You are on page 1of 24

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM

KHOA ĐỊA CHẤT

BÁO CÁO CHỦ ĐỀ

PHƯƠNG PHÁP
THĂM DÒ TỪ
Giảng viên: Th.S Huỳnh Tấn Tuấn
Bộ môn: Địa vật lý đại cương
Nhóm báo cáo số: 02
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM BÁO CÁO

HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN


LÊ THỊ KIỀU CHÍNH 21160007
ĐẶNG VĨNH KHANG 21160025
ĐOÀN LUẬN 21270010
PHAN PHƯỚC SANG 21270013
TÓM TẮT NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

PHẦN I PHẦN II PHẦN III PHẦN IV

GIỚI THIỆU
CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ ỨNG DỤNG CỦA KẾT LUẬN
PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT ĐO PHƯƠNG PHÁP
THĂM DÒ TỪ TRƯỜNG ĐỊA TỪ THĂM DÒ TỪ
GIỚI THIỆU CHUNG
*Phương pháp địa vật lý là
 Là phươnggì?
pháp quan sát trường
địa vật lý để nghiên cứu quyển rắn
của Trái đất và tìm kiếm khoáng sản
*Mộtcósốích.
phương pháp áp dụng trong địa vật

+ Phương pháp thăm dò trọng lực
+ Phương pháp thăm dò từ
+ Phương pháp thăm dò phóng xạ
+ Phương pháp thăm dò địa chấn
+ Phương pháp thăm dò điện
+ Phương pháp địa vật lý giếng
khoan Một số phương pháp địa vật lý
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ TỪ
1.1 Phương pháp thăm dò từ là
gì?

Thực hiện đo từ trường Trái Đất để phân


định ra phần dị thường từ

Thăm dò từ Xác định phân bố mức độ chứa các vật liệu từ


tính của các tầng đất đá

Định vị các khối từ tính, giải đoán ra cấu


trúc địa chất và thành phần, tính chất, trạng
thái của đất đá.

Đo từ kiểu gradient bằng máy đo


1.2 Cơ sở vật lý địa chất của phương pháp thăm dò
từ
*Trường từ của Trái đất
- Trường từ trái đất có nhiều thành phần, bao gồm
các thành phần ổn định và biến thiên theo thời
gian:
.

- từ trường lưỡng cực

- từ trường khu vực

- từ trường địa phương

- từ trường biến thiên

Trường từ của Trái dất qua mô phỏng


của máy tính
1.2.1 Vật thể mang từ tính
- Cơ sở áp dụng: do các khối đất đá hoặc quặng bị từ hóa có nhiễm từ ở các mức độ khác
nhau.

Từ trường của nam châm Từ trường của Trái đất

- Khi 2 nam châm hoặc vật thể có từ tính được đặt gần nhau, chúng sẽ hút nhau khi ngược dấu,
và nếu cùng dấu sẽ đẩy nhau  Áp dụng trong địa chất
*Trường từ của vật thể có từ tính

- Thế từ U tại điểm P nằm trên bề mặt trái đất có


công thức:

U = UA – U B = - =

- Khi thả nam châm qua một vòng dây, tất yếu sẽ
sinh ra từ thông

 Xác định khoảng cách của vật thể hay khoáng


vật so với mặt đất.
1.2.2 Từ tính của đất đá và
quặng
*Nguồn gốc từ tính của vật
chất
Vật chất có cấu tạo nguyên tử có từ tính gắn liền với cấu trúc sâu xa
của chúng, yếu tố cơ bản mang từ là các spin electron.

Nguồn gốc từ
Vật thể đặt trong trường từ sẽ bị từ hóa
tính của vật chất

Mức độ từ hóa phụ thuộc vào cường độ trường từ hóa và đặc tính
của vật chất bị từ hóa
- Vectơ từ hóa J tức mô men từ của một đơn vị thể tích tỷ lệ với trường từ
hóa
J= . H

Độ từ cảm của chất bị từ hóa Cường độ trường từ hóa

- Độ từ cảm đặc trưng cho khả năng nhiễm từ của vật thể:
 Chất thuận từ Tên khoáng vật , 10-6 CGS Tên khoáng vật , 10-6 CGS
 Chất nghịch từ Sphalerit -(1,2-2,5) Biotit 7-15

