You are on page 1of 28

CHƯƠNG III:

MÔ HÌNH HECKSCHER- OHLIN VỀ


TRANG BỊ NGUỒN LỰC

1
THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC HỌC THUYẾT CỦA
SMITH & RICARDO

 Năng suất lao động


 Lao động là ytsx duy nhất

2
 Giới thiệu
 1919, Eli Heckscher : “Tác động của TMQT
tới phân phối thu nhập”.
 1933, Bertil Ohlin “Hội nhập khu vực và
TMQT”

3
 Cách xác định mức độ dồi dào (dư thừa)
các ytsx của 1 QG
 Nước A được coi là dồi dào tương đối về lao động nếu:
LA LB

K A KB

LA và LB là lượng lao động của nước A và nước B


KA và KB là lượng vốn của nước A và nước B

4
 Cách xác định hàm lượng các ytsx trong sp:
 Mặt hàng X được coi là có hàm lượng lao động cao hơn so
với mặt hàng Y nếu:
LX LY

KX KY

 LX và LY là lượng lao động cần thiết sx ra 1 đơn vị X và Y


 KX và KY là lượng vốn cần thiết để sản xuất ra sx ra 1 đơn vị X
và Y

5
MÔ HÌNH HECKSCHER- OHLIN VỀ TRANG
BỊ NGUỒN LỰC
 Các giả thiết:
1) 2 quốc gia; 2 ytsx ; sx 2 mặt hàng
2) Công nghệ sx giống nhau giữa 2 QG;
3) Hàng X có hàm lượng lao động > hàng Y, hàng Y có hàm lượng vốn>
hàng X.
4) Chuyên môn hóa là không hoàn toàn ở 2 QG.
5) Sở thích là giống nhau giữa 2 QG;
6) Cạnh tranh hoàn hảo trên cả thị trường hàng hóa lẫn thị trường ytsx ở 2
QG;

6
 Học thuyết H-O:
Các nước XK những sản phẩm sử dụng nhiều yếu
tố dư thừa, và nhập khẩu những sản phẩm sử
dụng nhiều yếu tố khan hiếm

7
I- NỀN KINH TẾ ĐÓNG CỬA
Sự kết hợp các nhân tố sản xuất
-Sự kết hợp các nhân tố
Số đơn vị đất để sx 1 kg
sản xuất (công nghệ) để
thực phẩm
sản xuất ra 1kg thực
phẩm:
aTF + là một đường thẳng
+ công nghệ sản xuất là
một hệ số cố định

aLF

Số đơn vị lao động để sx 1

kg thực phẩm
8
Trang bị nguồn lực và đường PPF

 1QG
 Yêu cầu nguồn lực của sản phẩm
L K
Quần áo, Y 4 1
Thép , X 2 3
Tổng nguồn 900 600
lực
Quần áo
600 •M

Giới hạn K

J
225 •
E
150 • Giới hạn L
• V
G
H
• •
0
150 200 450
Thép
I- NỀN KINH TẾ ĐÓNG

1- Giả thiết:
 Nền kinh tế sản xuất 2 loại hàng hóa: vải (m) và thực phẩm (kg)
 aTC= số mẫu đất cần có để sx 1 mét vải
 aLC= số giờ lao động cần có để sx 1 mét vải
 aTF= số mẫu đất cần có để sx 1 kg thực phẩm
 aLF= số giờ lao động cần có để sx 1 kg thực phẩm
 L= tổng cung lực lượng lao động của nền kinh tế
 T= tổng cung đất đai của nền kinh tế.
 vải cần tập trung nhiều lao động (tỷ lệ L/T > thực phẩm)
 thực phẩm cần tập trung nhiều đất đai (tỷ lệ L/T <vải)
 aLC /aTC > aLF /aTF hoặc aLC/aLF > aTC/aTF

11
I- NỀN KINH TẾ ĐÓNG CỬA
2- Đường giới hạn khả năng sx

QF -Nếu QC và QF tương ứng là lượng vải và


thực phẩm mà nền kinh tế sx:
L/aLF
• aTC QC + aTF QF≤ T
Đường giới hạn
khả năng sx
T/aTF • aLC QC + aLF QF≤ L hay
QF ≤ L/aLF – (aLC /aLF)QC
1
-Nếu nền kinh tế chỉ sx thực phẩm, sản
2
QC lượng tối đa là L/aLF
L/aLC T/aTC -- Nếu nền ktế sx cả 2 hàng hóa, 1 đơn vị
vải tăng thêm làm giảm lượng lương
thực đi
12
(a /a ) kg
I- NỀN KINH TẾ ĐÓNG CỬA
2- Đường giới hạn khả năng sx

QF •Chi phí cơ hội không cố định trong mô


hình HO
L/aLF
• Cao khi nền kinh tế sx một tỷ lệ
Đường giới hạn cao thực phẩm so với vải(VD điểm
khả năng sx 2)
T/aTF
•Thấp khi nền kinh tế sản xuất một
1 tỷ lệ thấp thực phẩm so với vải(VD
điểm 1)
2
QC
L/aLC T/aTC

