LIÊN TỤC NHIỀU LẦN MỖI KỲ

Lãi suất i%/kỳ. Tính 𝐹𝑉


𝑃𝑉 𝑛=
lãi mỗi kỳ 1 lần ¿¿

Lãi suất i%/kỳ. Tính 𝐹𝑉


𝑃𝑉 𝑛=
lãi mỗi kỳ nhiều lần
¿¿
PV: giá trị hiện tại (Present value)
i: lãi suất (interest rate)
n: số kỳ (number of periods)
m: số lần tính lãi mỗi kỳ(number of times interest earned in one period)
FVn: giá trị tương lai ở cuối kỳ n (Future value at the end of n period
GV Đào Mai 54
VÍ DỤ 24
Một khoản đầu tư, sau 3 năm sẽ nhận được
100trđ. Nếu tỷ suất sinh lợi là 14%/năm, ghép lãi
hàng quý, thì số vốn cần đầu tư ngay là bao
nhiêu?
𝐹𝑉
𝑃𝑉 𝑛=
¿¿

GV Đào Mai 55
55
VÍ DỤ 25
Một khoản đầu tư, sau 3 năm có giá trị bằng
100trđ. Nếu tỷ suất sinh lợi là 14%/năm, nhận lãi
hàng tháng, thì số vốn cần đầu tư ngay là bao
nhiêu ?
𝐹𝑉
𝑃𝑉 𝑛=
¿¿

GV Đào Mai 56
56
GHÉP LÃI LIÊN TỤC NHIỀU LẦN MỖI KỲ
Lãi suất i%/kỳ, sau n kỳ. Tính lãi m lần mỗi kỳ

𝐹𝑉
𝑃𝑉 𝑛=
¿¿
Với cùng một giá trị sẽ đạt được trong tương
lai; nếu số lần tính lãi trong mỗi kỳ càng
nhiều, thì số tiền cần đầu tư ngay càng ít.
GV Đào Mai 57
DÒNG TIỀN
Trong 1 thời gian nhất định; mỗi tổ chức
(doanh nghiệp, ngân hàng,..) hoặc cá nhân
đều có những khoản thu, chi xảy ra ở
những thời điểm khác nhau.

Các khoản thu, chi đó tạo thành dòng tiền tệ


(CF– Cash Flows)

GV Đào Mai 58
58
BIỂU ĐỒ DÒNG TIỀN TỆ
(Cash Flows Diagrams- CFD)
§ Là đồ thị biểu diễn các dòng tiền theo thời gian.

 Thang thời gian được  Mũi tên hướng


đánh số theo số thời kỳ lên chỉ dòng tiền
1,2,3,……n,…. dương (thu vào)


 Giá trị của mỗi khoản thu  Mũi tên hướng
(chi) được ghi tại cuối mỗi xuống chỉ dòng
kỳ phát sinh chúng GV Đào Mai tiền âm (chi ra)59
(Cash Flows Diagrams- CFD)
Các khoản thu nhập và chi phí được ghi nhận ở
cuối mỗi định kỳ. Ký hiệu là CFj
 CF0 : $ phát sinh cuối năm 0
CF1 : $ phát sinh cuối năm 1

CF2 : $ phát sinh cuối năm 2

CF3 : $ phát sinh cuối năm 3


….
CFn: $ phátGVsinh cuối năm n
Đào Mai 60
DÒNG TIỀN ĐỀU VÀ DÒNG TIỀN BẤT KỲ
• Khi dự án có phát sinh những khoản
thu/chi liên tục, đều đặn và bằng nhau
qua các kỳ. Nếu là dòng thu, ta có
dòng tiền (thu vào) đều. Nếu là dòng
chi, ta có dòng tiền (chi ra) đều.

• Các dự án trong thực tế thường phát


sinh những khoản thu nhập và các
khoản chi phí không giống nhau qua các
thời kỳ. Ta có dòng tiền bất kỳ
GV Đào Mai 61
DÒNG TIỀN ĐỀU
§ Dòng tiền đều (annuity) là dòng tiền có các số
tiền phát sinh liên tục, đều đặn và bằng nhau.

 Dòng tiền đều không bị gián đoạn và luôn có:


CFo = CF1 = CF2 = …CFj = … =

Ví dụ CFn = CF
0 1 2 3 4 …..

10trđ 10trđ 10trđ 10trđ …..


0 1 2 3 4 5
3tỷ 3tỷ
GV Đào Mai3tỷ 3tỷ 3tỷ 62
DÒNG TIỀN ĐỀU
Dòng tiền đều trong thực tế là những khoản
đầu tư, hoặc những khoản thu bằng nhau với
những kỳ hạn đều nhau (theo năm, quý,
tháng, ...)

Chẳng hạn như: mua nhà, mua xe trả góp,


đóng tiền bảo hiểm nhân thọ; vay vốn góp
đều đặn, thu lãi định kỳ, …

GV Đào Mai 63
GIÁ TRỊ HiỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU

0 1 2 3 n

CF CF CF CF
CF
(1  i )
CF
(1  i ) 2
CF
(1  i ) 3
CF
(1  i ) n

GV Đào Mai 64
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU
Là hiện giá của dòng tiền phát sinh, đều đặn theo
định kỳ, n lần với lãi suất chiết khấu i%/kỳ.
n
1n
1  (1  i )
PVAn  CF  j
 CF
j1 (1  i) i

Ghi theo cách dò bảng


 PVAn  CF (P/A,i,n)
1  (1  i )  n
trong đó: (P/A, i, n) = i
là hệ số giá trị hiện tại chuỗi phân bổ đều
(USPWF - Uniform Series Present Worth Factor)
PVA: (Present value annuity) i: (interest rate)
GV Đào Mai 65
CF: (Cash Flows) n: (number of times) số lần phát sinh
CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG HỆ SỐ (P/A, i, n)
1. Thời điểm của giá trị hiện tại tính được (PVA),
cách số tiền đầu tiên của dòng tiền đều đúng 1 kỳ
2. Kỳ hạn của lãi suất i phải khớp đúng với 1 đơn
vị thời gian (theo chu kỳ lập lại) của n
3. n là số lần phát sinh của dòng tiền đều
4. Để thuận tiện áp dụng hệ số (P/A,i, n); trong lý
thuyết thường cho dòng tiền bắt đầu từ cuối kỳ
1. Thực tế, dòng tiền có thể bắt đầu từ năm j bất
kỳ.
GV Đào Mai 66
VÍ DỤ 26
Doanh nghiệp Hải Sơn hợp đồng vay vốn ngân
hàng với những điều khoản sau:
1. Lãi suất tiền vay 10%/ năm.
2. Số tiền trả góp hàng năm, từ cuối năm thứ nhất đến
cuối năm thứ năm, mỗi lần 40 triệu đồng.
Tính số vốn doanh nghiệp nhận được khi vay?
1−(1+𝑖)− 𝑛
𝑃𝑉𝐴=𝐶𝐹
𝑖

GV Đào Mai 67
67
VÍ DỤ 27
Công ty A ngân hàng 282,5 triệu đồng; lãi suất thỏa
thuận 12%/năm, trả góp vốn và lãi hàng năm, đều
đặn trong 10 năm, vào mỗi cuối năm. Tính số tiền
công ty phải trả mỗi lần. Biết lần trả đầu tiên là sau
ngày nhận tiền vay một kỳ (năm).
1−(1+𝑖)− 𝑛
𝑃𝑉𝐴=𝐶𝐹
𝑖

GV Đào Mai 68
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA
DÒNG TIỀN ĐỀU VÔ HẠN
(Dòng tiền đều có n   )

§ Phương pháp tính giá trị hiện tại của


dòng tiền đều vô hạn tương tự như
phương pháp tìm giá trị hiện tại của
dòng tiền đều, với n = 

GV Đào Mai 69
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA
DÒNG TIỀN ĐỀU VÔ HẠN
(Dòng tiền đều có n   )
Từ phương trình hiện giá của dòng tiền đều:
1  (1  i )  n
PVAn  CF
i
 Khi n    (1+ i) - n
 0 ( vì i > 0)

1
 PVAn   CF
i
GV Đào Mai 70
70
(Nhớ các chú ý như khi áp dụng hệ số (P/A, i, n)
VÍ DỤ 28
Với lãi suất chiết khấu 12%/năm, thì loại cổ
phiếu được chia cổ tức đều đặn 21 usd/
hàng năm, đáng giá là bao nhiêu tiền?
1
PVAn   CF
i

GV Đào Mai 71
71
VÍ DỤ 29
Một doanh nghiệp đang thực hiện tái cơ cấu, nên
tạm thời không chia cổ tức. Dự kiến đến năm thứ tư,
tính từ bây giờ, sẽ chia cổ tức đều đặn hàng năm
bằng 30% mệnh giá. Mệnh giá cổ phiếu là 10.000
đồng/CP. Nếu lãi suất chiết khấu là 15%/năm, thì cổ
phiếu doanh nghiệp này được định giá bao nhiêu ?
1
PVAn   CF
i

GV Đào Mai 72
VÍ DỤ 30
Bạn trúng giải đặc biệt có thể nhận ngay số tiền 1 tỷ
đồng. Ban tổ chức gợi ý: ngoài cách nhận hết giải
thưởng trong 1 lần, bạn có thể chỉ nhận ngay 70 triệu
đồng và sẽ tiếp tục nhận mãi mãi như vậy hàng năm.
Hỏi bạn chọn cách nào, nếu lãi suất chiết khấu ổn
định ở mức 5%/năm
1−(1+𝑖)− 𝑛
𝑃𝑉𝐴=𝐶𝐹
𝑖

GV Đào Mai 73
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN BẤT KỲ
• Dòng tiền bất kỳ không có những ràng buộc về
tính chất đều đặn, hay giá trị phát sinh giữa các
kỳ trong dòng đó.
• Hiện giá của dòng tiền là giá trị chiết khấu về
hiện tại của tất cả các số tiền trong dòng đó,
theo n kỳ, với lãi suất mỗi kỳ là i.

PVAn   CF
n 1
 j j 0 j
(1 i)
CFj: số tiền phát sinh ở kỳ j i: lãi suất một kỳ (interest rate)
GV Đào Mai 74
PV: giá trị hiện tại (Present value) n: số kỳ (number of periods)
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN BẤT KỲ

PVAn   CF
n 1
j j 0 j
(1 i)
Ghi theo cách
dò bảng tính n
 PVAn   CF (P / F ,i, j)
j j 0
trong đó:
1
j
 ( P / F , i, j ) là hệ số giá trị hiện tại đơn
(1  i ) (SPPWF–Single Payment Present Worth Factor)

CFj: số tiền phát sinh ở kỳ j i: lãi suất một kỳ (interest rate)


GV Đào Mai 75
PV: giá trị hiện tại (Present value) n: số kỳ (number of periods)75
VÍ DỤ 31
Doanh nghiệp Hải Sơn hợp đồng vay vốn ngân
hàng với những điều khoản sau:
1. Lãi suất tiền vay 10%/ năm.
2. Trả góp hàng năm, theo thứ tự từ cuối năm thứ
nhất đến cuối năm thứ năm: 20trđ, 30trđ, 40trđ,
50trđ, 60 trđ. Tính số vốn vay doanh nghiệp nhận?

PVAn   CF
5 1
j 1 j j
(1 i)

GV Đào Mai 76
76
VÍ DỤ 32
Doanh nghiệp Hải Sơn hợp đồng vay vốn ngân
hàng với những điều khoản sau:
1. Lãi suất tiền vay 10%/ năm.
2. Nếu số tiền trả góp hàng năm, từ cuối năm thứ nhất
đến cuối năm thứ năm, mỗi lần 40 triệu đồng, thì số
vốn vay doanh nghiệp nhận được là ?
PVAn   CF
5 1
j 1 j j
(1 i)

(Giả thiết tính theo công thức của dòng tiền bất kỳ)

GV Đào Mai 77
VÍ DỤ 33
Bạn chuẩn bị mở một cửa hàng, với vốn đầu tư
ngay là 10 triệu đồng. Sau đó, vào mỗi cuối năm
thứ 2; 4; 6 đầu tư tiếp các khoản tiền tương ứng
là 20 triệu đồng, 30 triệu đồng và 100 triệu đồng.
Giả thiết lãi suất chiết khấu là 10%/năm. Hãy tính
tổng giá trị đầu tư của bạn ở hiện tại.
PVAn   CF
6 1
j0 j j
(1 i)

GV Đào Mai 78
VÍ DỤ 34
Bạn chuẩn bị mở một cửa hàng, với vốn đầu tư
ngay là 10 triệu đồng. Sau đó, vào mỗi đầu năm
thứ 2; 4; 6 đầu tư tiếp các khoản tiền tương
ứng là 20 triệu đồng, 30 triệu đồng và 100 triệu
đồng. Tính tổng giá trị đầu tư của bạn ngay bây
giờ. Nếu lãi suất chiết khấu là 10%/năm.
PVAn   CF
6 1
j0 j j
(1 i)

GV Đào Mai 79
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN
- Giá trị tương lai
của một khoản tiền.
- Giá trị tương lai của
dòng tiền đều.
- Giá trị tương lai
của dòng tiền bất kỳ.

