You are on page 1of 77

SINH LÝ CHUYỂN HOÁ

NĂNG LƯỢNG
Giảng viên: Đào Thị Thu Loan
BM Sinh Lý, HPMU
Mục tiêu
 Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:
1. Trình bày được các dạng năng lượng trong cơ thể.
2. Giải thích được các nguyên nhân gây tiêu hao năng lượng và
cơ chế điều hoà chuyển hoá năng lượng trong cơ thể.
3. Mô tả được nguyên lý của các phương pháp đo tiêu hao năng
lượng và ứng dụng.
4. Vận dụng kiến thức chuyển hoá năng lượng để giải thích các
biểu hiện rối loạn bilan năng lượng của cơ thể.
I. ĐẠI CƯƠNG

Năng lượng
là gì?

Thức ăn
• Năng lượng (P,G, L) Cơ thể
 Cơ thể con người không sinh ra năng lượng mà
chỉ có khả năng biến đổi năng lượng  cho mọi
hoạt động của cơ thể.
 Sự biến đổi năng lượng bên trong cơ thể được
gọi là chuyển hoá năng lượng.
 Chuyển hoá năng lượng là tập hợp tất cả các
biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng
khác, nó tuân theo quy luật bảo toàn năng lượng.
II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ THỂ

Động
năng

Hoá Điện
năng năng

Nhiệt
năng
2.1. HOÁ NĂNG

 Năng lượng sinh công hoá học  gọi là hoá


năng
 Hoá năng là năng lượng tồn tại trong các liên
kết hoá học, giữ cho các nguyên tử, các
nhóm chức có vị trí không gian đối với nhau
trong 1 phân tử, năng lượng sẽ được giải
phóng khi các liên kết phân tử bị phá vỡ.
Các hình thức tồn tại hoá năng trong cơ thể

Các Các
chất bảo Tồn tại
chất
Các chất trong
Các đảm cho giàu
dự trữ: hoạt các chất
chất tạo năng
Glycoge động cơ bài tiết
hình lượng:
n, lipid thể: của cơ
ATP,
hormon, thể
GTP,..
enzym

2.2. ĐỘNG NĂNG

 Động năng là năng


lượng của sự
chuyển động.
 Không có động
năng thì cơ thể
không tồn tại được.
Động năng gặp khi:
 Sự chuyển động
của cơ thể

 Sự chuyển động
của vật chất qua
màng tế bào
 Sự chuyển động của
máu trong hệ tuần
hoàn

 Vận chuyển của khí


trong đường dẫn khí
 Chuyển động
của thức ăn
trong ống tiêu
hoá
2.3. ĐIỆN NĂNG
 Điện năng là năng lượng của sự chuyển động
thành dòng của các ion mang điện tích qua màng
tế bào.
 Điện năng làm cho hưng phấn dẫn truyền qua
các tế bào, đảm bảo cho hoạt động tế bào
 Điện thế màng tế bào là do sự chênh lệch các ion
giữa trong và ngoài màng tế bào.
 Nhờ có điện năng và sự chênh lệch điện thế màng tế bào
chúng ta có thể ghi được các dòng điện sinh học như điện
tim, điện não, điện cơ,…
2.4. NHIỆT NĂNG

Nhiệt năng sinh ra


do sự chuyển động
hỗn loạn của các
phân tử cấu tạo của
vật chất và tồn tại
trong toàn bộ cơ
thể.
 Nhiệt năng đảm bảo cho cơ thể có 1 nhiệt độ cần
thiết cho các phản ứng hoá học diễn ra thuận lợi.
 Nhiệt năng luôn được sinh ra khiến cho thân nhiệt
có xu hướng tăng lên.
 Khi nhiệt độ vượt quá 42 độ các protein và các
enzym bị biến tính  cơ thể không tồn tại được.
 Do vậy, nhiệt năng là năng lượng luôn luôn phải
được thải khỏi cơ thể.
Sơ đồ chuyển hoá năng lượng trong cơ thể

Thức ăn ( hoá năng)

