You are on page 1of 15

2.2.3.

Phân bố đất Feralit:

Hình 2: Bản đồ phân bố các nhóm đất trên Trái Đất


2.2.3. Phân bố đất
Feralit:
• Đất Feralit trên đá badan: hình thành trên
cơ sở phong hóa đá badan có tầng dày, khá
phì nhiêu.
• Đất feralit trên đá vôi hình thành trên cơ sở
phong hóa đá vôi, giàu mùn, đạm, tơi xốp.
• Đất feralit trên các loại đá khác đất chua,
tầng đất không dày, nghèo mùn, thích hợp
cho một số cây công nghiệp lâu năm như
chè, sơn, trẩu, quế,…

Hình 3: Bản đồ phân bố các nhóm và các loại đất chính tại Việt
2.2.4. Các điều kiện ngoại cảnh và nhân tố ảnh hưởng
đến quá trình hình thành đất Feralit:
Đá
mẹ
Con Địa
người hình
Đất
feralit
Thủy Khí
văn hậu
Sinh
vật
2.2.4. Các điều kiện ngoại cảnh và nhân tố ảnh hưởng
đến quá trình hình thành đất Feralit:

Mỗi nhóm đá mẹ hình


thành nên các nhóm đất có
tính chất lý hóa khác nhau

Đá mẹ Đất Feralit từ đá axit

Đất Feralit từ đá bazo


2.2.4. Các điều
kiện ngoại cảnh và
nhân tố ảnh hưởng
đến quá trình hình
thành đất Feralit:
2.2.4. Các điều kiện ngoại cảnh và nhân tố ảnh hưởng
đến quá trình hình thành đất Feralit:

phân hóa theo các độ cao


khác nhau

Diễn ra mạnh ở vùng đồi núi


thấp (khoảng 65% DTTN)
Địa hình
Từ độ cao 500 - 600m đến 1600
- 1700m hình thành đất mùn
feralit trên núi

Trên 1600 - 1700m hình thành


đất mùn thô (đất mùn alit) trên
núi cao
2.2.4. Các điều kiện ngoại cảnh và nhân tố ảnh hưởng
đến quá trình hình thành đất Feralit:

nhân tố quan trọng nhất

chế độ nhiệt ẩm ảnh hưởng trực tiếp

Khí hậu
Nguyên nhân của quá trình hình
thành đất chủ yếu ở Việt Nam

Ở những vùng mưa nhiều, hàm lượng Fe ít


-> đất có màu vàng mạnh hơn
2.2.4. Các điều kiện ngoại cảnh và nhân tố ảnh hưởng
đến quá trình hình thành đất Feralit:

cải biến đá mẹ thành đất

tổng hợp và phân giải các chất hữu


cơ, làm tăng độ phì nhiêu cho đất.
Sinh vật (chủ yếu là thực
vật)
giữ lại các nguyên tố địa hóa; chống
xói mòn và giữ ẩm cho đất

các kiểu thực bì khác nhau tạo nên sự đa


dạng về loại đất,…
2.2.4. Các điều kiện ngoại cảnh và nhân tố ảnh hưởng
đến quá trình hình thành đất Feralit:

tác động của nước chảy, nước ngầm và


nước đọng

Nước chảy đã xói mòn mạnh mẽ đất


đai nếu không có lớp phủ thực vật bảo
vệ
Thủy văn
Dòng nước khi ngấm xuống sâu rửa
trôi các chất trong đất làm cho đất về
lâu dài sẽ bị bạc màu

Nước đọng quyết định quá trình glây và


quá trình lầy thụt.
2.2.4. Các điều kiện ngoại cảnh và nhân tố ảnh hưởng
đến quá trình hình thành đất Feralit:

Nam
người trong việc cải biến đất đai ở Việt
là sự thể hiện rõ nhất tác động của con
Tích cực: quá trình hình thành đất lúa nước
Con người
Tiêu cực: phá rừng, đốt nương làm rẫy khiến cho
đất đai bị xói mòn, rửa trôi, diện tích đất trống
đồi núi trọc gia tăng.
5. Cách sử dụng, thực
trạng, biện pháp cải tạo
5.1.Cách sử dụng

• Trồng một số cây công


nghiệp lâu năm và cây
lương thực có giá trị với
việc trồng rừng cho kinh
tế cao như cao su, hồ tiêu,
cà phê, điều, chè, keo...

Hình 4: Ảnh hưởng của độ cao tới hương vị cà phê


5. Cách sử dụng, thực trạng,
biện pháp cải tạo
5.1.Cách sử dụng

• Trồng một số cây công nghiệp lâu năm và cây


lương thực có giá trị với việc trồng rừng cho kinh tế
cao như cao su, hồ tiêu, cà phê, điều, chè, keo...

Hình 5: Cây keo là loại cây phổ biến được trồng khắp các miền
núi phía Bắc và khu vực Tây Nguyên
5. Cách sử dụng, thực
trạng, biện pháp cải
tạo
5.2. Thực trạng
• Giữa con người và các yếu tố tự nhiên
luôn có sự cân bằng với nhau. Nhưng con
người đã tác động phá vỡ sự cân bằng
này:

• Chặt phá rừng khai hoang làm mất đi nguồn


cung cấp một phần chất nuôi dưỡng đất.

• Quá trình canh tác không đúng kỹ thuật hoặc


canh tác quá mức làm cho đất bị bạc màu và
nghèo kiệt.

• Trong tình hình biến đổi khí hậu như hiện nay
ở Việt Nam mưa ngày càng nhiều với cường
độ mạnh, ở những khu vực trên đồi núi dốc
quá trình xâm thực, rửa trôi diễn ra mạnh làm
thoái hóa và tàn phá đất.
Phá rừng, chiếm đất tràn lan tại Đắk Lắk
5. Cách sử dụng, thực • Diện tích đất feralit nâu đỏ tương đối lớn nhưng việc khai thác
trạng, biện pháp cải tạo và sử dụng còn nhiều bất cập, vì vậy cần phải có những biện
pháp sử dụng cũng như cải tạo hợp lý như:

• Sử dụng các loại cây trồng thích hợp với từng loại đất, ví dụ
5.3 Biện pháp cải tạo như: đất đỏ nâu trên đá mẹ bazan thích hợp với các loại cây
công nghiệp và cây ăn quả như: café, cao su, chè, sầu riêng…
đất nâu đỏ trên đá vôi thì thích hợp trồng các loại cây họ đậu.

• Tăng cường giữ ẩm cho đất vào mùa khô, đồng thời cần chủ
động tưới tiêu vào mùa khô hạn.

• Trồng rừng để chống xói mòn đất, tăng độ mùn cho đất và làm
cho tầng đất dày hơn.

• Xây dựng các công trình thủy lợi một cách hợp lý

• Ngoài ra, cần có những biện pháp cải tạo đất đã không còn khả
năng sử dụng: áp dụng biện pháp nông lâm kết hợp, tích cực
bón phân hữu cơ, đặc biệt là bón lân, kali và đạm để có thêm
chất dinh dưỡng trong đất.

You might also like