GV Đào Mai 80
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT KHOẢN TIỀN

Giá trị tương lai (FVn) của một khoản tiền là


giá trị được xác định sau n kỳ, gồm số tiền có
trong hiện tại và khoản tích lũy qua n kỳ với lãi
suất mỗi kỳ là i .

GV Đào Mai 81
81
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT KHOẢN TIỀN

• Khi lãi suất qua các kỳ là như nhau:


 ta có i1= i2= …= in = …= i

FV n = PV(1 + i )n hay FV = PV (F/P, i, n)

trong đó:
(F/P, i, n) = (1+i)n gọi là hệ số giá trị lũy tích đơn
FV: giá trị tương lai (Future value) i: lãi suất một kỳ (interest rate)
GV Đào Mai 82
PV: giá trị hiện tại (Present value) n: số kỳ (number of periods)82
VÍ DỤ 35

Vay ngân hàng 100 triệu đồng, kỳ hạn 4 năm, lãi


suất 10%/năm trong suốt thời gian vay. Khi đáo
hạn, người vay phải trả ngân hàng bao nhiêu ?

FV = PV (1+i)n
Ngân hàng Khách hàng

PV=100trđ

GV Đào Mai 83
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT KHOẢN TIỀN

• Nếu lãi suất qua n kỳ là khác nhau:


ta có i1 ≠ i2 ≠ i3 ≠ … ≠ in

 FV n = PV (1 + i1) (1 + i2) (1 + i3) (1 + i4)….(1 + in)

FV: giá trị tương lai (Future value) i: lãi suất một kỳ (interest rate)
GV Đào Mai 84
PV: giá trị hiện tại (Present value) n: số kỳ (number of periods)84
VÍ DỤ 36
Vay 100 trđ trong 4 năm; lãi suất vay hàng năm thay
đổi, lần lượt từ năm thứ nhất đến năm thứ tư là 10%,
11%, 13%, 14%/năm. Khi đáo hạn, người vay phải
trả bao nhiêu tiền?
FV = PV (1+i1)(1+i2)(1+i3)(1+i4)

Ngân hàng Khách hàng


PV=100trđ

GV Đào Mai 85
85
Về nguyên lý, sau mỗi thời kỳ, mọi
số vốn đều có khả năng sinh lợi
với lãi suất i nào đó.

 Giá trị tương lai của tiền thể hiện ở


chính lãi suất kép trong n thời kỳ đó

GV Đào Mai 86
GHÉP LÃI LIÊN TỤC NHIỀU LẦN MỖI KỲ

Lãi suất i%/kỳ. Tính 𝐹𝑉 𝑛= 𝑃𝑉 ¿


lãi mỗi kỳ 1 lần

Lãi suất i%/kỳ. Tính


lãi mỗi kỳ nhiều lần
𝐹𝑉 𝑛=𝑃𝑉 ¿
PV: giá trị hiện tại (Present value)
i: lãi suất (interest rate)
n: số kỳ (number of periods)
m: số lần tính lãi mỗi kỳ(number of times interest earned in one period)
FVn: giá trị tương lai ở cuối kỳ n (Future value at the end of n period
GV Đào Mai 87
VÍ DỤ 37
Gửi 100 trđ kỳ hạn 4 năm, lãi suất 10%/năm. Hỏi
số tiền nhận được khi đến hạn là bao nhiêu ?

𝐹𝑉 𝑛=𝑃𝑉 ¿
• Nếu tiền lãi được tính hàng tháng.

• Nếu tiền lãi được tính hàng quý.

• Nếu tiền lãi được tính hàng năm.

GV Đào Mai 88
GHÉP LÃI LIÊN TỤC NHIỀU LẦN MỖI KỲ
Lãi suất i%/kỳ, sau n kỳ. Tính lãi m lần mỗi kỳ

𝐹𝑉 𝑛=𝑃𝑉 ¿
Với cùng một khoản vốn đầu tư ở hiện tại;
nếu số lần tính lãi trong mỗi kỳ càng nhiều,
thì kết quả giá trị tương lai tính được càng lớn.

GV Đào Mai 89
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI
CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU

Là tổng giá trị được xác định tại một


thời điểm trong tương lai, của dòng
tiền phát sinh đều đặn theo định kỳ n
lần, với lãi suất tích lũy i%/kỳ.

GV Đào Mai 90
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU

0 1 2 3……n-1 n

CF CF CF CF CF CF

CF (1+i)n-n
CF(1+i)n-(n-1)
CF(1+i)n-3
CF(1+i)n-2

CF (1+i)n-1

n-o
CF (1+i)

GV Đào Mai 91
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU
n
FVAn  CF (1 i)n j
j0
n theo cách dò bảng tính
(1  i )  1
FVAn  CF  CF ( F / A, i, n)
i
(1  i ) n  1
trong đó:  ( F / A, i, n)
i

Là hệ số giá trị luỹ tích chuỗi phân bổ đều


(USCAF–Uniform Series Compound Amount Factor)

FVA: Future value annuity i: interest rate


GV Đào Mai 92
92
CF: Cash Flows n: number of occurrences
CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG HỆ SỐ (F/A, i, n)
1. Thời điểm của giá trị tương lai tính được
(FVAn) là thời điểm phát sinh số tiền cuối
cùng của dòng tiền đều.

2. Thời kỳ của lãi suất i phải khớp đúng với 1


đơn vị thời gian (chu kỳ) của n
3. n là số lần phát sinh của dòng tiền đều.
4. Dòng tiền trong thực tế có thể bắt đầu từ j
bất kỳ (không nhất thiết phải từ cuối kỳ 1 ).
GV Đào Mai 93
VÍ DỤ 38
Trong suốt thời gian học 4 năm đại học; mỗi ngày Bạn
tiết kiệm được 20.000 đồng và để mỗi cuối tháng đem
gửi ngân hàng để làm vốn. Nếu lãi suất tiền gửi là
1,5%/tháng, ghép lãi tháng, thì ngày ra trường, Bạn sẽ
có số vốn là bao nhiêu? Hay:
n
(1  i )  1
FVAn  CF  CF ( F / A, i, n)
i

GV Đào Mai 94
DÒNG TIỀN ĐỀU CUỐI KỲ HẠN
VÍ DỤ 39
Một người trích từ thu nhập liên tục trong 4 năm, đều
đặn từ đầu năm thứ nhất đến đầu năm thứ tư, mỗi
lần 6 triệu đồng gửi vào ngân hàng, lãi suất
15%/năm. Tính tổng số tiền người này sẽ có vào cuối
năm thứ 4.
(1  i ) n  1
FVAn  CF 
i

GV Đào Mai 95
95
DÒNG TIỀN ĐỀU ĐẦU KỲ HẠN (FVAD – annuity due):
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI
CỦA DÒNG TIỀN BẤT KỲ
Là tổng giá trị các số tiền trong dòng đó,
được xác định tại một thời điểm ở tương
lai, sau n kỳ, với lãi suất một kỳ là i .
n
FVAn   CF (1 i)n j
j j 0
Ghi theo cách n
FVAn   CF (F / P,i,n  j)
dò bảng tính
j0 j
FVA: Future value annuity i: interest rate
GV Đào Mai 96
CF: Cash Flows n: number of periods
VÍ DỤ 40
Một người trích từ thu nhập hàng năm gởi vào ngân
hàng trong 4 năm, với các số tiền từ cuối năm thứ
nhất đến năm thứ tư lần lượt là: 2 trđ; 3 trđ; 5 trđ;
6trđ. Tính tổng số tiền người này sẽ nhận khi rút tiền
vào cuối năm thứ 4. Biết lãi suất tiền gởi 7%/năm,
tính lãi năm.
n
FVAn   CF (1 i)n j
j j 0

GV Đào Mai 97
VÍ DỤ 41

Bây giờ, ông A gửi tiết kiệm 2 triệu đồng, lãi


suất 8%/ năm. Sau 5 năm gửi thêm 5 triệu, cùng
lãi suất. Hỏi cuối năm thứ 10, kể từ ngày gửi
khoản tiền đầu tiên, ông A sẽ nhận được bao
nhiêu tiền ?
n
FVAn   CF (1 i)n j
j 0 j

GV Đào Mai 98
VÍ DỤ 42
Cô H gửi tiết kiệm 10 triệu đồng. Sau 5 năm gửi thêm
5 trđ; và 2 năm sau đó gửi thêm 8 trđ. Biết lãi suất 2
năm đầu là 14%/ năm; 3 năm kế là 10%/năm; 1 năm
kế là 9,5%/năm; và 12%/năm những năm sau đó. Hỏi
cuối năm thứ 10, kể từ ngày gửi khoản tiền đầu tiên,
cô H sẽ nhận được bao nhiêu tiền ?
n
FVAn   CF (1 i)n j
jj 0

GV Đào Mai 99
43 to 59

GV Đào Mai 100


VÍ DỤ 43

Một khoản tiền gửi có lãi suất 4%/quý tính lãi cuối
năm. Hỏi lãi suất hiệu dụng tháng của khoản tiền
gửi này ?

GV Đào Mai 101


1,25%
VÍ DỤ 44

Một khoản tiền gửi có lãi suất 4%/quý tính lãi cuối
năm. Hỏi lãi suất hiệu dụng quý của khoản tiền gửi
này ?

GV Đào Mai 102


3,78%
VÍ DỤ 45
Một khoản tiền gửi kỳ hạn 2 năm có lãi suất
thỏa thuận 3%/ quí, trả lãi khi đáo hạn. Hỏi lãi
suất hiệu dụng năm là bao nhiêu ?

GV Đào Mai 103

11,36%
VÍ DỤ 46
Một khoản tiền gửi kỳ hạn 2 năm có lãi suất
thỏa thuận 3%/ quí, trả lãi khi đáo hạn. Hỏi lãi
suất hiệu dụng quí là bao nhiêu ?

GV Đào Mai 104


2,73%
VÍ DỤ 47

 Tính lãi suất hiệu dụng tháng của LS 12%/năm tính


lãi hàng tháng

1%

 Tính lãi suất hiệu dụng năm của LS 12%/năm tính


lãi hàng tháng

GV Đào Mai 105


12,68%
VÍ DỤ 48
 Tính lãi suất hiệu dụng quí của 10%/ quí, trả lãi
hàng tháng

10,34%

 Tính lãi suất hiệu dụng năm của 5%/ quí, trả lãi
hàng tháng

GV Đào Mai 106


21,9%
VÍ DỤ 49

 Tính lãi suất hiệu dụng tháng của khoản vay có


LS 5%/quý trả lãi quý

1,64%

 Tính lãi suất hiệu dụng bán niên của 3%/ tháng,
trả lãi hàng tháng

GV Đào Mai
19,41%
VÍ DỤ 50
Một cái máy tính được mua trả góp trong 12 tháng,
lãi suất 1%/tháng, mỗi tháng trả 1.000.000 đồng.
Việc trả tiền được thực hiện vào mỗi cuối
tháng.Tính giá trị của của cái máy này.

GV Đào Mai 108


11.255.000 đồng
VÍ DỤ 51
Một hợp đồng vay lãi suất 15%/năm, vốn và lãi
được trả góp đều đặn hàng năm trong 5 năm, mỗi
lần 40 triệu đồng. Nếu lần trả góp đầu tiên là ngay
sau khi nhận tiền vay. Hỏi số vốn vay là bao nhiêu ?

GV Đào Mai 109


154,199 triệu đồng
VÍ DỤ 52

Doanh nghiệp vay 900 triệu đồng, lãi suất 15%/ năm.
Trả nợ theo phương thức: trả đều đặn 5 lần theo
từng năm, lần trả đầu tiên là sau khi vay 2 năm. Tính
số tiền mỗi lần doanh nghiệp phải trả cho chủ nợ.

