You are on page 1of 35

CHƯƠNG 4

TỔ CHỨC CÁC MỐI QUAN HỆ KINH TẾ


TRONG THƯƠNG MẠI
1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC
MQHKT TRONG TM

NỘI DUNG 2. HỆ THỐNG CÁC MQHKT TRONG TM

3. QUAN HỆ TM TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP

4. TỔ CHỨC CÁC MQHKT TRONG TM


1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA MQHKT
TRONG TM

1.3.
1.1. 1.2.
XU HƯỚNG
KHÁI NIỆM ĐẶC TRƯNG
PHÁT TRIỂN
MQHKT CỦA MQHKT
CỦA MQHKT
TRONG TM TRONG TM
TRONG TM
MQHKT trong
thương mại là mối quan
hệ giữa các chủ thể
kinh tế phát sinh trong
1.1. KHÁI NIỆM quá trình mua bán hàng
MQHKT hóa và cung ứng dịch
TRONG TM vụ, phù hợp với cơ chế
quản lý trong từng giai
đoạn và thỏa mãn các
yêu cầu về tổ chức,
pháp lý, kinh tế.
1.2. ĐẶC TRƯNG CỦA MQHKT TRONG TM

Tính tổ Tính kinh


Tính pháp tế
chức

1.3. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA MQHKT TRONG TM

Quy mô sản xuất kinh doanh ngày càng lớn


Danh mục sản phẩm ngày càng được mở rộng
NGÀY CÀNG Sự gia tăng nhanh số lượng DN thuộc nhiều
PHỨC TẠP VÀ
HOÀN THIỆN
thành phần kinh tế
Sự phát triển sản xuất kinh doanh trên những khu
vực mới.
Chuyên môn hóa ngày càng sâu sắc
Công nghệ ngày càng phát triển
2. HỆ THỐNG CÁC MQHKT TRONG TM

QUAN HỆ KINH TẾ TM

ĐẶC ĐẶC QUA THEO


SỰ
ĐIỂM ĐIỂM KHÂU HÌNH
BỀN
HÌNH VỚI TRUNG THỨC
THÀNH ......... HTQL GIAN BÁN
VỮNG

Định Không Kinh Kinh Giữa Bán Theo


Gián
hướn định tế tế liên Lãnh các Trực Bán qua từng Ngắn Dài
tiếp
g hướng ngàn ngàn thổ lãnh tiếp thẳng kho, thương hạn hạn
trước trước h h thổ trạm vụ
3. QHTM TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP

3.1. QHTM TRỰC TIẾP

3.1. QHTM GIÁN TIẾP


Khái niệm: QHTM trực tiếp là quan hệ mua bán
hàng hóa, dịch vụ mà trong đó các vấn đề cơ bản về
kinh tế, tổ chức và luật pháp được thoả thuận trực
tiếp giữa người sản xuất và người tiêu dùng.
Ưu điểm:
3.1 • Người sản xuất có điều kiện để bảo đảm cho
QTSX tiến hành được nhịp nhàng và giảm thời
QHTM TRỰC TIẾP gian ngừng sản xuất do thiếu vật tư hàng hóa
hoặc vật tư hàng hóa mua về chậm.
• Nâng cao chất lượng hàng hóa mua bán, cải tiến
công nghệ sản xuất ở các doanh nghiệp nhờ có
nguyên vật liệu, thiết bị và bán thành phẩm với
chất lượng cao.
• Hình thành hợp lý lực lượng dự trữ sản xuất ở
các hộ tiêu dùng, giảm được dự trữ và cải tiến
cơ cấu dự trữ.
Ưu điểm:
• Giảm được chi phí lưu thông hàng hóa nhờ giảm
bớt các khâu trung gian về bốc xếp, bảo quản ,
sử dung hợp lý phương tiên vận tải, bao bì.
3.1 • Nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản
phẩm nhờ đó mà nâng cao được sức cạnh tranh
QHTM TRỰC TIẾP của doanh nghiệp
• Thiết lập các mối quan hệ thương mại trực tiếp
ổn định và lâu dài cho phép tạo được thị trường
tiêu thụ ổn định cho các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh.
Nhược điểm:
• Thiếu tính chuyên môn hóa, DNSX mất nhiều thời
gian, công sức vào hoạt động TTSP.
• Dẫn đến tăng dự trữ sản xuất, gây ứ đọng vốn kinh
doanh.
• Về phía đơn vị tiêu dùng, cũng không phải trong
mọi trường hợp quan hệ thương mại trực tiếp đều
3.1 có lợi cả, nhất là đối với những đơn vị tiêu dùng có
nhu cầu ít và hay biến động..
HTM TRỰC TIẾP Điều kiện áp dụng:
• Khi các doanh nghiệp có quan hệ mật thiết với nhau
về công nghệ sản xuất sản phẩm cuối cùng.
• Khi sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng đặc biệt,
cần có sự thỏa thuận trực tiếp những người sản
xuất.
• Khi cung cấp nguyên vật liệu chính cho sản xuất
lớn, hàng loạt lớn theo danh mục ổn định và với số
lượng đủ để thực hiện có hiệu quả hình thức mua
bán thẳng.
3.2 QHTM GIÁN TIẾP
KHÁI NIỆM
Quan hệ thương mại gián tiếp là quan hệ giữa người
sản xuất và người tiêu dùng cuối cùng phải qua một
hoặc một số khâu trung gian
ƯU ĐIỂM
• Cho phép đơn vị tiêu dùng mua bán với số lượng
vừa đủ cho tiêu dùng sản xuất, vào bất kỳ thời điểm
nào khi phát sinh nhu cầu cho sản xuất nhờ đó sử
dụng vốn hiệu quả hơn, giảm được các chi phí kho
tàng, bảo quản hàng hóa ở doanh nghiệp.
• Bảo đảm đồng bộ vật tư hàng hóa cho sản xuất kinh
doanh.
• Cho phép thực hiện các hoạt động dịch vụ thương
mại tốt hơn.
3.2 QHTM GIÁN TIẾP
NHƯỢC ĐIỂM
• Phát sinh thêm chi phí trong quá trình lưu chuyển
hàng hóa.
• Thời gian lưu chuyển hàng hóa kéo dài.
ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG
• Đối với những đơn vị tiêu dùng có nhu cầu ít và hay
biến động
Tổ chức các MQHKT trong thương mại:
là việc hình thành phương án ghép mối giữa các DN
trong hoạt động mua bán hàng hóa và cung ứng dịch
vụ nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra
hiệu quả.

4. TỔ CHỨC CÁC Phương pháp tổ chức


MQHKT TRONG TM • Phân tích sơ đồ địa lý
• So sánh chênh lệch khoảng cách
• Bài toán vận tải
3.1 CHỨC NĂNG CỦA THƯƠNG MẠI

Tổ chức quá trình lưu chuyển hàng hóa, dịch


vụ trong nước và với nước ngoài.

Tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lưu


thông.

Gắn sản xuất với thị trường và gắn nền kinh


tế nước ta với nền kinh tế thế giới, thực hiện
chính sách mở, hội nhập quốc tế.

Đáp ứng tốt mọi nhu cầu của sản xuất, đời sống,
nâng cao mức hưởng thụ của người tiêu dùng và tổ
chức lại nền sản xuất xã hội.
4. VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI
A. ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ

Đóng góp Thúc Tạo Thúc đẩy Mở rộng Gắn kết Tạo động
vào tăng đẩy công ăn sản xuất khả năng kinh tế lực cho
trưởng chuyển việc làm hàng hóa tiêu dùng trong các doanh
kinh tế dịch cơ và nâng phát và nâng nước với nghiệp
cấu kinh cao thu triển cao mức kinh tế nâng cao
tế theo nhập độ hưởng thế giới sức cạnh
hướng cho thụ của thông qua tranh
CNH – NLĐ người các hoạt
HĐH dân động xuất
nhập
khẩu.
4. VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI
B. ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP

TM đảm bảo
TM giúp các
các yếu tố đầu
DNSXKD thu
vào cần thiết
được lợi
cho quá trình
nhuận
SXKD
TM định
TM giúp DN
hướng cho TM giúp DN
mở rộng
các DN trong mở rộng mối
phạm vi thị
xây dựng quan hệ với
trường và tiếp
chiến lược các chủ thể
cận khách
phát triển sản KT khác
hàng tốt hơn
phẩm
Điều tra, nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trường về HH, DV