13
I- NỀN KINH TẾ ĐÓNG CỬA
3- Tác động Rybczynski
 Thay đổi nguồn lực có tác động
không đồng đều lên knsx các loại
QF hàng khác nhau
 Khi sự cung ứng đất đai tăng từ T
L/aLF đến T ’, đường giới hạn khả năng
sản xuất chuyển ra xa hơn, tỉ lệ
thực phẩm/vải lớn hơn
T ’/aTC  Thay đổi nguồn lực có tác động
thiên lệch lên knsx các loại hàng
T/aTF khác nhau
 tăng cung đất sẽ mở rộng khả
năng sản xuất thiên thực phẩm,
QC  tăng cung lao động sẽ mở rộng
khả năng sản thiên về vải.
L/aLC T/aTC T ’/aTC
I- NỀN KINH TẾ ĐÓNG CỬA
3- Tác động Rybczynski

 Tác động Rybczynski


QF Khi trang bị nguồn lực của một
yếu tố sản xuất tăng lên, khả
L/aLF năng sản xuất của hàng đòi hỏi
sử dụng nhiều yếu tố đó một
T ’/aTC cách tương đối trong quá trình
QF2 sản xuất tăng lên, và khả năng
T/aTF sản xuất của hàng hóa đòi hỏi
sử dụng ít yếu tố đó một cách
QF1 tương đối trong quá trình sản
xuất giảm đi.
QC
QC2 QC1 L/aLC T/aTC T ’/aTC
15
I- NỀN KINH TẾ ĐÓNG CỬA
4- Giá cả hàng hóa và giá cả yếu tố sản xuất
Giá , lượng các yếu tố sx

• Giá và lượng các


ytsx:
•Tỷ lệ T/L phụ thuộc
w/r
•Tại bất kỳ mức tỷ
lệ w/r nào, ngành
thực phẩm cũng sử
dụng một tỷ lệ T/L
cao hơn ngành quần
áo
4-16
Tác động Stolper-Samuelson

•Giá (tương đối )


của Lao động tăng
=> giá (tương đối )
của Quần áo tăng

4-17
Giá ,
lượng
các yếu
tố sx
và giá
sản
phẩm
Giá (tương đối ) Quần áo tăng => giá
(tương đối) lao động tăng & lượng đất
(tương đối) sd trong
4-18 cả 2 khu vực tăng
I- NỀN KINH TẾ ĐÓNG CỬA
4- Giá cả hàng hóa và giá cả yếu tố sản xuất

 PC= giá của một mét vải,


Tiền thuê
 PF = giá của một calo thực phẩm,
đất, r
 w = mức lương một giờ lao động,
PC/aTC  r = tiền thuê để sử dụng một mẫu
đất.
 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
PF/aTF  PC=aLC w + aTCr
 PF=aLF w + aTFr
1
r1  Hai đường đồng giá cắt nhau ở
điểm 1: mức giá cân bằng:
Lương,  Pc=PF
w  Chi phí sản xuất vải và thực
phẩm bằng nhau ( w1; r1)
w1 PC/aLC PF/aLF

19
I- NỀN KINH TẾ ĐÓNG CỬA
5- Tác động Stolper-Samuelson

 Giá vải tăng từ PC đến PC’, đường


Tiền thuê đất, đồng giá vải chuyển ra ngoài.
r  Cân bằng chuyển từ điểm 1 đến
điểm 2.
 Mức lương tăng lên từ w1 đến w2
PC/aTC  Giá thuê đất hạ thấp từ r1 xuống r2 .
 Tác động Stolper-Samuelson :
Khi giá một hàng hóa tăng lên, giá yếu tố
PF/aTF sản xuất mà hàng hóa đó đòi hỏi sử
dụng nhiều một cách tương đối trong
1
r1 quá trình sản xuất sẽ tăng lên, và giá yếu
2 Lương, tố sản xuất mà hang hóa đó sử dụng ít
r2 một cách tương đối trong quá trình sản
w xuất sẽ giảm đi.
w1 w2

20
I- NỀN KINH TẾ ĐÓNG CỬA
5- Tác động khuyếch đại (Amplification Effect)

 Khi giá vải tăng lên, mức lương sẽ tăng với tỷ lệ cao hơn giá vải, và
giá đất thực tế giảm đi
 Ví dụ:
 1m vải yêu cầu 1h công và 1 mẫu đất
 Giá vải= 10 $, 1h công =5$, thuê 1 mẫu đất= 5$
 Khi giá vải tăng 10%, Pc= 11$, giá đất r1 giảm xuống r2 = 4 $
 Vậy lương w2= 7 $, tức là tăng 40%, gấp 4 lần tăng giá vải
 Tác động khuyếch đại :
Trong nền kinh tế có hai yếu tố sản xuất, sự thay đổi giá cả hàng hóa
một cách tương đối sẽ có tác động mạnh đến sự phân phối thu nhập
 Do giá vải tăng:
 Giá đất giảm, sức mua của người có thu nhập từ đất cho thuê giảm
đi khi tính theo cả 2 loại hàng.
 Lương tăng nhiều hơn giá vải khiến sức mua của người có thu nhập
hoàn toàn từ lương tăng tính theo cả 2 loại hàng
21
II- HAI NỀN KINH TẾ CÓ HAI YẾU TỐ SẢN
XUẤT THAM GIA VÀO THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

 Hai nền kinh tế: Nội địa và Nước ngoài.