GV Đào Mai 110


308,757 triệu đồng
VÍ DỤ 53

Đầu tư 100 triệu đồng, với lãi suất đầu tư


15%/năm. Sau 5 năm sẽ nhận được bao
nhiêu ?

GV Đào Mai 111


201,136 triệu đồng
VÍ DỤ 54
Một người mở tài khoản tiết kiệm 20 triệu đồng vào
ngày đứa con chào đời để 18 năm sau có tiền cho
con vào đại học. Lãi suất dự kiến 5 năm đầu 7%/
năm, 5 năm kế 8,5%/năm; những năm sau đó
10%/năm. Hỏi người con sẽ nhận được bao nhiêu
khi đến tuổi vào đại học ?

GV Đào Mai 112


112
124,120 triệu đồng
VÍ DỤ 55

Vay 500 triệu đồng kỳ hạn 3 năm, lãi suất 12%/năm.


Hỏi số tiền phải trả khi đáo hạn là bao nhiêu ?
• Nếu ghép lãi bán niên.

• Nếu ghép lãi hàng quý.

• Nếu ghép lãi hàng tháng.

GV Đào Mai 113


VÍ DỤ 56

Một dự án đầu tư có dòng tiền trung bình mỗi


năm là 100 triệu đồng, số tiền được đầu tư vào
cuối năm, trong vòng 8 năm. Lãi suất kỳ vọng
15%/năm. Tính giá trị tương lai của dự án trên ở
cuối năm thứ 8.

GV Đào Mai 114


1.372,68 triệu đồng
VÍ DỤ 57
Trong 4 năm đại học; mỗi ngày bạn tiết kiệm được
50.000 đồng và để mỗi cuối tháng đem gửi ngân hàng.
Với lãi suất tiền gửi là 1,5%/tháng, tính lãi tháng; bạn sẽ
nhận được bao nhiêu tiền nếu tất toán sau ngày ra trường
3 tháng? (tháng 30 ngày, trong 3 tháng sau ngày ra
trường, không gửi thêm tiền)

GV Đào Mai 115


109.116.000 đồng
VÍ DỤ 58
Doanh nghiệp có thu nhập 500trđ/năm, trong thời
gian 8 năm. Nếu cuối mỗi năm, các khoản đó
được tái đầu tư với lãi suất 15%/năm, thì giá trị
nhận được vào cuối năm thứ 10 là bao nhiêu ?

GV Đào Mai 116


9.076,9 triệu đồng
VÍ DỤ 59
Trong thời gian 10 năm, nếu đầu mỗi năm
đầu tư đều đặn số tiền 500trđ với lãi suất
15%/năm, thì giá trị nhận được vào cuối năm
thứ 15 là ?

GV Đào Mai 117


117
23.482,591 triệu đồng
• Xác định lãi suất, kỳ hạn
• Lập lịch trả nợ
• Định giá cổ phiếu
• Định giá trái phiếu
• Xác định các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả tài
chính dự án đầu tư: NPV, IRR, MIRR, DPBP
• Ra các quyết định

GV Đào Mai 118


ỨNG DỤNG TÌM LÃI SUÂT KHOẢN VAY (GỬI)
TRONG MỘT HOẶC NHIỀU KỲ

Áp dụng 1
FVn = PV (1 + i)n hay PV FVn
(1  i) n
Với i là ẩn số

FVn
Ta được i n 1
PV

n FVn Suy ra i bằng cách


Hoặc (1  i) 
PV dò bảng tính tài chính
GV Đào Mai 119
119
VÍ DỤ 60
Công ty A vay Ngân hàng Á Châu 100.000.000 đồng,
sau 1 năm phải trả 119.560.000 đồng vốn và lãi.

a) Tính lãi suất năm của khoản vay


b) Tính lãi suất tháng của khoản vay này

GV Đào Mai 120


VÍ DỤ 61

Gửi tiết kiệm 100.000.000 đồng và được tính lãi


(ghép lãi) hàng quý. Sau 2 năm, người gửi nhận
được 131.681.000 đồng. Vậy lãi suất hiệu dụng của
khoản đầu tư này là bao nhiêu %/quý ?

GV Đào Mai 121 121


VÍ DỤ 62

Gửi tiết kiệm 100.000.000 đồng; ghép bán niên. Sau


hai năm nhận được 126.248.000 đồng.
Hỏi lãi suất hiệu dụng 6 tháng của khoản tiền gửi này
là bao nhiêu? Lãi suất hiệu dụng năm là bao nhiêu ?

GV Đào Mai 122


VÍ DỤ 63

Công ty A vay 10 tỷ đồng, sau 5 năm phải trả ngân


hàng 16,5 tỷ đồng. Tìm lãi suất năm của khoản vay

GV Đào Mai 123


VÍ DỤ 64
Gửi ngân hàng 100.000.000 đồng và được tính lãi
(ghép lãi) hàng quý. Sau 2 năm, người gửi nhận được
131.681.000 đồng. Tính
1/Lãi suất hiệu dụng quý của khoản tiền gửi này?

2/ Lãi suất hiệu dụng năm của khoản tiền gửi này ?

3/ Lãi suất phát biểu năm của khoản tiền gửi này ?

GV Đào Mai 124


GV Đào Mai 125
VÍ DỤ 65
Vay ngân hàng 200 triệu đồng, sau 2 năm phải trả
285,901 triệu đồng. Biết tiền lãi được tính (ghép) hàng
tháng. Tính lãi suất hiệu dụng tháng, năm, 2 năm và lãi
suất phát biểu năm của khoản tiền vay này.

GV Đào Mai 126 126


GV Đào Mai 127
TÌM LÃI SUẤT VAY (VỐN), MUA (HÀNG)
TRẢ GÓP THEO DÒNG TIỀN ĐỀU
Từ công thức
−𝑛
1−(1+𝑖)
𝑃𝑉𝐴=𝐶𝐹
𝑖
Giải phương trình dòng tiền đang có,
rút ra ẩn i cần tìm

GV Đào Mai 128


VÍ DỤ 66
Công ty vay 114,2 triệu đồng từ Ngân hàng. Vốn và
lãi được trả góp đều đặn trong 4 năm, lần trả đầu tiên
sau ngày vay 1 năm. Số tiền thỏa thuận trả góp 40
trđồng /năm. Tính lãi suất của khoản vay này.
1−(1+𝑖)− 𝑛
Phương trình dòng tiền: 𝑃𝑉𝐴=𝐶𝐹
𝑖

GV Đào Mai 129


129
VÍ DỤ 67
Công ty Cửu Long vay Ngân Hàng Nam Á 1 tỷ
đồng; thỏa thuận trả góp trong 3 năm, vào cuối
mỗi năm, số tiền 455.510.000 đ/lần.
Tính lãi suất (năm) của khoản vay này ?
−𝑛
1−(1+𝑖)
Phương trình dòng tiền: 𝑃𝑉𝐴=𝐶𝐹
𝑖

GV Đào Mai 130


TÌM LÃI SUẤT VAY (VỐN), MUA (HÀNG)
TRẢ GÓP THEO DÒNG TIỀN BẤT KỲ
Phương trình dòng tiền không đều:
CF1 CF2 CF3 CFn 1 CFn
PVAn  1
 2
 3
 ...... n 1

(1  i ) (1  i ) (1  i ) (1  i ) (1  i ) n

GV Đào Mai 131


VÍ DỤ 68
Công ty mua tài sản trị giá 1 tỷ đồng; thỏa thuận
thanh toán cho bên bán theo tiến độ: sau 1 năm
trả 500 trđ, sau 2 năm trả 600 trđ, sau 3 năm trả
100 trđ (lần cuối). Tính lãi suất năm của khoản
mua trả chậm này?
Thiết lập dòng tiền:
𝐶𝐹 1 𝐶𝐹 2 𝐶𝐹 3
𝑃𝑉𝐴= 1
+ 2
+ 3
(1+𝑖) (1+𝑖) (1+𝑖)

GV Đào Mai 132


132
TÌM LÃI SUẤT BẰNG PHÉP NỘI SUY
(Hướng dẫn mở rộng, không bắt buộc)

Trong thực tế, không ít trường hợp, ta có


thể đoán (ước tính) lãi suất cần tìm trong
phương trình dòng tiền. Và thử đúng/sai
để có kết quả chính xác; kể cả với dòng
tiền đơn giản lẫn phức tạp.
VÍ DỤ 69
Công ty mua 1 tài sản giá 3 tỷ đồng; thỏa thuận thanh
toán cho bên bán theo tiến độ: trả ngay 500 trđ; và cuối
các năm thứ 2,3,5,6 trả lần lượt các số tiền 600 trđ, 800
trđ, 950 trđ, 2 tỷ đồng (lần cuối). Tính lãi suất của khoản
mua trả chậm này ?
Thiết lập dòng tiền: (triệu đồng)
𝐶𝐹 0 𝐶𝐹 2 𝐶𝐹 3 𝐶𝐹 5 𝐶𝐹 6
𝑃𝑉𝐴= 0
+ 2
+ 3
+ 5
+ 6
(1+𝑖) (1+𝑖) (1+𝑖) (1+𝑖) (1+𝑖)
• Thử với i = 10%
• Thử với i = 12%
• Thử với i = 13%
GV Đào Mai 134

 lãi suất cần tìm


TÌM LÃI SUẤT BẰNG PHÉP NỘI SUY
(Hướng dẫn mở rộng, không bắt buộc)

Trường hợp ước tính mà dòng tiền có kết quả


nhiều số lẻ; ta vẫn có thể tiếp tục phép nội suy
bằng cách chặn lãi suất cần tìm (có số lẻ) bởi hai
lãi suất gần nó nhất, và sử dụng công thức:

(i2 – i1)

Trong đó i là lãi suất cần tìm; và i1 < i < i2)


VÍ DỤ 70
Quỹ trợ vốn thành phố cho hội lập nghiệp trẻ vay
660 triệu đồng, sau 1 năm sẽ bắt đầu thu hồi vốn và
lãi theo phương thức góp liên tục trong 9 năm, số
tiền 100trđ/năm. Tính lãi suất doanh nghiệp ở hội
lập nghiệp trẻ phải chịu. −𝑛
1−(1+𝑖)
• Thiết lập dòng tiền: 𝑃𝑉𝐴=𝐶𝐹
𝑖

GV Đào Mai 136


VÍ DỤ 70
Quỹ trợ vốn thành phố cho hội lập nghiệp trẻ vay
660 triệu đồng, sau 1 năm sẽ bắt đầu thu hồi vốn và
lãi theo phương thức góp liên tục trong 9 năm, số
tiền 100trđ/năm. Tính lãi suất doanh nghiệp ở hội
lập nghiệp trẻ phải chịu. 1−(1+𝑖)−9
Thiết lập dòng tiền: 660 𝑡𝑟 đ =100𝑡𝑟 đ
𝑖
• Thử với i = 7%
• Thử với i = 6,5%

GV Đào Mai
137
VÍ DỤ 71
Công ty mua tài sản trị giá 1 tỷ đồng; thỏa thuận thanh
toán cho bên bán theo tiến độ: sau 1 năm trả 500 trđ,
sau 2 năm trả 600 trđ, sau 3 năm trả 100 trđ (lần cuối).
Tính lãi suất năm của khoản mua trả chậm này?
(Thực hành lại Ví dụ 68 bằng phép nội suy)

GV Đào Mai 138


138
VÍ DỤ 71
500 6 00 1 00
1.000 𝑡𝑟𝑖 ệ 𝑢 đ = + +
(1+𝑖) (1+𝑖) (1+𝑖)3
1 2

• Thử với i = 10%

• Thử với i = 11%


• Thử với i = 11,5%

• Thử với i = 12%

139
GV Đào Mai
THỜI GIAN HOÀN VỐN KHÔNG CHIẾT KHẤU
(PayBack Period)
Là thời gian để tổng dòng thu tạo ra từ dự án bằng
với số vốn đầu tư; chưa quan tâm đến thời điểm phát
sinh của dòng tiền. 
PBP
n
0   PV   CF j
j 1

• Nếu dòng thu nhập của dự án là dòng tiền đều:


PBP PV
0=− 𝑃𝑉 +𝑛. 𝐶𝐹  n
GV Đào Mai
CF 140
VÍ DỤ 72
Xem xét 2 dự án sau:
THU NHẬP TRONG SUỐT CÁC NĂM
Dự VĐT ĐỜI SỐNG DỰ ÁN (triệu đồng) Tổng
 án trđ 1 2 3 4 5 6 7 8  cộng

A -300 200 100 300 400 300 500 600 800 3.200
B -500 100 200 200 300 500 800 800 900 3.800

Tính thời gian hoàn vốn, không chiết khấu, của từng dự án.