Huy động và sử dụng hợp lý nguồn lực

DUNG CỦA
ƠNG MẠI Quản lý hàng hóa ở doanh nghiệp và xúc tiến thương mại

Tổ chức hợp lý kênh phân phối và tổ chức chuyển giao HH, DV

Tổ chức các mối quan hệ kinh tế trong thương mại


6. MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM
PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI

6.1. Mục tiêu phát triển thương mại

6.2. Quan điểm phát triển thương mại


Phát triển mạnh thương mại, nâng cao năng lực và chất lượng hoạt
động để mở rộng giao lưu hàng hóa trên tất cả các vùng, đẩy mạnh
xuất khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH.
6.1.
Mục
tiêu Hoạt động thương mại, trước hết là thương mại Nhà nước phải hướng
phát vào phục vụ các mục tiêu KT-XH của đất nước trong từng thời kỳ, phải
triển
coi trọng cả hiệu quả kinh tế và xã hội.
thương
mại

Xây dựng nền thương mại phát triển lành mạnh trong trật tự, kỷ cương,
kinh doanh theo đúng luật pháp, thực hiện văn minh thương mại, từng
bước tiến lên hiện đại theo định hướng XHCN.
Phát triển nền thương mại nhiều thành phần, đi đôi với việc xây dựng
thương mại Nhà nước nhằm giữ vững vai trò chủ đạo của thương mại
Nhà nước trên những lĩnh vực, địa bàn và mặt hàng quan trọng.

6.2.
Phát triển đồng bộ các thị trường hàng hóa và dịch vụ, phát huy vai trò
Quan
điểm
nòng cốt, định hướng và điều tiết của Nhà nước trên thị trường.
phát
triển
Đặt sự phát triển của lưu thông HH và hoạt động của DN dưới sự quản
thương
lý của NN, đảm bảo tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ, công bằng
mại
xã hội.

Phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững thương mại Việt Nam theo đúng
quy tắc của thị trường, đồng thời có biện pháp đổi mới cơ chế chính
sách, hoàn thiện hệ thống luật pháp.
7. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
CỦA THƯƠNG MẠI VN
Ưu điểm:
 Chuyển việc mua bán từ cơ chế tập trung
quan liêu bao cấp sang mua bán theo cơ
chế thị trường.
 Chuyển thị trường từ trạng thái chia cắt
khép kín theo địa giới hành chính sang tự
7.1
do lưu thông theo quy luật thị trường và THƯƠNG
theo pháp luật MẠI VIỆT
 Chuyển từ 1 nền KT đóng cửa sang 1 nền NAM TỪ
KT mở cửa theo hướng đa dạng hóa và đa KHI ĐỔI
phương hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại. MỚI ĐẾN
 Mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thúc NAY
đẩy sản xuất trong nước phát triển, tạo
thêm nhiều việc làm, tăng thu cho ngân
sách Nhà nước
Ưu điểm:
 Hàng hóa, dịch vụ ngày càng phong
phú, đa dạng, góp phần phục vụ tốt đời
sống và tạo công ăn việc làm cho người
lao động. 7.1
 Kết cấu hạ tầng thương mại ngày càng THƯƠNG
phát triển theo hướng văn minh, hiện MẠI VIỆT
đại NAM TỪ
 Đội ngũ thương nhân ngày càng lớn KHI ĐỔI
mạnh. Chất lượng đội ngũ lao động MỚI ĐẾN
ngày càng được cải thiện.
NAY
 Quản lý Nhà nước về thương mại từng
bước được hoàn thiện, tạo điều kiện cho
SXKD phát triển
Nhược điểm:
 Về cơ bản vẫn là một nền thương mại nhỏ, tổ chức phân
7.1 tán, manh mún, buôn bán chủ yếu theo kiểu chụp giật.
THƯƠNG  Kỷ cương, pháp luật bị vi phạm.
MẠI VIỆT  Lĩnh vực xuất khẩu có những hạn chế về tạo nguồn hàng,
NAM TỪ chất lượng và sức cạnh tranh.
KHI ĐỔI  Chi phí kinh doanh cao, chất lượng và hiệu quả kinh
MỚI ĐẾN doanh còn thấp.
NAY  Chưa thiết lập được mối quan hệ kinh tế lâu dài giữa
DNSX với nhà buôn để hình thành kênh lưu thông ổn
định.
Hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế
chính sách và công cụ quản lý

Kiện toàn bộ máy quản lý Nhà nước về thương mại

7.2 BIỆN PHÁP


PHÁT TRIỂN TM Xây dựng đội ngũ thương nhân trong
nước ngày càng lớn mạnh.