 Giống nhau:
 Cùng sở thích, nhu cầu

 Công nghệ giống nhau

 Khác nhau duy nhất:


 Nội địa có tỷ lệ lao động/đất đai (L/T) cao hơn ở

Nước ngoài.

22
II- HAI NỀN KINH TẾ CÓ HAI YẾU TỐ SẢN XUẤT THAM
GIA VÀO THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1- Phương thức thương mại dựa vào trang bị nguồn lực

PC  Do Nội địa có tỷ lệ lao


Giá tương đối của vải,
PF động/đất đai (L/T) cao hơn
ở Nước ngoài.
RS*  Nội địa giàu có về lao động ,
RS Nước ngoài giàu có về đất đai
 Nội địa sẽ có thiên hướng sản
3
xuất một tỷ lệ giữa vải/ thực
2 phẩm cao hơn Nước ngoài
1  Đường cung tương đối của Nội
RD địa, do vậy, sẽ nằm ở bên phải
đường cung ứng tương đối của
QC  QC* Nước ngoài.
Lượng tương đối của vải
QF  QF*
23
II- HAI NỀN KINH TẾ CÓ HAI YẾU TỐ SẢN XUẤT THAM
GIA VÀO THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1- Phương thức thương mại dựa vào trang bị nguồn lực

PC  Đường cầu tương đối RD– giả


Giá tương đối của vải, thiết là giống nhau ở 2 nước
PF  Nếu không có thương mại cân
bằng Nội địa : điểm 1, cân bằng
RS* của Nước ngoài : điểm số 3
RS  Giá tương đối của vải ở Nội địa sẽ
thấp hơn so với ở Nước ngoài
3  Có thương mại, các mức giá
2 tương đối hội tụ lại điểm 2
1  Giá tương đối của vải cao lên ở Nội
địa, và giảm đi ở Nước ngoài
RD  Cầu vải giảm , sản xuất tăng, Nội địa
xuất khẩu vải
QC  QC*  Cầu vải tăng , Nước ngoài nhập khẩu
Lượng tương đối của vải vải
QF  QF*
II- HAI NỀN KINH TẾ CÓ HAI YẾU TỐ SẢN XUẤT THAM
GIA VÀO THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1- Phương thức thương mại dựa vào trang bị nguồn lực

 Học thuyết Heckscher-Ohlin:


Các nước xuất khẩu hàng hóa cần nhiều yếu
tố sản xuất mà nước đó có dồi dào, nhập
khẩu hàng hóa cần nhiều yếu tố sản xuất mà
nước đó khan hiếm
II- HAI NỀN KINH TẾ CÓ HAI YẾU TỐ SẢN XUẤT THAM
GIA VÀO THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
2- Thương mại và sự phân phối thu nhập
 Thương maị quốc tế có tác động rất mạnh đến phân phối thu
nhập.
 Ở Nội địa, giá tương đối của vải tăng , người có thu nhập từ lao
động có lợi từ thương mại, người có thu nhập từ đất đai sẽ bị
thiệt .
 Ở Nước ngoài, mức giá tương đối của vải giảm xuống, người
lao động bị thiệt hại, địa chủ được lợi từ thương mại.
 Tác động của thương mại quốc tế đến phân phối thu nhập :
Những người sở hữu các yếu tố dồi dào của một nước được lợi
từ thương mại, nhưng những người sở hữu những yếu tố khan
hiếm bị thiệt hại bởi thương mại.
 Tác động của thương mại quốc tế đến phân
phối thu nhập :
 những người sở hữu các yếu tố dồi dào của một
nước được lợi từ thương mại, những người sở
hữu những yếu tố khan hiếm bị thiệt hại bởi
thương mại.

27
Sự san bằng các mức giá yếu tố sản xuất
(Định lý Stolper-Samuelson – Factor Price
Equilization Theorem)
 Khi Nội địa và Nước ngoài tiến hành trao đổi, mức
giá tương đối của hàng hóa sẽ đi tới cân bằng
 Mặc dù Nội địa có tỷ lệ lao động/ đất đai cao hơn so
với Nước ngoài, khi có thương mại, mức lương và
mức giá thuê đất ở hai nước đều như nhau
 Nước ngoài gián tiếp xuất khẩu đất đai thông qua xuất khẩu
sản phẩm thâm dụng đất đai
 Nội địa gián tiếp xuất khẩu lao động thông qua xuất khẩu
sản phẩm thâm dụng lao động
 Do đó thương mại làm san bằng giá cả các yếu tố sản xuất

28

You might also like