GV Đào Mai 141


THỜI GIAN HOÀN VỐN CÓ CHIẾT KHẤU
(Discount PayBack Period)
Là thời gian để hiện giá dòng thu nhập của dự án
bằng với hiện giá của vốn đầu tư, theo một lãi suất
chiết khấu xác định (chi phí sử dụng vốn).
DPB
P

𝑛
𝐶𝐹 𝑗
0=− 𝑃𝑉 + ∑ 𝑗
𝑗 =1 (1+𝑟 )
Thời gian hoàn vốn có chiết khấu là ẩn số n cần tim

Trong đó, các yếu tố PV, CFj và i đều đã xác định

GV Đào Mai 142


 Kết quả
THỜI GIAN HOÀN VỐN CÓ CHIẾT KHẤU
(Discount PayBack Period)

Trường hợp dòng thu nhập của dự án là dòng tiền đều

Giải phương trình dòng tiền tìm ẩn số n 


DP
n BP
1  (1  i )
0   PV  CF
i

Các yếu tố PV, CF và i đã xác định


GV Đào Mai 143
Kết quả
VÍ DỤ 73

Dự án có đời sống 20 năm; vốn đầu tư 1.656 triệuđ;


thu nhập thuần hàng năm 500 triệuđ. Biết chi phí sử
dụng là vốn 8%/năm. Tìm thời gian hoàn vốn của dự án
Thiết lập dòng tiền: 
DPBP ?
1  (1  i )  n
0   PV  CF
i

GV Đào Mai 144


THỜI GIAN HOÀN VỐN CÓ CHIẾT KHẤU
(Discount PayBack Period)
Trường hợp dòng thu nhập của dự án là không đều
DPB
P

𝑛
𝐶𝐹 𝑗
0=− 𝑃𝑉 + ∑ 𝑗
𝑗=1 (1+𝑟 )
+ + +… + 
DPBP

Tìm ẩn số n thỏa mãn phương trình dòng tiền trên


GV Đào Mai 145

 Kết quả
THỜI GIAN HOÀN VỐN CÓ CHIẾT KHẤU
(Discount PayBack Period)
Giải phương trình tìm ẩn số n: Thực hiện dòng
tiền của dự án, với j lần lượt từ j = 1, 2, 3,… .
• Nếu vế trái < 0; thời gian chưa đủ để hoàn vốn.
• Tiếp tục thực hiện cho đến khi vế trái đạt giá trị
bằng 0; tương ứng với j = n; thời gian n đó chính
là DPBP của dự án.
• Nếu tiếp tục với j > n ; vế trái sẽ có giá trị > 0;
tức là đã vượt hơn thời gian hoàn vốn (nên sẽ
GV Đào Mai 146
không cần làm bước này)
VÍ DỤ 74

Một dự án đầu tư có đời sống 6 năm, với số liệu sau:


Vốn đầu tư Dòng thu nhập qua các năm trong suốt
(tỷ đồng) đời sống dự án (tỷ đồng)
  1 2 3 4 5 6
-500 85 124 199 250 560 800
Tính thời gian hoàn vốn có chiết khấu của dự án.
Biết chi phí sử dụng vốn là 10%/năm.

GV Đào Mai 147


Phương trình dòng tiền tìm thời gian hoàn vốn:

+ + +… +


DPBP

GV Đào Mai 148


THỜI GIAN HOÀN VỐN CÓ CHIẾT KHẤU
(Discount PayBack Period)

• Do ảnh hưởng của lãi suất chiết khấu;


trong nhiều trường hợp, chỉ tiêu DPBP
thường có kết quả là số lẻ.
• Khi đó ta cần xác định đủ các số lẻ của
DPBP theo năm
• Nếu đơn giản hóa, người ta có thể tính
tròn phần lẻ lên 1 năm.

GV Đào Mai 149


CÁCH TÌM n VỚI KẾT QUẢ LẺ

• Sau n1 năm, hiện giá của dòng thu nhập


chưa đủ bù đắp vốn đầu tư cần thu hồi.
• Thêm 1 năm nữa, tức sau n2 năm, thì hiện
giá của dòng thu nhập vượt số vốn đầu tư.
Chứng tỏ: n1 < n < n 2
Nội suy để có số liệu chính xác trong khoảng này:

hi ệ ngi á v ố nđầut ư −hi ệ n gi ád ò ngthu saun 1 nă m


n=n1 +
hi ệ ngi á d òngthu sau n2 nă m−hiệ n gi ád ò ngthu sau n1 n ăm
GV Đào Mai
150
VÍ DỤ 75
Xem xét 2 dự án sau:
THU NHẬP TRONG SUỐT CÁC NĂM
Dự VĐT ĐỜI SỐNG DỰ ÁN (triệu đồng) Tổng
 án trđ 1 2 3 4 5 6 7 8  cộng

A -300 200 100 300 400 300 500 600 800 3.200
B -500 100 200 200 300 500 800 800 900 3.800

Tính thời gian hoàn vốn có chiết khấu (DPBP) của từng
dự án. Biết chi phí sử dụng vốn là 12%/năm.

GV Đào Mai 151


DỰ ÁN A: DPBP


+ + +… +

Tính các giá trị của dòng tiền, ta được 2 < n < 3 năm

GV Đào Mai 152


DỰ ÁN B: DPBP


+ + +… +

Tính các giá trị của dòng tiền, ta được 3 < n < 4 năm

GV Đào Mai 153


Khi kết quả n là số lẻ, ngoài việc giữ
nguyên số lẻ của năm; người ta vận
dụng số ngày theo lịch để xác định đơn
vị thời gian hoàn vốn cho phần lẻ này.

GV Đào Mai 154


Minh họa từ số liệu của Ví dụ 75

 Thời gian hoàn vốn có chiết khấu của dự án A là


2,195 năm; hay là 2 năm 2 tháng 11 ngày

GV Đào Mai 155


Minh họa từ số liệu của Ví dụ 75

 Thời gian hoàn vốn có chiết khấu của dự án B là


3,572 năm; hay là 3 năm 6 tháng 26 ngày

GV Đào Mai 156


TÍNH PBD HOẶC DPBP ĐỂ LÀM GÌ?
• Xác định thời gian cần thiết để thu
nhập của dự án bù đắp đủ vốn đầu tư
• Thời gian hoàn vốn càng ngắn, rủi ro
của dự án càng thấp; nên Chủ đầu tư
nào cũng quan tâm đến thu hồi vốn
nhanh để hạn chế rủi ro.

GV Đào Mai 157


LẬP LỊCH TRẢ NỢ
Với những khoản vay dài hạn, số tiền vay lớn; ngân
hàng và doanh nghiệp vay có thể thỏa thuận việc bên
vay trả góp đều đặn theo định kỳ, với lãi suất đã xác
định và tiền lãi tính theo số dư giảm dần.
• Lịch trả nợ giúp doanh nghiệp theo dõi quá trình
trả nợ khoản vay, tiền lãi đã thanh toán, tiền vốn
đã hoàn trả và số dư nợ hiện hữu qua từng kỳ
• Lịch trả nợ của doanh nghiệp đi vay cũng khớp
đúng với lịch thu nợ GV
củaĐào ngân
Mai hàng cho vay. 158
VÍ DỤ 76
Doanh nghiệp vay 700 triệu đồng, lãi suất 20%/ năm.
Trả góp đều đặn hàng năm (từ năm 1 đến năm 5).
Hãy lập lịch trả nợ của doanh nghiệp.

GV Đào Mai 159


LỊCH TRẢ NỢ
Số tiền trả (lãi suất 20%/năm) Số dư nợ
Số tiền vay
Năm Góp đều đặn Tiền lãi Vốn
0 700 700
1 234,067 140,000 94,067 605,933
2 234,067 121,187 112,880 493,053
3 234,067 98,611 135,456 357,596
4 234,067 71,519 162,548 195,048
5 234,067 39,010 195,057 -0,01
Cộng 1.170,335 470,326 700,009

GV Đào Mai 160


LƯU Ý

Số liệu ở dòng cuối cùng của cột “số dư nợ” thể


hiện tình hình hoàn thành nghĩa vụ trả nợ:
• Khi bên vay đã trả đủ hết vốn vay (và lãi); thì số
liệu ở ô này bằng 0
• Nếu bên vay chưa trả hết nợ; ô này có số > 0;
• Nếu bên cho vay đã trả thu nhiều hơn số nợ
phải thu thì ô này có số < 0

GV Đào Mai 161


Bảng kê Lịch trả nợ ở ví dụ 76 cho thấy:
• Bên cho vay đã thu hồi hết nợ, tức doanh
nghiệp vay đã trả hết vốn và lãi.
• Số âm 0,01 phát sinh do quá trình tính toán
phát sinh số lẻ đã được qui tròn. Cụ thể là
234,066742 triệu đồng đã được qui tròn lên
thành số tiền trả định kỳ 234,067 triệu đồng

GV Đào Mai 162


ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU, TRÁI PHIẾU

GV Đào Mai 163


CỔ PHIẾU VÀ TRÁI PHIẾU
• Cổ phiếu và trái phiếu là 2 loại chứng khoán chính,
mà các doanh nghiệp niêm yết thường phát hành.
• Trong định giá chứng khoán, thường áp dụng
phương pháp chiết khấu dòng tiền (chiết khấu toàn
bộ dòng tiền dự kiến sẽ nhận được từ chứng
khoán đó về thời điểm cần định giá), với một tỷ lệ
sinh lời yêu cầu (lãi suất chiết khấu); để xác định
giá trị nội tại của chứng khoán đó.

GV Đào Mai 164


CỔ ĐÔNG VÀ TRÁI CHỦ
• Cổ đông là người sở hữu cổ phiếu của công ty cổ
phần. Cổ đông nắm giữ một tỷ lệ % cổ phần của
công ty và là đồng sở hữu chủ của công ty đó. Cổ
đông sẽ được chia cổ tức theo kết quả kinh doanh
của công ty. Cổ phiếu là chứng khoán vô hạn.
• Trái chủ là người sở hữu trái phiếu do doanh nghiệp
hoặc Chính phủ phát hành; là chủ nợ của bên phát
hành trái phiếu đó. Trái chủ sẽ được nhận trái tức
theo lãi suất ghi trên trái phiếu. Trái phiếu có kỳ hạn
cụ thể, và trái chủ được hoàn vốn khi đáo hạn.
GV Đào Mai 165
ỨNG DỤNG THỜI GIÁ TIỀN TỆ
TRONG ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN
Định giá chứng khoán bằng phương pháp chiết
khấu dòng tiền dựa trên nguyên tắc cơ bản của
tài chính; tức là giá trị đúng đắn hợp lý của một
tài sản chính bằng hiện giá của dòng tiền mà
người sở hữu tài sản đó kỳ vọng sẽ nhận được
trong suốt đời sống của tài sản đó.

GV Đào Mai 166


ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU
Ứng dụng thời giá tiền tệ trong định giá cổ phiếu sử
dụng mô hình chiết khấu dòng tiền (DCF - Discount
Cash Flow Model); bao gồm các mô hình:
1. DDM - Dividend Discount Model (Chiết khấu
dòng cổ tức)
2. FCFF – Free Cash Flow to Firm Discount Model
(Chiết khấu dòng ngân lưu của doanh nghiệp)
3. FCFE – Free Cash Flow to Equity Discount
Model (Chiết khấu dòng tiền vốn chủ sở hữu)
Trong đó, DDM đượcGVáp dụng phổ biến nhất
Đào Mai 167
MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU DÒNG CỔ TỨC
(DDM- Dividend Discount Model )
Định giá cổ phiếu bằng phương pháp chiết khấu
dòng cổ tức, là xác định giá trị hiện tại của dòng
tiền mà cổ đông kỳ vọng sẽ nhận khi nắm giữ
cổ phiếu đó.
 Dt : số tiền cổ đông sẽ nhận được ở năm t
 r : tỷ lệ sinh lời cần thiết của cổ phiếu
 P : Giá cổ phiếu

GV Đào Mai 168


ĐỊNH GIÁ CỔ PHIỀU

CFt
Công thức chung P  t
Valuing

t 1 (1  r ) Stocks

Mô hình chiết khấu dòng cổ tức:

𝐷1
𝑃 =
¿ ¿
trong đó:
P : Price of stock t: periods 
Di : Dividend cash Flows r: expected return
GV Đào Mai 169
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU ƯU TIÊN
(Dividends Discount Model with no growth)

Cổ phiếu ưu tiên (Preferred Stocks) có cổ tức


không đổi trong suốt thời gian dài. Nên dòng
cổ tức được xem là dòng tiền đều vô hạn, và
áp dụng mô hình cổ tức không tăng trưởng.