 Chất sắt từ Caxiterit -(0,05-2,4) Đá sừng 8-15

Thạch anh -0,46 Apghit 10-15


Galenit -0,35 Pirolusit 25-32
Chalcopyrit 0,4-7,6 Xiderit 67-102
Tourmaline 1-97 Pirit 7-159
Flugopit 5-8 Secpentine 10-250

Độ từ cảm của một số khoáng vật thuận và nghịch từ


*Nguồn gốc địa chất của phương
pháp từ
Loại có từ tính mạnh: đá magma: gồm
phần lớn quặng sắt có chứa manhetit,
hemantit, pyrotin, các đá xâm nhập và
phun trào siêu bazo
Quặng hemantit

Loại có từ tính trung bình: đá biến chất:


gồm các loại quặng sắt có thành phần chủ
Đất đá và quặng
yếu là manhetit, hemantit, các quặng
sulfua cộng sinh với manhetit,...
Quặng Inmenit

Loại có từ tính yếu, có thể coi là không có


từ tính: đá trầm tích: gồm tập hợp rộng rãi
các quặng kim loại không thuộc nhóm sắt
từ.

Quặng
1.3 Dị thường từ

- Nguyên nhân: Do sự có mặt của vật chất có


từ tính trong đất đá, đặc biệt là quặng sắt
(magnetite), hoặc các khối sắt thép nhân tạo
gây ra.
 Dị thường khu vực
 Dị thường địa phương
- Do tác động của nhiều hiện tượng trong vũ
trụ và trong lòng Trái Đất mà từ trường Trái
Đất luôn luôn biến đổi
 Biến thiên thế kỷ
Sự biến thiên từ tính tại một khu vực trên Trái Đất
 Biến thiên ngắn hạn
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT ĐO TRƯỜNG ĐỊA TỪ
Nguyên tắc cảm ứng điện
từ

Nguyên tắc tương tác Nguyên tắc dựa trên các


MÁY MÓC
giữa các nam châm đặc điểm riêng về từ hóa
vĩnh cửu với trường từ THĂM DÒ TỪ của các vật liệu ferit
Trái đất.

Nguyên tắc dựa trên hiệu


ứng Lamo và Zeman
trong vật lý hạt nhân.
2.1 Các loại từ kế

*Từ kế được chế tạo theo nguyên tắc tương tác lực từ:

Được sử dụng đầu tiên và hiện nay còn được

 dùng phổ biến ở nước ta trong phương pháp


thăm dò từ.

Nam châm vĩnh cửu được bố trí trong máy sao

 cho có thể dao động tự do trong một mặt phẳng


hoặc quanh một trục.

Địa bàn
*Từ kế cảm ứng điện từ:

Khi quay trong từ trường, cuộn cảm sẽ


Bộ phận cảm ứng được cấu tạo dưới xuất hiện dòng điện cảm ứng có cường
dạng một cuộn cảm ứng. độ tỷ lệ với trường từ bên ngoài.
*Từ kế proton + Ưu điểm: Máy không bị ảnh hưởng
của nhiệt độ, khi đo không cần định
Các proton trong chất lỏng hướng máy. Đo nhanh (một phép đo
(nước, cồn, kanoven) mất khoảng 5 giây), độ chính xác
cao.

+ Nhược điểm: Chỉ đo mô đun


Chuyển động tuế sai quanh trường từ toàn phần |T|
trường từ trái đất T

Proton vừa quay quanh nó


theo một trục, đồng thời
trục quay lại quay quanh T

Đo từ bằng máy từ proton hai đầu thu


(California)
2.2 Phương pháp đo đạc và xây dựng bản đồ từ
trường
- Thiết kế một mạng lưới tuyến
đo và điểm đo hợp lý là rất cần Tỷ lệ Khoảng Khoảng Sai số giới hạn của Độ lệch giới hạn của
cách các cách các điểm vật lý so với tuyến so với tuyến đã
thiết.
tuyến điểm (m) mạng lưới trắc địa vạch cho mỗi km (m)
(m) (m)
- Khi chọn tỷ lệ khảo sát, cần 1 : 50 000 500 50 120 10
căn cứ vào nhiệm vụ địa chất 1 : 25 000 250 25 60 10

cần giải quyết để từ đó chọn 1 : 10 000 100 20 25 3


1 : 5000 50 10 12 3
độ chi tiết và mức độ chính
1 : 2000 20 5 5 1
xác cần đạt tới nhằm có thể
1 : 1000 10 2-5 2,5 1
chọn mạng lưới khảo sát, máy
đo và phương pháp đo phù
hợp.
Tỷ lệ
bản
Tỷ lệ nhỏ và đồ
Tỷ lệ rất lớn
trung bình