Đầu tư, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng


thương mại theo hướng đồng bộ, hiện đại
Đẩy mạnh hoạt động xuất - nhập khẩu
hàng hóa theo hướng vừa mở rộng thị
trường, mặt hàng, vừa nâng cao hiệu
quả xuất - nhập khẩu phù hợp với mục
tiêu phát triển bền vững.

7.2 BIỆN PHÁP Đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử
PHÁT TRIỂN TM
Phát triển đa dạng các hoạt động hỗ trợ

Phát triển mạnh các ngành dịch vụ, nhất là các


dịch vụ có giá trị cao, tiềm năng lớn, có sức
cạnh tranh, các dịch vụ tri thức
1. Thương mại đầu vào là gì?
Thương mại đầu vào hiểu đơn giản là hoạt động mua sắm, chuẩn bị những điều kiện cần thiết để thực hiện cho hoạt động sản xuất
nguyên liệu của hoạt động sản xuất có thể là nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, lao động, vốn…..

Mua sắm liên quan đến mọi hoạt động liên quan đến việc có được hàng hóa và dịch vụ mà một công ty cần để hỗ trợ hoạt động hà
ngày của mình, bao gồm tìm nguồn cung ứng, đàm phán các điều khoản, mua các mặt hàng, nhận và kiểm tra hàng hóa khi cần thiế
lưu hồ sơ về tất cả các bước trong quy trình.

Thương mại đầu vào là một bước quan trọng trong việc tìm hiểu chuỗi cung ứng, vì nó giúp công ty tìm được nhà cung cấp đáng tin
có thể cung cấp hàng hóa và dịch vụ có giá cạnh tranh phù hợp với nhu cầu của công ty. Đó là trường hợp cho dù công ty đang tìm k
nguyên liệu thô để sản xuất, nhà cung cấp dịch vụ tiếp thị hay đồ dùng văn phòng mới.

Ví dụ: nếu một công ty cần một nhà cung cấp mới để cung cấp dịch vụ liên tục trong một khoảng thời gian không xác định – chẳng h
như giải pháp bảo mật email – thì quá trình mua sắm sẽ giúp công ty chọn nhà cung cấp đáp ứng tốt nhất tất cả các yêu cầu của do
nghiệp với mức giá hợp lý. . Nó cho phép doanh nghiệp tránh lãng phí thời gian, tiền bạc và các nguồn lực quý giá khi giao dịch với m
nhà cung cấp không đủ.

Giảm thiểu chi phí là một trong những khía cạnh quan trọng của việc cải thiện quy trình mua sắm của bạn. Nhưng điều quan trọng c
là xác định các nhà cung cấp cung cấp chất lượng hàng hóa và dịch vụ mà công ty cần và có khả năng cung cấp một cách đáng tin cậ
có hồ sơ theo dõi về việc làm đó.

Tổng kết lại, có thể hiểu thương mại đầu vào chính là hoạt động mua sắm hàng hóa, dịch vụ hoặc các yếu tố đầu vào cần thiết cho h
động sản xuất nhằm mục tiêu lợi nhuận.
2. Các hình thức của thương mại đầu vào:
Hình thức của thương mại đầu vào được biểu hiện thông hoa hình thức mua sắm, do đó, nó bao gồm các hình thức sau: Mua
sắm có thể được phân loại theo nhiều cách. Nó có thể được phân loại là mua sắm trực tiếp hoặc gián tiếp, tùy thuộc vào
cách công ty sẽ sử dụng các mặt hàng được mua sắm. Nó cũng có thể được phân loại là mua sắm hàng hóa hoặc dịch vụ tùy
thuộc vào các mặt hàng đang được mua sắm.