P : Preferred Stock Prices r: expected return


GV Đào Mai 170
D1 : Constant Dividend CF t: periods  
VÍ DỤ 77
Mỗi cổ phiếu ưu tiên của công ty PVI được chia
cổ tức 6 usd/năm. Nếu tỷ suất lợi nhuận yêu
cầu là 15%/năm, thì cổ phiếu này được định giá
bao nhiêu?

GV Đào Mai 171


VÍ DỤ 78

Năm 2021, tổng số tiền công ty CMV phải trả cổ


tức cho cổ đông ưu tiên là 4.500 triệu đồng. Biết
tỷ suất sinh lời yêu cầu là 8%/năm, và công ty có
3 triệu cổ phần ưu tiên. Hỏi cổ phiếu ưu tiên của
CMV được định giá bao nhiêu ?

GV Đào Mai 172


ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU PHỔ THÔNG
(The Growth Dividends Discount Model)
Cổ phiếu phổ thông (hay cổ phiếu thường)
có cổ tức được chia phụ thuộc vào kết quả
kinh doanh của công ty, và lợi nhuận giữ lại
cuối kỳ. Theo kỳ vọng, cổ tức năm sau sẽ
cao hơn năm trước; nên được định giá theo
mô hình cổ tức tăng trưởng:
𝐷1
𝑃 =
GV Đào Mai
¿ ¿ 173
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU PHỔ THÔNG
(The Growth Dividends Discount Model)

𝐷1
𝑃 =
¿ ¿

Cổ tức của cổ phiếu phổ thông có 3 trường hợp:


a) Cổ tức không tăng trưởng (g=0)
b) Cổ tức tăng trưởng đều đặn (g không đổi)
c) Cổ tức tăng trưởng không đều (kỳ j có gj )
Thực tế thường gặpGVlàĐàotrường
Mai
hợp b và c 174
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU PHỔ THÔNG
CÓ CỔ TỨC KHÔNG TĂNG TRƯỞNG
𝐷1
𝑃 =
¿ ¿

=
Trở thành

Thực hiện định giá giống phương pháp


áp dụng với cổ phiếu ưu tiên
GV Đào Mai 175
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU PHỔ THÔNG
CÓ CỔ TỨC TĂNG TRƯỞNG ĐỀU ĐẶN
𝐷1
𝑃 =
¿ ¿

𝑃 =∑ ¿ ¿
𝑡=1
Trong đó: Dj = D0(1+g)j

Gordon Model

t : periods  
g: growth rate
Di : Dividend Cash Flows r: expected return
P : Common Stock Prices r > g
GV Đào Mai 176
The Constant–Growth Dividends Discount Model
LƯU Ý

Gorden Model được xây dựng trên giả thiết:


• Dj tăng trưởng đều đặn, tức g không đổi
• g (% tăng trưởng của cổ tức) là số dương
và luôn nhỏ hơn r

GV Đào Mai 177


VÍ DỤ 79
Cuối năm vừa qua, Công ty VNN chia cổ tức
cho mỗi cổ phần là 3.000đ. Cổ tức công ty này
được kỳ vọng có tốc độ tăng trưởng 4%/năm.
Nếu lãi suất chiết khấu là 16%/năm. Hãy xác
định giá trị hợp lý cho cổ phiếu này.

GV Đào Mai 178


VÍ DỤ 80
Cuối năm nay, Công ty BHS dự kiến chia cổ
tức cho mỗi cổ phần là 6.480đ. Cổ tức công ty
này được kỳ vọng có tốc độ tăng trưởng
8%/năm. Nếu lãi suất chiết khấu là 12%/năm.
Hãy định giá cổ phiếu này.

GV Đào Mai 179


VÍ DỤ 81
10 năm về trước, mức chia cổ tức cho cổ đông
phổ thông của VNM là 60% (trên mệnh giá
10.000đ/cp), tốc độ tăng trưởng 10%/năm. Nhưng
đến cuối năm vừa qua, mỗi cổ đông chỉ được chia
5.000 đồng; và những năm tiếp theo, tốc độ tăng
trưởng cổ tức còn khoảng 5%. Biết tỷ lệ sinh lời
yêu cầu là 13%/năm. Hãy định giá cổ phiếu này.

GV Đào Mai 180


TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỔ TỨC (g)

Lợi nhuận ròng


ROE =
Vốn chủ sở hữu

(retention ratio) Plowback ratio = 1 – dividend payout ratio


DPS
dividend payout ratio =
EPS
• ROE là cơ sở để tái đầu tư, giúp cổ tức những
sau đó tăng trưởng trong dài hạn.
• ROE càng cao và tỷ lệ lợi nhuận giữ lại nhiều
GV Đào Mai 181
thì g sẽ càng lớn.
VÍ DỤ 82
Công ty A có tổng tài sản là 60 tỷ đồng, theo cơ
cấu vốn có nợ vay chiếm 20%. Lợi nhuận ròng
của công ty A trong năm N là 9 tỷ đồng; trong đó
cổ tức dự kiến chi trả là 5,4 tỷ đồng. Mức tăng
trưởng cổ tức của công ty dự báo cho mỗi năm
sắp tới là bao nhiêu?

GV Đào Mai 182


MỞ RỘNG

Ngoài ra, trong thực tế, người ta còn có


cách nhẩm nhanh tốc độ tăng trưởng của
cổ tức (g) theo % tăng giá cổ phiếu.
D1 P1
Ta có:   1 g
D0 P0
Từ đó, suy ra g

GV Đào Mai 183


ĐINH GIÁ CỔ PHIẾU PHỔ THÔNG
CÓ CỔ TỨC TĂNG TRƯỞNG KHÔNG ĐỀU
• Cổ tức được chia cho cổ đông phổ thông phụ
thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty và
tỷ lệ giữ lại lợi nhuận.
• Các công ty cổ phần mới thành lập hoặc tái
cơ cấu, thường sẽ có tỷ lệ chi trả cổ tức thấp,
vì phải giữ lại lợi nhuận để đẩy nhanh tốc độ
tăng trưởng.
• (tt)
GV Đào Mai 184
ĐINH GIÁ CỔ PHIẾU PHỔ THÔNG
CÓ CỔ TỨC TĂNG TRƯỞNG KHÔNG ĐỀU
• Sau khi ổn định, tỷ lệ chi trả cổ tức cho cổ đông
phổ thông sẽ tăng lên. Vì vậy, trong n năm đầu,
cổ tức giữa các năm thường khác nhau

• Khi công ty phát triển đến một ngưỡng nào đó;


cổ tức đã chia ở mức tương đối cao, thì tốc độ
tăng trưởng sẽ được duy trì đều đặn (tăng
trưởng ổn định)

GV Đào Mai 185


ĐINH GIÁ CỔ PHIẾU PHỔ THÔNG
CÓ CỔ TỨC TĂNG TRƯỞNG KHÔNG ĐỀU
TRÌNH TỰ THỰC HIỆN
Chia dòng cổ tức làm 2 giai đoạn:
1/ Từ năm 1 đến năm n:
cổ tức tăng trưởng không đều
2/ Từ năm (n+1) đến ∞ :
cổ tức tăng trưởng đều, ổn định

P=
D1
(1+ r) 1
+
D2
+….+
Dn
(1+
(1+ r)2 GV Đào r)
Mai
n
+
( D n+1
r-g
x
1
)
(1+ r)186
n

186
ĐINH GIÁ CỔ PHIẾU PHỔ THÔNG
CÓ CỔ TỨC TĂNG TRƯỞNG KHÔNG ĐỀU

P=
D1
(1+ r) 1
+
D2
+….
(1+ r)2
+
Dn
(1+ r)n
+
( D n+1
r-g
x
1
(1+ r) n )
Trong đó: D j= D j-1(1+gj) j = 1, n
;
gj : growth rate per j g: growth rate from (n+1) per
P : Common Stock Prices t: periods  
Di : Dividend cash Flows r: expected return
r > g

GV Đào Mai 187


Differential growth Stocks Dividend Discount Model
VÍ DỤ 83
Cuối năm vừa qua, Công ty BB chia cổ tức cho mỗi
cổ phần là 2.500đ. Tốc độ tăng trưởng cổ tức trong 4
năm tới kỳ vọng theo thứ tự 2%, 5%, 10%, 20%/năm;
và 10%/năm cho mỗi năm sau đó. Nếu lãi suất thị
trường là 12%/năm. Định giá cổ phiếu của công ty này

P=
D1
(1+ r) 1
+
D2
+….
(1+ r)2
+
Dn
(1+ r)n
+
( D n+1
r -g
x
1
)
(1+ r) n

GV Đào Mai 188


CỔ PHIẾU ĐƯỢC BÁN LẠI Ở NĂM K
Mô hình chung:
D1 D2 D3 D
P  1
 2
 3
 ....... 
(1  r) (1  r) (1  r) (1  r) 

Trở thành:
𝐷1
𝑃=
¿ ¿

Pk là giá bán cổ phiếu ở năm k


GV Đào Mai 189
VÍ DỤ 84
Cổ phiếu công ty A sẽ có cổ tức chia năm thứ nhất
là 1.500đ/CP. Mức chia cổ tức dự kiến trong 3
năm kế tiếp lần lượt là 2.000đ; 2.700đ, và 3.000đ.
Dự báo cuối năm thứ tư; cổ phiếu này được bán
với giá 25.000đ. Nếu tỷ lệ sinh lời yêu cầu là
12%/năm. Hãy định giá cổ phiếu này:

GV Đào Mai 190


MỞ RỘNG
• Ngoài DDM, người ta có thể sử dụng các mô
hình FCFF hoặc FCFE để định giá cổ phiếu
• Phương pháp định giá với FCFF hay FCFE cũng
tương tự như DDM; chỉ khác ở dòng tiền sử
dụng để chiết khấu và tỷ lệ sinh lời yêu cầu dùng
làm lãi suất chiết khấu, được thay đổi tương ứng
để có kết quả phù hợp.

GV Đào Mai 191


(KHÔNG BẮT BUỘC)
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU THEO FCFE
𝐹𝐶𝐹 𝐸𝑡

𝑉 𝐸 =∑ ¿
𝑡=1
¿¿
Nếu FCFE đều:

VE : giá trị vốn của chủ sở hữu doanh nghiệp


re : chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu
g : tốc độ tăng trưởng hàng
GV Đàonăm
Mai của dòng tiền VCSH
(FCFF - Free Cash Flow to Equity Discount Model)
VÍ DỤ 85
Công ty LH chuyên sản xuất đồ nhựa gia dụng.
Theo số liệu tài chính, dòng tiền tự do của công ty
trong 4 năm tới là: 3; 4; 6 và 8 tỷ đồng, sau đó sẽ
tăng với tỷ lệ ổn định 5%/ năm. Biết công ty không
sử dụng nợ; giá trị vốn cổ phần ưu tiên hiện là 8
tỷ đồng. Chi phí sử dụng vốn cổ phần phổ thông
của công ty là 15%. Công ty có 5 triệu cổ phiếu
đang lưu hành. Tính giá trị vốn cổ phần hiện tại
của công ty và giá 1 cổ phiếu phổ thông ?
Valuing
GV Đào Mai 193
Stocks
VÍ DỤ 85
Làm như DMM Model; thay Dt bằng FCFEt ta có:
FCFE1 FCFE2 FCFE3 FCFE4 FCFEn FCFE n 1 1
VE  1
 2
 3
 4
 n
...  x
(1  re ) (1  re ) (1  re ) (1  re ) (1  re ) re  g (1  re ) n

Trong đó: re = 15%, g = 5%

GV Đào Mai 194


ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU THEO FCFF

FCFFt
V  t
t 1 (1  wacc)

Nếu FCFF đều:

wacc : chi phí sử dụng vốn bình quân


V : giá trị doanh nghiệp
g : tốc độ tăng trưởng hàng năm của dòng tiền hoạt động
GV Đào Mai
(FCFF - Free Cash Flow to Firm Discount Model)
VÍ DỤ 86
Ngân hàng A đang trong giai đoạn tăng trưởng ổn
định, giá trị dòng tiền tự do (FCFF) của ngân hàng
năm nay là 600 tỷ đ. Ước tính tốc độ tăng trưởng ổn
định ở mức 4%/ hàng năm. Chi phí sử dụng vốn bình
quân (WACC) là 16%; tổng nợ là 1200 tỷ đ, tổng giá
trị cổ phần ưu tiên là 800 tỷ, số lượng cổ phiếu
thường đang lưu hành 240 triệu CP. Hãy định giá
doanh nghiệp và giá trị một cổ phiếu (phổ thông) của
doanh nghiệp này.

