You are on page 1of 9

Bài 

30: Hệ thống khởi động


I-Nhiệm vụ phân loại

1.Nhiệm vụ:

 Cung cấp năng lượng để quay trục động cơ


đến tốc độ vòng quay cần thiết để động cơ tự nổ
máy và làm .
+ Động cơ Điêzen: n= 200÷250 (v/p)
+ Động cơ xăng: n= 30÷60 (v/p)

Trang chñ
I-Nhiệm vụ phân loại:

2.Phân loại:

 khởi động bằng tay


 khởi động bằng động cơ điện 
 Khởi động bằng động cơ phụ 
 khởi động bằng không khí nén 

Trang chñ
II-Các phương pháp khởi động:
1.Khởi động bằng sức người :
- Dùng sức người để làm quay trục khuỷu 
để khởi động động cơ (dùng tay quay, dây hoặc
bàn đạp).
-Ứng dụng: động cơ cỡ nhỏ như xe máy, xe
công nông, máy nông nghiệp,...

- ­Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, có thể khởi động


được nhiều lần. 
- Nhược điểm: tốn sức người, không an toàn
Trang chñ
II-Các phương pháp khởi động:
2.Khởi động bằng điện:
- Dùng động cơ điện một chiều để khởi động
động cơ

- Ứng dụng: động cơ có công suất nhỏ và


trung bình kể cả động cơ xăng và động cơ
điêzen.

Trang chñ
II-Các phương pháp khởi động:
2.Khởi động bằng sức người :
- Ưu điểm: khởi động dễ, không tốn sức người,
thời gian khởi động ngắn
- Nhược điểm: cấu tạo phức tạp, dễ hỏng về phần
điện
         Hiện nay, các động cơ ô tô, máy kéo được trang
bị cả cơ cấu khởi động bằng điện và cơ cấu khởi
động bằng sức người

Trang chñ
Máy kéo Máy bom nước 
II-Các phương pháp khởi động:
3.Khởi động bằng động cơ xăng phụ:
        -Đặc điểm: dùng động cơ xăng 2 kỳ có công suất
khoảng 20% công suất của động cơ chính làm quay
trục khuỷu của động cơ chính
- Ứng dụng: Động cơ Điêzen cỡ lớn như
máy kéo, máy ủi, máy xúc,…..
- Ưu điểm: Khởi động rất chắc chắn, số lần khởi
động không hạn chế
        -Nhược điểm: Cấu tạo, sử dụng phức tạp, phảio
dưỡng cả 2 động cơ.
Trang chñ

You might also like