You are on page 1of 6

KHÁI QUÁT CHỦ ĐỀ 1.

Nông nghiệp là ngành kinh tế đóng góp chủ đạo trong GDP cả nước và là ngành tập trung lượng
lớn lực lượng lao động của cả nước.

Việc phân chia thành các vùng nông nghiệp thường dựa vào các đặc điểm sinh thái (khí hậu, thổ
nhưỡng, sông ngòi,…) nên phân chia các vùng sinh thái có ý nghĩa trong việc phân bố cây trồng,
vật nuôi phù hợp với các điều kiện sinh thái nông nghiệp, điều kiện kinh tế - xã hội của từng
vùng.

TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ


Tổng quát:

-bao nhiêu tỉnh :gồm 15 tỉnh Điện Biên , Sơn La , Lai Châu , Hoà Bình (thuộc Tây Bắc) , Lào
Cai , Yên Bái , Hà Giang , Tuyên Quang , Cao Bằng , Lạng Sơn , Bắc Kạn , Thái Nguyên , Bắc
Giang và Quảng Ninh ( thuộc Đông Bắc)

-trong đó chỉ có mỗi Quảng Ninh có biển

-diện tích: 107.143km2

-mật độ dân số trung bình: 136 ng/km2

ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG


Tổng quát:

- Diện tích: 15.000 km2


- Mật độ dân số 1179 người/km² (2022) Là nơi tập trung dân cư lớn nhất của cả nước.
- Gồm 10 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Th
ái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình
Nông nghiệp:Trồng trọt và chăn nuôi vẫn là ngành kinh tế chủ đạo trong nhiều khu vực của
vùng.

TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ

-Trồng trọt

o Chủ yếu là trồng lúa, ngô trên ruộng bậc thang


o Cây công nghiệp:
o Là vùng trồng chè lớn nhất nước ta
o Cà phê được trồng thử nghiệm
o Hồi, quế, sơn
o Dược liệu quý: tam thất, hồi, thảo quả,..Lạng Sơn, Cao Bằng, Hoàng Liên Sơn.
o Cây ăn quả cận nhiệt, ôn đới như mận, lê, đào,...
o Rau quả cận nhiệt, ôn đới. Trồng đa dạng loại cây do có nhiều đai khí hậu
o Rau và hạt giống: SaPa.

ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

-Trồng trọt

o Phát triển về trồng cây lương thực nhất là lúa nước


o Trồng các loại cây vụ đông, trồng các cây cận nhiệt ôn đới
o Ngoài ra còn nhiều loại cây trái như: cam canh, bưởi Diễn, quả phật thủ,…

ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CỦA VÙNG:

Trung du Miền núi Bắc bộ Đồng bằng sông Hồng

-Thuận lợi: đất feralit trên đá phiến , đá vôi và -Thuận lợi: đất đai tốt chủ yếu là đất phù sa,
các đá mẹ khác , ngoài ra còn đất phù sa cổ và nhiều loại đất khác nhau.

 Khí hậu cận nhiệt và ôn đới trên núi  Có hệ thống kênh, sông ngòi, lượng
nước nhiều
cao, có mùa đông lạnh
 Phục vụ tưới tiêu có hiệu quả
Thích hợp với các loại rau củ cận nhiệt

và ôn đới  Người dân có kinh nghiệm trong trồng


trọt nhất là lúa nước
 Đất feralit trên đá phiến , đá vôi và đá  Khí hậu và thuỷ văn thích hợp để canh
tăng vụ
mẹ khác , ngoài ra còn đất phù sa cổ
 Thích hợp cho cây công nghiệp, đặc  Vùng còn có mùa đông lạnh thích hợp
trồng các loại cây cận nhiệt và ôn đới
biệt là cây chè

 Địa hình cao chủ yếu là nuối trùng

bình

 Người dân có kinh nghiệm, thị trường

-Khó khăn: -Khó khăn:

 Mùa đông lạnh nhất nước ta , chịu ảnh  Diện tích đất canh tác ít.
hưởng sâu sắc của khí hậu vùng núi ,
và gíó mùa Đông Bắc , chịu nạn  Một phần nhỏ đất phèn, đất mặn.
sương muối rét đậm rét hại  Đất bị bạc màu: do hệ thống đê bao

 Thiếu nước vào mùa đông bọc, chia cắt đồng bằng thành 2 bộ
phận lớn là trong đê và ngoài đê,
 Công nghiệp chế biến chưa tương ứng
vùng trong đê sẽ không được phù sa
với vùng và giao thông vận tải chưa
phát triển bồi đắp hàng năm.
 Điều kiện khí hậu khắc nghiệt, thời
 Còn lạc hậu và nạn du canh du cư
tiết thất thường

LƯƠNG THỰC:

ở vùng chủ yếu trồng lúa và ngô trên các ruộng bậc thang.
Nổi tiếng được biết đến như cánh đồng lúa Điện Biên, Than Uyên, Trùng Khánh,..