GV Đào Mai 196


VÍ DỤ 86
FCFF1 = 600 tỷ đồng

g = 4%
WACC = 16%

Debt = 1.200 tỷ đồng


Vốn CPƯT: 800 tỷ đ
NS = 240.000.000 CP

Thay Dt bằng FCFFt và thay re bằng wacc ta có:



FCFFt FCFF1
V  
t GV Đào Mai
t 1 (1  wacc) wacc  g 197
VÍ DỤ 87
Công ty H đang trong giai đoạn tăng trưởng nhanh,
dòng tiền tự do (FCFF) của công ty trong 4 năm tới
được ước tính như sau: 3; 6; 10; và 15 tỷđ, sau đó
dòng tiền sẽ tăng với tốc độ ổn định : 7%/ năm cho
tới mãi mãi. Chi phí sử dụng vốn bình quân của công
ty (WACC) là 12%, giá trị của cổ phần ưu tiên là: 20
tỷđ, nợ 40 tỷđ. Số lượng cổ phiếu thường đang lưu
hành 10 triệu CP . Hãy định giá cổ phiếu của công
ty này theo FCFF.

GV Đào Mai 198


VÍ DỤ 87
FCFF tăng trưởng không đều, ta áp dụng mô hình:
FCFF1 FCFF2 FCFF3 FCFF4 FCFFn FCFFn 1 1
V  1
 2
 3
 4
 n
...  *
(1  wacc) (1  wacc) (1  wacc) (1  wacc) (1  wacc) wacc  g (1  wacc) n
Trong đó: WACC = 12%, g = 7%

GV Đào Mai 199


ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
n
CFt
Tổng quát: P  t
t 1 (1  r)

Trong đó
 CF t : khoản tiền nhận cuối kỳ t
 n : thời hạn của trái phiếu
 r : tỷ lệ sinh lời cần thiết của trái phiếu
 p : Giá trái phiếu
GV Đào Mai 200
ĐỊNH GIÁ ZÉRO COUPON BONDS
(TRÁI PHIẾU KHÔNG TRẢ LÃI)
n
CFt
Tổng quát P  t 1 (1  r) t

Fv
zero coupon P  n
(1  r)
trong đó:  Fv : mệnh giá trái phiếu
 n : thời hạn của trái phiếu
 r : tỷ lệ sinh lời cần thiết của trái phiếu
 p : Giá trái phiếu
Zero coupon bonds thường có giá phát hành thấp
GV Đào Mai 201
(trái chủ xem như đã nhận lãi ngay khi mua trái phiếu).
VÍ DỤ 88

Một trái phiếu zéro 1


coupon mệnh giá P  CF3 3
(1  r)
5.000.000đ, thời hạn 3
năm. Biết tỷ lệ sinh lời
cần thiết của trái phiếu
là 12%/năm. Hãy định
giá trái phiếu này.

GV Đào Mai 202


ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
TRẢ VỐN VÀ LÃI KHI ĐẾN HẠN
n
CFt
Tổng quát P  t 1 (1  r) t

CFn
Nhận 1 lần khi đáo hạn P  n
(1  r )
trong đó:

 CF t: khoản tiền nhận cuối kỳ t CFn = FV + (C x n)


 n : thời hạn của trái phiếu
 r : tỷ lệ sinh lời cần thiết của trái phiếu
 C : trái tức/kỳ của tráiGVphiéu
Đào Mai
= FV * lãi suất coupon 203
 p : Giá trái phiếu
VÍ DỤ 89
Một trái phiếu có mệnh giá
CFn
5.000.000đ, thời hạn 3 P 
(1  r) n
năm; lãi suất 10%/năm.
Tiền lãi và vốn được trả khi
đáo hạn. Biết tỷ lệ sinh lời
cần thiết của trái phiếu là
12%/năm. Hãy định giá trái
phiếu này.

GV Đào Mai 204


ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
TRẢ LÃI ĐỊNH KỲ ĐỀU ĐẶN
n
CFt
Tổng quát P  t 1 (1  r) t

Nhận lãi định kỳ


1 - (1  r) -m 1
Nhận vốn khi đáo hạn P C  fv n
r (1  r)
trong đó: FV : mệnh giá trái phiếu
 n : thời hạn của trái phiếu
 r : tỷ lệ sinh lời cần thiết của trái phiếu
 C : trái tức/kỳ của trái phiếu = FV x lãi suất coupon
 P : Giá trái phiếu
 m : số kỳ trả tráiGVtức
Đào trong
Mai suốt thời hạn của TP205
VÍ DỤ 90
Một trái phiếu có mệnh giá 20.000.000đ, thời hạn 3
năm; lãi suất 14%/năm. Tiền lãi được trả hàng năm;
vốn thanh toán khi đáo hạn. Hãy định giá trái phiếu
này, với tỷ lệ sinh lời yêu cầu 12%/năm.
-m
1 - (1  r) 1
P C  fv
r (1  r) n

GV Đào Mai 206


MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ TRÁI PHIẾU VỚI %
SINH LỜI YÊU CẦU& LÃI SUẤT COUPON
 Xu hướng chung: Giá trái phiếu biến động
theo chiều ngược lại với chiều thay đổi của
lãi suất chiết khấu r

 Mối quan hệ giữa tỷ lệ sinh lời yêu cầu r với


lãi suất coupon, ảnh hưởng đến giá trái phiếu

GV Đào Mai 207


VÍ DỤ 91

Một trái phiếu có mệnh giá 50 triệu đồng, thời hạn


4 năm; lãi suất coupon 10%/năm. Tiền lãi được
trả hàng năm, vốn thanh toán khi đáo hạn. Hãy
định giá trái phiếu này trong các trường hợp:
 Nếu tỷ lệ sinh lời cần thiết của TP là 10%/năm

 Nếu tỷ lệ sinh lời cần thiết của TP là 12%/năm


 Nếu tỷ lệ sinh lời cần thiết của TP là 9%/năm

GV Đào Mai 208


VÍ DỤ 91
-m
1 - (1  r) 1
P C  fv n
r (1  r)

GV Đào Mai 209


CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN

• Net Present Value (NPV)


• Internal Rate of Return (IRR)
• Modified Internal Rate of Return (MIRR)
• Discount Pay Back Period (DPBP)

GV Đào Mai 210


QUY ƯỚC VỀ DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN
Thông thường, dòng thu trong dự án là dòng tiền
vào và dòng chi phí là dòng ra. Tuy nhiên cần lưu ý:
• Khi trích khấu hao tài sản cố định, dù thực tế có
hạch toán vào chi phí, không được tính là dòng
tiền ra; vì khi chi tiền mua TSCĐ đã tính 1 lần ra,
nên khi khấu hao không tính nữa.
• Khi trả lãi tiền vay, chi phí trả lãi cũng không
được tính là dòng tiền ra. Theo quan điểm tổng
đầu tư, khoản này tính vào chi phí sử dụng vốn211
GV Đào Mai
LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN DỰ ÁN
• Khi tính NPV, MIRR, DPBP; lãi suất chiết khấu dòng
tiền được lấy bằng chi phí sử dụng vốn của dự án.
• Chi phí sử dụng vốn của dự án căn cứ vào chi phí
vốn của doanh nghiệp, được điều chỉnh theo rủi ro:
– Nếu dự án có mức rủi ro bằng rủi ro hiện tại của
doanh nghiệp; thì chi phí sử dụng vốn của dự án
bằng WACC
– Nếu dự án có mức rủi ro cao (hoặc thấp) hơn rủi ro
hiện tại của doanh nghiệp; thì chi phí sử dụng vốn
GV Đào Mai
của dự án bằng = WACC ± phần bù rủi ro 212
DÒNG TIỀN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN
§ Nguyên tắc xác định OCF của dự án:
(OCF –OCF
Operating Cash
= Cash Inflow Flow)
– Cash
Outflow
Với một dự án cụ thể, ta có:

OCF = S – C - T
trong đó: S : Doanh thu thuần (dòng vào)

C : Chi phí (dòng ra)


T : Tiền thuế TNDN phải nộp nhà nước (dòng ra)

• Thực hiện phép tính ở mỗi thời điểm bất kỳ:


GV Đào Mai 213
Net Cash Flows = Net Inflows - Net Outflows
DÒNG TIỀN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN
(OCF
§ Nếu không– có
Operating Cash
nhu cầu xác địnhFlow)
dòng tiền
thuế phải nộp (T). Người ta thường tính
OCF đơn giản hơn theo 1 trong 2 cách sau:

• Cách 1: OCF = (S – C ) (1-t) + D. t


• Cách 2: OCF = EBIT (1- t) + D

trong đó: t : thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp


D : số tiền khấu hao tài sản cố định
EBIT = S - TC GV Đào Mai 214
1. NET PRESENT VALUE (NPV)
Giá trị hiện tại thuần của dự án là
chênh lệch giữa hiện giá của tất cả các
dòng tiền trong dự án.
§ Như vậy, NPV của dự án là ngân lưu ròng,
được xác định ở thời điểm hiện tại với một
lãi suất chiết khấu xác định trước.

GV Đào Mai 215


PHƯƠNG PHÁP TÍNH NPV
n m
NPV   CF j (P/F, i, j)   CFk ( P / F , i, k )
j 0 k 0
chi tiết:
n m

NPV   PV -  AOC j (P/F, i, j)  SV(P/F, i, n)   AR k ( P / F , i, k )


j 0 k 0

§ Lưu ý: trong công thức tính NPV, dòng thu


mặc định là được tái đầu tư theo lãi suất
bằng với chi phí sử dụng vốn của dự án.

AR : annual revenue PV: Present value


GV Đào Mai 216
AOC: annual operating cost SV: Salvage value
VÍ DỤ 92
VÍ DỤ

Một dự án, với vốn đầu tư vào TSCĐ 140 triệu


đồng; trong thời gian thực hiện 4 năm, có:
• Doanh thu thuần hàng năm 220 triệu đồng/năm
• Chi phí sản xuất kinh doanh 100 triệuđ /năm
• Số tiền khấu hao TSCĐ 35 triệuđ/năm
• Thu ròng thanh lý TSCĐ ở năm cuối cùng 10trđ
• Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%
Biết chi phí sử dụng vốn của dự án: 10%/năm.
Tính NPV của dự án
GV Đào Mai 217
VÍ DỤ 92
VÍ DỤ
Dự án thực hiện trong 4 năm. CPSDV 10%/năm, có:
VĐT vào TSCĐ 140 triệuđ; S thuần= 220
triệuđ/năm; C = 100 triệu /năm; D = 35 triệuđ/năm
• Thu ròng thanh lý TSCĐ ở năm cuối cùng 10trđ
• Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%

GV Đào Mai 218


GV Đào Mai 219
VÍ DỤ 93
Một dự án, có vốn đầu tư vào TSCĐ 300 triệuđ ;
trong thời gian thực hiện 3 năm, có :
• Doanh thu thuần qua các năm lần lượt: 220 triệu
đồng; 300 trđ; 500 trđ
• Chi phí sxkd qua các năm lần lượt: 50 triệu đồng;
100 trđ; 250 triệuđ.
• TSCĐ khấu hao đều; thu thanh lý không đáng kể
• Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%
Biết chi phí sử dụng vốn của dự án: 10%/năm.
Tính NPV của dự án
GV Đào Mai 220
VÍ DỤ 93

Tính dòng tiền hoạt động của dự án:


Giả sử theo C1: OCF = (S – C ) (1-t) + D. t

Ở dự án này, các dòng tiền (doanh thu, chi phí và thuế)


phát sinh không đều, nên ta phải tính cho từng năm

GV Đào Mai
221
Cash Flows Diagrams
S
500
300
220
CF
(1  i ) o 1 2 3 4 n
CF
14 20 30
(1  i ) 2
CF 50
100
(1  i ) 3 PVo C 250
CF
(1  i ) n
300

GV Đào Mai 222


Ý NGHĨA CỦA CHỈ TIÊU NPV
• NPV xác định giá trị tăng thêm dự tính đem
lại cho nhà đầu tư, ngay thời điểm hiện tại.
• Khi so sánh, với cùng một lãi suất chiết
khấu dòng tiền, dự án nào có NPV càng
lớn; chứng tỏ dự án đó tạo ra càng nhiều
giá trị tăng thêm; tức là càng có hiệu quả.
• Trong thực tế, NPV là 1 trong những tiêu
chuẩn cơ bản để đánh giá hiệu quả của dự
án đầu tư.
GV Đào Mai 223
LỰA CHỌN DỰ ÁN THEO NPV

1. Một dự án độc lập có:


– NPV > 0 : có cơ hội được chọn
– NPV < 0 : bị loại
– NPV = 0 : có thể xem xét lại, trong
trường hợp là dự án xã hội, cộng đồng
2. Khi lựa chọn giữa các dự án loại trừ nhau,
chọn dự án có NPV > 0 và lớn nhất

GV Đào Mai 224


VÍ DỤ 94

Dự án đầu tư A có đời sống 10 năm; Chi phí đầu


tư ban đầu 12 tỷ đồng; ngân lưu hoạt động ròng
hàng năm 3 tỷ. Biết chi phí sử dụng vốn là
12%/năm. Hỏi dự án có được chấp nhận không ?