Nghiên cứu địa chất khu Tỷ lệ lớn Dùng trong thăm dò với
vực, như phân vùng kiến mục đích đo vẽ các thân
tạo, phân chia địa tầng, quặng, xác định hình
khoanh vùng triển vọng dáng, kích thước của
khoáng sản. Phản ánh các dị thường chúng, làm cơ sở cho
khu vực và địa phương, công tác khoan đào.
các đứt gãy kiến tạo, các
khối xâm nhập, các thân
quặng sắt từ nếu chúng
có kích thước đáng kể.
*Xử lý tài liệu thăm dò
từ
- Xử lý tài liệu dị thường từ được tiến hành theo các bước sau:

Biến đổi trường: Các phép biến đổi trường có thể tiến hành: nâng
 trường, hạ trường, tính đạo hàm theo phương thẳng đứng, chuyển
trường từ quy về trường hợp từ hóa thẳng đứng.

Xác định nguồn gây dị thường: ước lượng mô hình nguồn, tính trường lý
 thuyết của nó so với trường đo.

Giải thích địa chất tài liệu từ: là bước xác định và tìm nguyên nhân địa
 chất gây dị thường từ (do đất đá móng granite thể xâm nhập hay quặng
sắt từ,…).
PHẦN III: ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ TỪ

Xác định địa hình móng kết Xác định các đá phun trào
tinh liên quan đến ranh giới mafic, siêu mafic, đứt gãy
cấu trúc sâu, đứt gãy sâu nằm dưới lớp trầm tích phủ.

Nghiên cứu
khu vực

Phân vùng kiến tạo, khoanh


Xác định các khối magma
vẽ các cấu trúc lớn, phân chia
xâm nhập trong lớp vỏ trầm
các tập đất đá lớn có nguồn
tích phủ trên đá gốc
gốc và tuổi khác nhau.
Trực tiếp: Các mỏ khoáng sản có nguồn gốc
từ sắt (hemantit, magnetit,...)

Tìm kiếm, thăm


dò khoáng sản

Gián tiếp: tìm kiếm, thăm dò một số khoáng


sản kim loại màu, kim loại phóng xạ và phi kim
loại vì chúng có liên quan đến các khoáng vật
sắt từ cộng sinh với chúng (Mangan, đồng,
kẽm, vàng,...)

- Ngoài ra, phương pháp từ đã được áp dụng để tìm các vật có từ tính nhân tạo như con tàu
đắm, mỏ neo, bom mìn,…còn để lại dưới nước hoặc bị lấp đất (kho chôn vũ khí chiến tranh).
KẾT LUẬN

Hiểu rõ bản chất và áp dụng chúng trên phương diện hợp lí, an toàn và
hiệu quả.

Sự kết hợp linh hoạt của con người trong việc liên kết các phương pháp thăm
dò để giải quyết các vấn đề thực tế một cách trọn vẹn.

Tiền đề tạo cơ sở để địa vật lý nói chung và thăm dò địa từ nói riêng có điều
kiện phát triển, từ đó phục vụ khoa học Trái đất và nguồn lợi kinh tế.

Nhấn mạnh nhiệm vụ con người là phát huy tính ứng dụng của chúng và duy trì
cho thế hệ mai sau.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Đức Tiến, Giáo trình Địa vật lý đại cương, NXB Đại học Quốc Gia Thành
phố Hồ Chí Minh.
2. PGS.TS Nguyễn Trọng Nga, Giáo trình Địa vật lý đại cương
3. Bùi Công Quế, Trần Tuấn Dũng, Nguyễn Hồng Phương, Nghiên cứu đặc điểm
các trường địa vật lý và cấu trúc sâu vùng biển Việt Nam, Nxb.KHTN và CN, Hà
Nội, 32tr., 2015.
CẢM ƠN THẦY CÙNG CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!

You might also like