So sánh các tỉnh trong vùng:


Biểu đồ thể hiện diện tích, sản lượng, năng suất gieo trồng lúa
vùng Trung du Miền núi Bắc bộ 2020

Quảng Ninh
Hoà Bình
Sơn La
Lai Châu
Điện Biên
Phú Thọ
Bắc Giang
Lạng Sơn
Thái Nguyên
Yên Bái
Lào Cai
Tuyên Quang
Bắc Kạn
Cao Bằng
Hà Giang
0 100 200 300 400 500 600 700

Năng suất lúa cả năm ( tạ/ha) Sản lượng lúa cả năm ( nghìn tấn)
Diện tích gieo trồng lúa cả năm ( nghìn ha )

Biểu đồ thể hiện diện tích, sản lượng, năng suất gieo trồng lúa
vùng Đồng bằng Sông Hồng 2020

Ninh Bình
Nam Định
Hà Nam
Thái Bình
Hưng Yên
Hải Phòng
Hải Dương
Bắc Ninh
Vĩnh Phúc
Hà Nội
0 200 400 600 800 1000 1200

năng suất lúa cả năm ( tạ/ha) Sản lượng lúa cả năm ( nghìn tấn)
Diện tích gieo trồng lúa cả năm ( nghìn ha )
So sánh với cả nước:

Bảng thể hiện diện tích, sản lượng, năng suất lúa cả năm của cả nước, vùng Trung du Miền
núi bắc bộ và Đông bằng sông Hồng

Diện tích gieo trồng Sản lượng lúa cả Năng suất lúa cả
lúa cả năm năm ( nghìn tấn) năm ( tạ/ha)
( nghìn ha )
Cả nước 7278,9 42764,8 58,8
Trung du Miền núi Bắc bộ 665,2 6035,5 51,0
Đồng bằng sông Hồng 983,4 3391,2 61,4

So sánh giữa 2 vùng:

Mỗi vùng lại có một thế mạnh riêng, Trung du nổi tiếng với các ruộng lúa bậc thang, sông Hồng
lại có truyền thống lâu đời về việc trồng lúa nước.

Đồng bằng sông Hồng trội hơn trong việc trồng lúa vì có năng suất lúa cả năm là 61,4 tạ/ha
nhiều hơn vùng Trung du Miền núi Bắc bộ là 51,0 tạ/ha.

Vùng đồng bằng còn đẩy mạnh thâm canh, áp dụng nhiều tiến bọ kĩ thuật, nên có thể cho năng
suất cũng như chất lượng tốt hơn.

ĐBSH TDMN&BB
- Địa hình: Đồng bằng châu thổ có nhiều ô -Địa hình: Núi, cao nguyên, đồi thấp
trũng

- Đất phù sa được bồi đắp từ Sông Hồng và -Đất feralit đỏ vàng, đất phù sa cổ bạc màu
Sông Thái Bình

- Dân cư có kinh nghiệm làm nông nghiệp lâu -Dân cư không có kinh nghiệm làm nông
đời nghiệp

-Trình độ thâm canh khá cao, áp dụng các -Trình độ thâm canh thấp, sản xuất theo kiểu
giống mới, cao sản, công nghệ tiến bộ quảng canh

-Đầu tư nhiều lao động và vật tư nông nghiệp -Đầu tư ít lao động và vật tư nông nghiệp

ĐỊNH HƯỚNG:

Hiện nay, 2 vùng đang tập trung phát triển hướng đến xây dựng nền nông nghiệp hàng hóa theo
hướng hiện đại, sản xuất an toàn, hữu cơ, hợp tác, liên kết theo chuỗi giá trị bền vững. Trong đó,
chú trọng phát triển các cây trồng có lợi thế của vùng, tổ chức sản xuất hàng hóa lớn gắn với chế
biến và thị trường tiêu thụ nhằm tạo ra sản phẩm có thương hiệu, giá trị và sức cạnh tranh cao
trên thị trường. Đi cùng với đó là đẩy mạnh các biện pháp thâm canh, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật
mới, lựa chọn các giống chất lượng, năng suất cao để đưa vào sản xuất; mở rộng diện tích sản
xuất an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP; nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao
khoa học kỹ thuật cho người nông dân.

You might also like