You are on page 1of 13

Thuyết xung đột

Thuyết xung đột có quan điểm ngược lại quan


điểm của thuyết cấu trúc chức năng
Nghiên cứu cấu trúc xã hội như thuyết chức
năng
Không nhìn xã hội như một cấu trúc hài hòa
mà nhấn mạnh đến quyền lực kiểm sóat xã hội
Mỗi vị thế trong xã hội có những quyền lực
nhất định
Định nghĩa về phân tầng xã hội
Caùc nhoùm ngöôøi trong xaõ hoäi hieän ñaïi ñöôïc phaân chia
thaønh nhöõng taàng lôùp khaùc nhau, xeùt trong töông quan vôùi
moät soá ñaëc tröng nhö quy moâ thu nhaäp, möùc ñoä giàu có
(tài sản), uy tín ngheà nghieäp, tuoåi taùc, chuûng toäc, giôùi tính

• Bốn nguyên tắc của phân tầng


- Phân tầng là một đặc tính hiển nhiên của xã hội –Không chỉ
vì những khác biệt cá nhân
- Phân tầng xã hội tồn tại qua từng thế hệ. Tuy nhiên đi động xã
hội chỉ xảy ra ở một số loại hình XH
- Phân tầng xã hội mang tính phổ quát nhưng đa dạng
- Phân tầng xã hội bao gồm sự bất bình đẳng và niềm tin
Các quan điểm về phân tầng
• Karl Max: Giai caáp khoâng neân ñònh nghóa baèng
ngheà nghieäp hay quy moâ thu nhaäp maø laø vò trí cuûa
moät taàng lôùp xaõ hoäi trong quaù trình saûn xuaát, töùc
laø phaûi xeùt trong töông quan vôùi giai caáp khaùc. Söï
ñoái laäp giöõa caùc giai caáp coâng nhaân vaø giai caáp
tö saûn laø söï ñoái laäp giöõa nhöõng ngöôøi khoâng coù
tö lieäu saûn xuaát vôùi chuû tö lieäu saûn xuaát
• Max Weber: Giai caáp laø khía caïnh gaén lieàn vôùi
quyeàn löïc kinh teá hoaëc quyeàn kieåm soaùt veà kinh
teá. Caùc yeáu toá nhö hoïc vaán, nôi cö truù… ñeå taêng
theâm ñòa vò kinh teá vaø xaõ hoäi. 3 chiều cạnh về phân
tầng: thu nhập và tài sản, quyền lực và uy tín xã hội
R. Dahrendorf

Quyền lực không nằm trong cá nhân mà phụ


thuộc vào vị thế (khách quan)
Có sự xung đột giữa các vị thế và cách sắp xếp các
vị thế
Những người nắm giữ các vị thế quan trọng phải
kiểm sóat được những người dưới quyền mình
Quyền lực là sự phân tầng: những người cấp
dưới lại là cấp trên của những người khác
Những người có quyền lực có nhiều lợi ích
hơn.
Người có quyền lực không muốn thay đổi,
còn những người không có vị thế và ít quyền
lực thì muốn thay đổi xung đột về quyền
lực
Mặt hạn chế của thuyết xung đột: bỏ qua sự
kiểm sóat xã hội và ổn định xã hội, bỏ qua yếu
tố vi mô.
R. Collins
Con người sống trong thế giới tự hòan chỉnh
cá nhân chủ quan của mình
Có thể những người có quyền lực kiểm sóat
hành vi cá nhân của người ít quyền lực
Nhiều người có xu hướng kiểm sóat người
khác chống lại mình xảy ra sự xung đột
Năm nguyên tắc khi phân tích sự xung đột:
- Thuyết xung đột nên tập trung vào cuộc sống
thực tế
Thuyết xung đột nên tập trung nghiên cứu sự
sắp xếp về vật chất ảnh hưởng thế nào đến sự
tương tác xã hội
Những người kiểm sóat nguồn lực có xu
hướng bóc lột những người thiếu nguồn lực
Những người có quyền lực luôn áp đặt chuẩn
cho tòan xã hội
Các nhà xã hội học phải nghiên cứu sự phân
tầng xã hội bằng phương pháp thực nghiệm
và so sánh
4 điểm chính của lý thuyết xung đột
Mỗi cá nhân có một cơ hội cuộc sống khác nhau cho nên
chúng ta khác nhau về kinh tế, quyền lực… vì vậy chúng ta
được xếp vào các tầng khác nhau theo các chiều cạnh
Những người ở tầng trên thường có nhiều tiền sẽ có nhiều
quyền và có xu hướng kiểm soát những người ở tầng dưới
Những người ở tầng trên có nhiều tiền nhiều quyền không
muốn thay đổi và ngược lại những người ở tầng dưới muốn
thay đổi
Nếu sự khác biệt giữa các tầng quá lớn thì nguy cơ xung đột
sẽ xảy ra (nghèo đói, bệnh tật, tử vong, tội phạm…) (bất ổn)
Ly hôn dưới cách tiếp cận xung đột sẽ quan tâm đến
những vấn đề gì?
Quan điểm xung đột về sức khỏe
Quan điểm xung đột quan tâm đến sức khỏe
và bất bình đẳng xã hội: BBĐ trong tiếp cận
với các dịch vụ chăm sóc, vì lợi nhuận
Bất bình đẳng là do sự phân tầng xã hội, phân
biệt chủng tộc và giai cấp
Sức khoẻ tốt là một giá trị nó gắn liền với
quyền lực và sự giàu có
Tính thương mại trong hệ thống y tế đang tạo
ra bất bình đẳng
Giải thích về sự bất bình đẳng sức khỏe
Tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe
- Người nghèo ít có cơ hội chăm sóc sức khỏe (bệnh
viện, sức khỏe bà mẹ)
- Những nhóm có hòan cảnh kinh tế khó khăn hơn
sức khỏe kém hơn
- Những nhóm nghèo cần sự chăm sóc sức khỏe nhiều
hơn (các nhà quản lý phải nắm được điều này)
Thực trạng về bất bình đẳng sức khỏe
Sức khỏe ở các nước nghèo
• Theo WHO, có khoảng 1 tỉ người có tình trạng sức
khoẻ kém vì nghèo đói
• Vệ sinh kém cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến sức
khỏe.
• 10% trẻ em tử vong dưới 1 tuổi
• Người nghèo nằm trong vòng luẩn quẩn (vicious
cycle)
• Người nghèo sinh nhiều con
• Nguời nghèo không quan tâm đến dinh dưỡng vì
thiếu tiền, kiến thức và thông tin
Vấn đề thảo luận:

So sánh thuyết cấu trúc chức năng và thuyết


xung đột (điểm chung và sự khác biệt)

You might also like