– Mua sắm trực tiếp đề cập đến việc thu được bất kỳ thứ gì cần thiết để tạo ra sản phẩm cuối cùng. Đối với một công ty sản
xuất, điều này bao gồm nguyên liệu và linh kiện. Đối với nhà bán lẻ, nó bao gồm bất kỳ mặt hàng nào được mua từ nhà bán
buôn để bán lại cho khách hàng.
Mua sắm gián tiếp thường liên quan đến việc mua các mặt hàng cần thiết cho hoạt động hàng ngày nhưng không đóng góp
trực tiếp vào lợi nhuận của công ty. Điều này có thể bao gồm bất cứ thứ gì từ đồ dùng văn phòng và đồ nội thất đến các
chiến dịch quảng cáo, dịch vụ tư vấn và bảo trì thiết bị.

Mua sắm hàng hóa chủ yếu đề cập đến việc mua sắm các mặt hàng vật chất, nhưng nó cũng có thể bao gồm các hạng mục
như đăng ký phần mềm. Mua sắm hàng hóa hiệu quả thường dựa vào các thông lệ quản lý chuỗi cung ứng tốt. Nó có thể bao
gồm cả mua sắm trực tiếp và gián tiếp.

Mua sắm dịch vụ tập trung vào mua sắm các dịch vụ dựa vào con người. Tùy thuộc vào công ty, điều này có thể bao gồm việc
thuê các nhà thầu cá nhân, lao động dự phòng, công ty luật hoặc dịch vụ bảo vệ tại chỗ. Nó có thể bao gồm cả mua sắm trực
tiếp và gián tiếp.
Vai trò và nhiệm vụ của thương mại đầu vào:
Thương mại đầu vào là rất quan trọng đối với sự thành công của doanh nghiệp. Hiện nay thương mại đầu vào
được đặt lên hàng đầu trong hoạt động kinh doanh, giúp các công ty tối đa hóa hiệu quả và đáp ứng linh hoạt với
nhu cầu thị trường. Một tổ chức mua sắm được thực hiện tốt là một tổ chức:
– Điều chỉnh kế hoạch với mục tiêu kinh doanh
– Thực hiện nghiên cứu chuyên sâu về các nhà cung cấp
– Đàm phán hợp đồng một cách chiến lược
– Quản lý hiệu quả các mối quan hệ và rủi ro của nhà cung cấp
Kết quả là, thương mại đầu vào đóng vai trò trong việc phát triển doanh nghiệp như:
• Cung cấp nguyên liệu, các yếu tố sản xuất cho quá trình sản xuất. Đây là vài trò cũng như nhiệm vụ cốt yếu
của thương mại đầu vào.
* Thúc đẩy hiệu quả
Hoạt động mua sắm hiệu quả cao giúp tiết kiệm chi phí tác động trực tiếp đến lợi nhuận của công ty. Thông qua
các công cụ phân tích chi tiêu mạnh mẽ, hoạt động mua sắm có thể theo dõi các mô hình mua, đưa ra quyết định
lập ngân sách thông minh hơn và tối ưu hóa các khoản tiết kiệm trong tương lai.
Ngoài việc thương lượng giá thấp hơn cho các hợp đồng riêng lẻ, hoạt động mua sắm có tầm nhìn toàn cảnh về
công ty và cơ sở cung ứng, vì vậy họ có thể tạo ra các kết nối để giảm chi phí và tăng hiệu quả. Ví dụ: khi các
nhóm riêng biệt thực hiện các dự án mới, hoạt động mua sắm có thể xác định các cơ hội để tập hợp các nguồn
lực và sức mua để mang lại lợi ích cho toàn bộ doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp thực hiện các phương pháp và quy trình tìm nguồn cung ứng chiến lược có thể nhận được lợi
nhuận gấp 5 đến 10 lần đầu tư ban đầu của họ. Các chức năng tìm nguồn cung ứng và mua sắm có hiệu suất
cao giúp tiết kiệm 82 đô la cho mỗi 8 đô la chi phí mua sắm.2 Tiết kiệm chi phí giải phóng thêm vốn lưu động của
công ty, vốn có thể được đầu tư vào các lĩnh vực khác của doanh nghiệp.
Cải thiện khả năng cạnh tranh