GV Đào Mai 225


VÍ DỤ 95
Công ty Sao Vàng xem xét hai phương án mua sắm sau:
Chỉ tiêu Thiết bị A Thiết bị B
Vốn đầu tư 200 trđ 300 trđ
Ngân lưu hoạt động ròng/năm 100 trđ 190 trđ
Giá trị thu hồi 5 trđ 6 trđ
Thời gian hoạt động 6 năm 6 năm
Biết chi phí sử dụng vốn là 14%/năm
Hãy lựa chọn phương án tối ưu theo NPV

GV Đào Mai 226


LƯU Ý
Khi so sánh hai dự án để lựa chọn theo chỉ tiêu NPV:
 Các khả năng có thể xuất hiện:
a)Một dự án có NPV > 0, và một dự án có NPV < 0
Kết luận: chọn dự án có NPV > 0

b) Cả hai dự án đều có NPV > 0


Kết luận: chọn dự án có NPV > 0 và lớn hơn

c) Cả hai dự án đều có NPV < 0


Kết luận: cả hai dự ánMaiđó đều bị loại
GV Đào 227
TỶ SUẤT SINH LỢI NỘI TẠI
(IRR - INTERNAL RATE of RETURN)

IRR là tỷ suất sinh lời dự kiến của dự án đầu tư


 Giả sử một dự án có IRR = 18%, có nghĩa là
dự án sẽ sinh lời cho nhà đầu tư 18%/ năm
• Lưu ý: trong công thức tính IRR, dòng thu
nhập của dự án mặc định là được tái đầu tư
với tỷ suất sinh lời chính bằng IRR.

GV Đào Mai 228


PHƯƠNG PHÁP TÍNH IRR
(INTERNAL RATE of RETURN)
• IRR là lãi suất mà nếu dùng nó làm lãi suất
chiết khấu dòng tiền của dự án; thì hiện giá
dòng thu sẽ bằng với hiện giá dòng chi.
• Như vậy, tìm IRR của một dự án chính là tìm
mức lãi suất làm cho NPV của dự án bằng 0.
n n
0   PV -  AOC j (P/F, irr, j)  SV(P/F, irr, n)   AR k ( P / F , irr , k )
j 0 k 0

Giải phương trình bằng thuật toán, hoặc dò bảng


GV Đào Mai 229
tính tài chính, suy ra irr
PHƯƠNG PHÁP TÍNH IRR
(INTERNAL RATE of RETURN)
Bước 1: Thiết lập phương trình tìm NPV của dự
án, với lãi suất chiết khấu là IRR
Bước 2: Ràng buộc vế trái = 0 (tức là NPV = 0)
Bước 3: Giải phương trình, suy ra ẩn IRR
n n
0   PV -  AOC j (P/F, irr, j)  SV(P/F, irr, n)   AR k ( P / F , irr , k )
j 0 k 0

Ẩn số irr trong phương trình là lãi suất cần tìm


GV Đào Mai 230
PHƯƠNG PHÁP TÍNH IRR
(INTERNAL RATE of RETURN)
• Nếu các dòng tiền (doanh thu, chi phí) phát
sinh là dòng tiền đều; việc giải phương trình
dòng tiền để tìm ẩn số IRR tương đối đơn
giản.
• Trường hợp các dòng tiền phát sinh là dòng
tiền bất kỳ; phương trình theo IRR có nhiều
hệ số khác nhau sẽ phức tạp hơn.

GV Đào Mai 231


VÍ DỤ 96
Một dự án có:
• Vốn đầu tư 200 triệu đồng
• Chi phí kinh doanh phát sinh trong 5 năm, số tiền
64.330.000 đồng/năm
• Thu nhập phát sinh trong 5 năm, số tiền 120,5
triệu đồng /năm.
Tính IRR của dự án

GV Đào Mai 232


VÍ DỤ 97
Một Dự án có:
• Vốn đầu tư 250 triệu đồng
• Chi phí kinh doanh phát sinh theo thứ tự, từ năm
thứ nhất đến năm thứ ba là: 50 trđ, 70 trđ, 80 trđ.
• Thu nhập trong 6 năm: 100 trđ/năm
• Thu nhập sau thuế về thanh lý TSCĐ ở cuối năm
6 được 47,55 trđ. Tính IRR của án

GV Đào Mai 233


VÍ DỤ 97
Thiết lập phương trình tìm hiện giá tất cả các khoản
(+) thu và (-) chi, theo lãi suất chiết khấu irr
C1 C2 C3 1 - (1  irr) -6 SV6
0  - PVo  1
 2
 3
S 
(1  irr ) (1  irr ) (1  irr ) i (1  irr ) 6

GV Đào Mai 234


LỰA CHỌN DỰ ÁN THEO IRR

Một dự án bất kỳ, nếu có:


• IRR > CP sử dụng vốn của dự án

Kết luận: Dự án có thể được chọn


 IRR ≤ CP sử dụng vốn của dự án

Kết luận: Dự án bị loại

GV Đào Mai 235


VÍ DỤ 98
Một dự án đầu tư có đời sống 15 năm
 Vốn đầu tư vào TSCĐ 2.000 triệu đồng
 Ngân lưu hoạt động ròng: 5 năm đầu: 500 trđ/năm;
5 năm kế 300 trđ/năm; 5 năm cuối 200 trđ/năm.
 Biết chi phí sử dụng vốn của dự án là 16%.
Theo tiêu chuẩn IRR, dự án này có được chọn không?

GV Đào Mai 236


VÍ DỤ 98
Thiết lập phương trình tìm hiện giá tất cả các khoản
(+) thu và (-) chi, theo lãi suất chiết khấu IRR
OCF1 OCF2 OCF3 OCF14 OCF15
0  - PVo  1
 2
 3
 .....  14
 15
(1  irr ) (1  irr ) (1  irr ) (1  irr ) (1  irr )

GV Đào Mai 237


PHƯƠNG PHÁP NỘI SUY IRR QUA NPV
(Mở rộng - không bắt buộc)
B1: Chọn lãi suất i1 . Tính NPV1

B2: Chọn lãi suất i2 theo nguyên tắc:


+ Nếu NPV1 > 0, Chọn i2 > i1

+ Nếu NPV1 < 0, Chọn i2 < i1


B3: Tính irr theo công thức:
NPV1
irr  i1  (i2  i1 )
NPV1  NPV2

GV Đào Mai 238


(SUY TỪ MỐI QUAN HỆ GIỮA 2 CHỈ TIÊU NPV VÀ IRR)
VÍ DỤ 99
Một dự án có đời sống 15 năm
 Vốn đầu tư vào TSCĐ 2.000 triệu đồng
 Ngân lưu hoạt động ròng như sau:
5 năm đầu 500 trđ/năm; 5 năm kế 300 trđ/năm
5 năm cuối: 200 triệu đồng/năm.
Biết chi phí sử dụng vốn của dự án là 16%/năm.
Theo IRR , dự án có được chọn không ? .
(Giải bài 98 bằng nội suy theo NPV)

GV Đào Mai 239


VÍ DỤ 99
Thiết lập dòng tiền:
1  (1  irr ) 5 1  (1  irr ) 5 1  (1  irr ) 5
0  2.000  500  300 5
 200
irr irr (1  irr ) irr (1  irr )10

GV Đào Mai 240


VÍ DỤ 100
Một Dự án có:
• Vốn đầu tư 250 triệu đồng
• Chi phí kinh doanh phát sinh theo thứ tự, từ năm
thứ nhất đến năm thứ ba là: 50 trđ, 70 trđ, 80 trđ.
• Thu nhập trong 6 năm: 100 trđ/năm
• Thu nhập sau thuế về thanh lý TSCĐ ở cuối năm
6 được 47,55 trđ. Tính IRR của dự án
(Giải bài 97 bằng nội suy theo NPV)

GV Đào Mai 241


VÍ DỤ 100

Thiết lập dòng tiền:


50 70 80 1 - (1  irr ) -6 47,55
0  - 250 - 1
 2
- 3
 100 
(1  irr) (1  irr) (1  irr) irr (1  irr) 6

GV Đào Mai
242
TỶ SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ ĐiỀU CHỈNH
(MIRR - Modified Internal Rate of Return)
• Tỷ suất sinh lời nội bộ điều chỉnh là IRR của
dự án, với dòng thu nhập của dự án được tái
đầu tư theo một lãi suất tái đầu tư cụ thể.
• Tìm MIRR là tìm lãi suất chiết khấu làm cho
hiện giá của dòng thu nhập (ở tương lai, sau
khi đã tái đầu tư với một lãi suất sinh lời cụ
thể) cân bằng với hiện giá của dòng chi.

GV Đào Mai 243


PHƯƠNG PHÁP TÍNH MIRR
B1: Chiết khấu tất cả dòng chi về kỳ gốc, theo lãi
suất chiết khấu là chi phí sử dụng vốn (1)
B2: Tích lũy dòng thu của dự án đến thời điểm
kết thúc dự án, theo lãi suất tái đầu tư (2)
B3: Xác định lãi suất làm cân bằng (1) và (2) tại
kỳ gốc. Lãi suất đó chính là MIRR của dự án
𝐹𝑉𝑛
0=− 𝑃𝑉𝑜+
( 1+ 𝑀𝐼𝑅𝑅 ) 𝑛

 Suy ra MIRR
GV Đào Mai 244
VÍ DỤ 101
Một dự án có ngân lưu ròng như sau: (tỷ đồng)
Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4
-100   -20 60 90 120
Tính MIRR. Biết chi phí sử dụng vốn của dự án là
12%/năm. Lãi suất tái đầu tư dòng thu nhập là 15%

GV Đào Mai 245


TỶ SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ ĐiỀU CHỈNH
(MIRR - Modified Internal Rate of Return)
• Theo lý thuyết: trường hợp không xác định được lãi
suất tái đầu tư; khi tính MIRR, dòng thu nhập của
dự án sẽ được tái đầu tư theo lãi suất bằng với chi
phí sử dụng vốn của dự án
• Thực tế: khi lãi suất tái đầu tư dòng thu nhập được
xác định, thì trong công thức tính MIRR phải tái đầu
tư dòng thu nhập theo đúng lãi suất này. (thường
lớn hơn chi phí sử dụng vốn
GV Đào Mai của dự án) 246
VÍ DỤ 102
Một dự án có vốn đầu tư ngay 411.140.000 đồng;
ngân lưu hoạt động ròng hàng năm tứ năm thứ 1
đến năm thứ 6 là 100triệu đồng/năm. Chi phí sử
dụng vốn của dự án là 10%.Tìm MIRR của dự án

GV Đào Mai 247


THỜI GIAN HOÀN VỐN CỦA DỰ ÁN
• Tiêu chuẩn thời gian hoàn vốn trong đánh
giá hiệu quả tài chính của dự án, là thời
gian hoàn vốn có chiết khấu (DPBP -
Discount Pay Back Period)
• Phương pháp tính DPBP đã giới thiệu kết
hợp trong mục ứng dụng tìm kỳ hạn.
Phần bài thực hành sẽ cung cấp thêm
một số tình huống mới.
GV Đào Mai 248
VÍ DỤ 103
Một dự án có các chỉ tiêu (được xác định theo chi phí
sử dụng vốn của dự án) như sau: đơn vị tính tỷ đồng
Năm 0 1 2 3 4 5 6
Giá tri hiện tại của NCF -35 6 10 15 25 50 79
Lũy kế giá trị hiện tại
của NCF -35 -29 -19 -4 21 71 150

Hãy tính thời gian hoàn vốn có chiết khấu của dự án


DPB
P

𝑛
𝐶𝐹 𝑗
0=− 𝑃𝑉 + ∑ 𝑗
𝑗=1 (1+𝑟 )
GV Đào Mai 249
Ta chỉ cần xác định phần lẻ ở năm thư tư:

hi ệ n gi á v ố n đầ u t ư −hi ệ n gi á d ò ng thu sau n 1 n ă m


n=n1 +
hi ệ n gi á d ò ng thu sau n2 n ă m− hiệ n gi á d ò ng thu sau n1 n ă m

GV Đào Mai 250


104 to 123

GV Đào Mai 251


VÍ DỤ 104
Dự án có đời sống 8 năm, vốn đầu tư 247 triệu đ.
Thu nhập ròng 150 triệuđ/năm. Biết chi phí sử dụng
vốn là 14%/năm. Tính DPBP của dự án.