Hoá năng sp và Hoá năng ATP,


chất bài tiết chất giàu E

Hoá Động Điện Nhiệt


năng năng năng năng
III. TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG CỦA CƠ THỂ

E tiêu hao E tiêu hao


E tiêu hao
cho sự
1 để duy trì 2 phát triển 3 cho sinh
cơ thể sản
cơ thể

Chuyển
Điều
hoá cơ Vận cơ Tiêu hoá
nhiệt
sở
3.1. NĂNG LƯỢNG TIÊU HAO ĐỂ DUY TRÌ CƠ THỂ

 Là năng lượng cần thiết cho cơ thể tồn tại bình thường,
không thay đổi trọng lượng, không sinh sản, bao gồm:

Chuyển hoá
cơ sở
A. CHUYỂN HOÁ CƠ SỞ

 CHCS là mức chuyển hoá năng lượng của cơ


thể trong điều kiện cơ sở.
 Điều kiện cơ sở:
• Không vận cơ
• Không tiêu hoá
• Không điều nhiệt
 Đây là năng lượng để duy trì hoạt động
sống bình thường của cơ thể cho:
 Tim đập
 Hô hấp
 Chuyển hoá tế bào
 Bài tiết
 Đơn vị đo: Kcal/1m2 da/ giờ  CHCS thay đổi
theo trọng lượng cơ thể, chiều cao mà không
phụ thuộc vào khí hậu, nghề nghiệp  thuận tiện
cho chẩn đoán và chữa bệnh.

 CHCS là nguyên nhân gây tiêu hao năng lượng


nhiều nhất  tiêu hao 2200 kcal thì riêng CHCS
đã tiêu hao 1400 Kcal.
 Các yếu tố ảnh hưởng
đến CHCS:
• Tuổi: tuổi càng cao
CHCS càng giảm

• Giới: Cùng độ tuổi Nam


CHCS > Nữ
 Các yếu tố ảnh hưởng đến
CHCS:
• Phụ nữ mang thai hay nửa sau chu
kỳ kinh nguyệt CHCS> bình thường
• Nhịp ngày đêm: cao nhất 13-16h,
thấp nhất từ 1-4h
 Các yếu tố ảnh hưởng đến CHCS:

• Bệnh lý: Sốt cao, bệnh lý tuyến giáp


• Ngoài ra CHCS còn bị ảnh hưởng bởi: nhiệt
độ môi trường, tình trạng hệ thống TK,
cường độ hoạt động hệ nội tiết nam nữ.
B. VẬN CƠ
 Vận cơ là nền tảng của cuộc sống.
 Có 2 loại vận cơ:
Đẳng trương: làm thay đổi chiều dài cơ  sinh nhiệt.
Đẳng trường: thay đổi trương lực cơ  tạo công hữu ích
 Đơn vị đo: Kcal/kg/ phút
 Yếu tố ảnh hưởng:
 Cường độ vận cơ: Cường độ vận cơ càng lớn thì tiêu hao năng
lượng càng cao.
 Tư thế trong vận cơ: tư thế càng dễ chịu thì số cơ tham gia vận
động càng ít.
 Mức độ thông thạo: Càng thông thạo thì tiêu hao năng lượng
càng ít
C. ĐIỀU NHIỆT

 Điều nhiệt là hoạt động để giữ cho thân nhiệt không thay
đổi nhiều, trong khi đó nhiệt độ môi trường bên ngoài giao
động 1 khoảng rộng.
 Môi trường lạnh  tiêu hao E tăng lên để bù lại lượng nhiệt
đã mất đi ra ngoài môi trường xung quanh.
 Môi trường nóng:
 Lúc đầu: tiêu hao E tăng do hoạt động bộ máy điều nhiệt
 Sau: tiêu hao E giảm do giảm quá trình chuyển hoá.
D. TIÊU HOÁ