Định vị giữa tổ chức và các nhà cung cấp, việc mua sắm có thể tham gia với các nhà cung cấp để đưa ra các giải
pháp sáng tạo cho các nhu cầu riêng biệt của doanh nghiệp, điều này có thể giúp doanh nghiệp phát triển nhanh
chóng trong môi trường cạnh tranh nhịp độ nhanh và tăng tốc độ ra thị trường.
Thương mại đầu vào được quản lý tốt cũng có thể thúc đẩy sự cạnh tranh mang tính xây dựng giữa các nhà cung
cấp, điều này có thể mang lại cho công ty lợi thế cạnh tranh thông qua chi phí và chất lượng của nguồn cung cấp.
Các nhà cung cấp tham gia vào quy trình RFP khách quan, công bằng có nhiều khả năng gửi giá thầu tốt nhất của
họ.
Quản lý rủi ro và đảm bảo tuân thủ
Đối với nhiều ngành, việc đảm bảo hàng hóa và dịch vụ tuân thủ các chính sách nội bộ và quy định bên ngoài là
một thách thức. Hai cách quan trọng mà các tổ chức mua sắm mang lại giá trị cho doanh nghiệp là thông qua quản
lý rủi ro của nhà cung cấp và tăng cường tuân thủ chi tiêu gián tiếp.
Bằng cách quản lý hiệu quả các hợp đồng có rủi ro cao, thương mại đầu vào đảm bảo tính liên tục của hoạt động
kinh doanh bằng cách tránh gián đoạn với các nhà cung cấp chính. Đối với chi tiêu gián tiếp, mua sắm có thể ngăn
chặn chi tiêu bất hợp pháp và loại bỏ lãng phí bằng cách sử dụng các công cụ phân tích chi tiêu để xác định các
vấn đề tuân thủ và bằng cách xây dựng các rào chắn vào phần mềm mua hàng tự phục vụ để hướng nhân viên đến
các sản phẩm hoặc nhà cung cấp đã được phê duyệt.
Nhiệm vụ của thương mại đầu vào đó chính là việc
Mua sản phẩm hoặc dịch vụ cung cấp cho quá trình sản xuất: Mua hàng là một thành phần quan trọng của bất
kỳ vai trò mua sắm nào. Nhiệm vụ mua sản phẩm hoặc dịch vụ và đảm bảo rằng các nhà cung cấp tuân thủ
các chính sách pháp luật và công ty.
Quản lý quy trình mua sắm: thương mại đầu vào có thể liên quan đến việc quản lý các quy trình nội bộ như
thêm nhà cung cấp mới và đảm bảo họ tuân thủ.
Quan hệ nhà cung cấp: Một khía cạnh quan trọng trong nhiệm vụ của thương mại đầu vào là quan hệ với nhà
cung cấp. Điều quan trọng là đảm bảo rằng các nhà cung cấp hài lòng nhưng cũng thực hiện đúng lời hứa và
giá cả của họ.
Đảm bảo tính tính bền vững & Đạo đức:Là một chức năng liên quan đến sản xuất, mua, bán và vận chuyển
các sản phẩm và dịch vụ, tính bền vững và đạo đức thuộc về thương mại đầu vào. Đảm bảo rằng chuỗi cung
ứng bền vững và có đạo đức là điều cần thiết để đảm bảo một công ty không vi phạm pháp luật cũng như duy
trì hình ảnh công ty.
Trong thương mại đầu vào, tổ chức phải quản lý quỹ một cách hiệu quả và tiết kiệm khi mua sắm hàng hoá và
dịch vụ. Điều này có thể bao gồm việc thực hiện các phân tích chi phí – lợi ích và đánh giá rủi ro. Cần lưu ý
rằng chi phí thấp không nhất thiết phải tương đương với giá trị lớn hơn; các đặc điểm như chất lượng và độ
bền cũng là yếu tố quyết định việc mua hàng có thể hiện giá trị đồng tiền hay không. Thương mại đầu vào phải
được thực hiện một cách hiệu quả để giúp tối đa hóa giá trị và tránh sự chậm trễ.
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

You might also like