GV Đào Mai 252


2 năm
VÍ DỤ 105
Một dự án có đời sống 8 năm với vốn đầu tư
247 triệu đồng, thu nhập ròng 150 triệuđ/năm.
Biết chi phí sử dụng vốn là 14%/năm. Hỏi sau
bao lâu, dự án đạt mức lời lớn hơn vốn đầu tư ?

GV Đào Mai 253


4,75 năm
VÍ DỤ 106
Trong thời gian đi làm, mỗi năm bạn để dành được 24
triệu đồng và gửi ngân hàng với lãi suất 12,5%/năm.
Nếu bạn muốn tích lũy được số vốn hơn 500 triệu
đồng, thì phải gửi như vậy trong bao lâu?

GV Đào Mai 254


10,89 năm
VÍ DỤ 107
Doanh nghiệp vay 1 tỷ đồng, lãi suất 1,5%/ tháng.
Trả góp đều đặn hàng tháng, liên tiếp 10 tháng. Lần
trả đầu tiên là 1 tháng sau khi vay. Hãy lập lịch trả
nợ của doanh nghiệp cho khoản vay này.

GV Đào Mai 255


LỊCH TRẢ NỢ
Đơn vị tính triệu đồng
Số tiền trả góp, trong đó Số dư nợ
Tháng Tổng góp Trả lãi Trả vốn  
0       1.000
1 108,4342 15,000
2 108,4342 13,598
3 108,4342 12,176
4 108,4342 10,732
5 108,4342 9,267
6 108,4342 7,779
7 108,4342 6,269
8 108,4342 4,737
9 108,4342 3,181
10 108,4342 1,603
Cộng 1084,342 84,342
GV Đào Mai 256
VÍ DỤ 108
Trong 4 năm đại học; mỗi ngày bạn để dành
được 50.000 đồng và tích lũy đến mỗi cuối tháng
đem gửi ngân hàng. Nếu bạn muốn có được số
tiền hơn 100 triệu đồng vào ngày ra trường, thì
phải đầu tư (gửi tiết kiệm) được số tiền đó với lãi
suất tối thiểu là bao nhiêu %/ tháng ?

GV Đào Mai 257


1,33%/tháng
VÍ DỤ 109
Bạn góp 5 tỷ đồng và được chia doanh thu theo tiến
độ: nhận ngay 500 triệu đồng; sau đó, cuối các năm
thứ 1,3,6 nhận tiếp lần lượt 600 trđ, 700 trđ, 4,5 tỷ
đồng (lần cuối). Tính lãi suất sinh lời năm.

GV Đào Mai 258


5,16%/năm
GV Đào Mai 259
VÍ DỤ 110

KDC phát hành cổ phiếu ưu đãi cổ tức, mệnh


giá 10.000 đồng/CP, và công bố trả cổ tức hàng
năm là 14%. Nếu lãi suất chiết khấu là
12%/năm. Hãy định giá cổ phiếu này.

GV Đào Mai 260


11.667 đồng
VÍ DỤ 111

Cổ phiếu ưu tiên của công ty TLH được phát hành


có mệnh giá 10.000 đồng/CP, được trả cổ tức
hàng năm là 10%. Nếu tỷ lệ sinh lời yêu cầu là
13%/năm. Hãy định giá cổ phiếu này.

GV Đào Mai 261


7.692 đồng
VÍ DỤ 112
Công ty GE chia sẽ cổ tức năm nay cho mỗi cổ phần
là 3.150đ. Tốc độ tăng trưởng cổ tức trong 2 năm kế
là 5%/năm, và 4%/năm cho mỗi năm sau đó. Hãy định
giá cổ phiếu này với lãi suất chiết khấu 10%/năm.

GV Đào Mai 262


53.400 đồng
VÍ DỤ 113
Cổ phiếu ngân hàng A có cổ tức chia năm vừa qua
là 3.000đ/CP. Mức cổ tức trong 3 năm kế kỳ vọng
sẽ tăng trưởng theo thứ tự 5%, 8% và 10%/năm.
Dự báo cuối năm thứ ba; cổ phiếu của ngân hàng A
sẽ bán được với giá 50.000 đ. Nếu tỷ lệ sinh lời yêu
cầu là 16%/năm. Hãy định giá cổ phiếu này.

GV Đào Mai 263


39.674 đồng
VÍ DỤ 114
Một trái phiếu mệnh giá 20.000.000đ, thời hạn 3
năm; lãi coupon 14%/năm, tiền lãi trả định kỳ bán
niên, vốn thanh toán khi đáo hạn. Hãy định giá trái
phiếu này. Biết tỷ lệ sinh lời cần thiết là 10%/năm.

GV Đào Mai 264


22.030.000 đồng
VÍ DỤ 115
Bạn định mua 5 trái phiếu của TTC đang phát
hành, mệnh giá 100 triệu đồng/TP. Trái phiếu có kỳ
hạn 5 năm, lãi suất coupon 9%/năm, trả lãi hàng
năm. Bạn có mua số trái phiếu này không ? Nếu tỷ
lệ sinh lời yêu cầu là 13%/năm và bên bán rao giá
bán trọn gói là 450 triệu đồng.

GV Đào Mai 265


KHÔNG MUA
VÍ DỤ 116

Một dự án đầu tư có:


 Vốn đầu tư vào TSCĐ 2.000 triệu đồng
 Đời sống của dự án 15 năm
 Ngân lưu hoạt động ròng dự kiến: 5 năm đầu: 300
triệu đồng/năm; 5 năm kế 500 trđ/năm; 5 năm cuối
200 triệu đ/năm.
 Biết chi phí sử dụng vốn của dự án là 16%.
Theo tiêu chuẩn NPV, dự án có được chọn không ?

GV Đào Mai 266


VÍ DỤ 116

GV Đào Mai 267


Dự án bị loại
VÍ DỤ 117
Một dự án có đời sống 8 năm; vốn đầu tư vào tài
sản cố định 20 tỷ đồng. Doanh thu năm đầu tiên 4
tỷ đồng; mỗi năm tiếp theo tăng 20% năm liền kề
trước đó. Chi phí hoạt động (chưa kể khấu hao)
năm đầu tiên 1 tỷ đồng; mỗi năm tiếp theo tăng
15% năm liền kề trước đó. Tài sản cố định được
khấu hao đều trong suốt đời sống của dự án.
Biết chi phí sử dụng vốn của dự án là 14%/năm.
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%
Yêu cầu: Tính giá trị hiện tại ròng của dự án
GV Đào Mai 268
VÍ DỤ 117
Chỉ tiêu\
Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8
Vốn đầu tư -20                
Doanh thu   4,000 4,800 5,760 6,912 8,294 9,953 11,944 14,333
Chi Phí   1,000 1,150 1,323 1,521 1,749 2,011 2,313 2,660
OCF   2,9 3,42 4,05 4,813 5,736 6,854 8,205 9,838
NPV 3,588               

GV Đào Mai 269


VÍ DỤ 118
Một dự án có thời gian hoạt động 4 năm:
• Vốn đầu tư 10 tỷ đồng
• Dòng tiền hoạt động ròng: hai năm đầu: 4 tỷ
đồng/năm; hai năm cuối: 3 tỷ đồng/năm.
Tính IRR của dự án

GV Đào Mai 270


16%
VÍ DỤ 119
Công ty đầu tư vào một dự án có vốn đầu tư 2 tỷ
đồng. Ngân lưu hoạt động ròng trong 10 năm dự
kiến: hai năm đầu bằng không; 3 năm kế: 1 tỷ
đ/năm, từ năm thứ sáu về sau, ngân lưu ròng
hàng năm giảm 10% so với năm liền kề trước đó.
Tính IRR của dự án

GV Đào Mai 271


24,12%
VÍ DỤ 119
Thiết lập phương trình tìm hiện giá của tất cả các
khoản (+) thu và (-) chi, theo lãi suất chiết khấu IRR
OCF1 OCF2 OCF3 OCF10
0  - PVo  1
 2
 3
 ........ 
(1  irr ) (1  irr ) (1  irr ) (1  irr )10
Từ OCF6 đến OCF10 mỗi kỳ giảm 10% của kỳ trước đó:

GV Đào Mai 272


VÍ DỤ 120
Một dự án đầu tư có đời sống 10 năm; Chi phí
đầu tư ban đầu 12 tỷ đồng; ngân lưu hoạt động
ròng hàng năm 3 tỷ/năm. Chi phí sử dụng vốn
của dự án là 12%/năm. Theo tiêu chuẩn IRR dự
án này có được chấp nhận không ?

GV Đào Mai 273


Dự án được chấp nhận
VÍ DỤ 121
Một dự án đầu tư có đời sống 15 năm
 Vốn đầu tư vào TSCĐ 2.000 triệu đồng
 Ngân lưu hoạt động ròng: 5 năm đầu: 300 trđ/năm;
5 năm kế 500 trđ/năm; 5 năm cuối 200 trđ/năm.
 Biết chi phí sử dụng vốn của dự án là 16%.
Hỏi dự án có được chấp nhận không ?

GV Đào Mai 274


Dự án bị loại
Đề không ràng buộc tiêu chuẩn lựa chọn,
nên có thể tùy ý chọn để đưa ra quyết định
Giả sử tìm theo NPV:
𝑛 m
NPV  =− ∑ 𝐶 𝐹 𝑗 (P / F ,  i ,  j)  + ∑ C Fk (𝑃 / 𝐹 ,𝑖 , 𝑘)
𝑗 =0 k= 0

GV Đào Mai 275


Đề không ràng buộc tiêu chuẩn lựa chọn,
nên có thể tùy ý chọn để đưa ra quyết định
Giả sử tìm theo irr:
𝑛 m
0  =− ∑ 𝐶 𝐹 𝑗 (P / F ,  irr ,  j)  + ∑ C Fk (𝑃 / 𝐹 ,𝑖𝑟𝑟 , 𝑘)
𝑗=0 k=0

GV Đào Mai 276


VÍ DỤ 122
Một dự án đầu tư sử dụng số vốn vay ban đầu
120 tỷ đồng; lãi suất vay hiệu dụng trước thuế
là 12,5%/năm. Ngân lưu hoạt động ròng của
dự án từ năm thứ nhất đến năm thứ 5 lần lượt
là: 39 tỷđ, 30 tỷđ, 21 tỷđ , 37 tỷđ và 50 tỷ đồng.
Lãi suất tái đầu tư dòng thu nhập là 14%/năm.
Tính MIRR của dự án

GV Đào Mai 277


13,88%
GV Đào Mai 278
VÍ DỤ 123

Một zero coupon bonds; mệnh giá 20.000.000đ, kỳ


hạn 5 năm. Hỏi trái phiếu này được định giá bao
nhiêu, nếu tỷ lệ sinh lời cần thiết là 10%/năm ?

GV Đào Mai 279


12.418.000 đồng

You might also like