 Tiêu hoá thức ăn cũng phải


mất năng lượng để biến hoá
năng của thức ăn thành hoá
năng hấp thu  gọi là tác
dụng động lực đặc hiệu của
thức ăn : SDA (specific
dynamic action)
SDA
100k
cal
Với chế độ ăn G: 6
hỗn hợp của kcal
người thì SDA tiêu hoá
100kcal L: 14kcal
SDA = 10
kcal.
SDA tiêu hoá 100 kcal Pr:
30kcal
3.2. PHÁT TRIỂN CƠ THỂ

 Để phát triển cơ thể phải biến đổi 1 phần hoá năng


thức ăn thành hoá năng của chất tạo hình dự trữ đặc
biệt.
 TE
 Thời kỳ hồi phục bệnh tật
 Thời kỳ rèn luyện thân thể
 Bổ sung mô bị đổi mới: TB máu, TB niêm mạc ruột,…
3.3. QUÁ TRÌNH SINH SẢN

 Thời kỳ mang thai tiêu


tốn 60.000 – 80.000 kcal.
CHCS tăng 20%.
 Năng lượng cho người
mẹ tiết 500-600ml sữa/
ngày là: 580 kcal.
Nguyên nhân gây tiêu hao năng lượng

Duy trì cơ Phát triển Sinh sản


thể cơ thể

-Cơthể đang trưởng


CHCS
thành -Mang thai
Vận cơ
-Phục hồi sau ốm -Sinh con
Điều
-Luyện tập -Bài tiết sữa
nhiệt
-Bổ sung cho mô
Tiêu hoá
biến đổi nhanh
IV. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG VÀ BILAN NĂNG
LƯỢNG

4.1. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG


Người lớn
 Lao động trung bình: 2400Kcal/ ngày tương ứng
40-46 Kcal/ kg thể trọng
 Lao động nặng: 3000– 3600 Lcal/ ngày tương ứng
60 Kcal/ kg thể trọng.
4.1. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
Trẻ em
 1 tuổi : 112 Kcal/kg thể trọng
 2-3 tuổi : 100 Kcal/ kg thể trọng
 4-6 tuổi : 90 Kcal/ kg thể trọng
Phụ nữ
 Toàn bộ quá trình mang thai cần thêm khoảng 60.000
– 80.000 Kcal
 Cho con bú mỗi ngày cần thêm khoảng 500 – 600
kcal.
4.2. BILAN NĂNG LƯỢNG
Bilan E = E ăn vào – E tiêu hao
V. PHƯƠNG PHÁP ĐO TIÊU HAO NĂNG
LƯỢNG

4.1. Trực tiếp (đo bằng nhiệt lượng kế)


Nguyên lý: Năng lượng tiêu hao khỏi cơ thể
dưới tất cả các dạng, cuối cùng đều chuyển
hoá thành nhiệt năng. Do đó, chỉ cần đo số
nhiệt lượng mà cơ thể toả ra là đủ
4.2. Gián tiếp

 Thông qua chỉ số hô hấp:


Nguyên lý: Hơn 90% năng lượng tiêu hao của cơ
thể được lấy ra từ các phản ứng oxy hoá
• PP vòng kín: đo E CHCS
• PP vòng nửa mở : đo E do vận cơ
 Thông qua chỉ số tiêu hoá:
Nguyên lý: Năng lương không thể mất đi
hoặc sinh thêm nên khi thể trọng không đổi
( không có tiêu hao năng lượng cho phát
triển và sinh sản thì  năng lượng tiêu hao
= năng lương ăn vào)
VI. Điều hoà chuyển hoá năng lượng

Mức tế bào Mức cơ thể

ADP Thần kinh Thể dịch

-T3-T4
-Adrenalin
Feedback -Hệ TK -Cortisol
-Insulin
Giao cảm -Glucagon
-Vùng -GH
-Hormon SD
dưới đồi
SINH LÝ HỌC ĐIỀU NHIỆT
Giảng viên: Đào Thị Thu Loan
BM Sinh Lý, HPMU
Mục tiêu
 Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả
năng:
1.Giải thích được quá trình sinh nhiệt và toả
nhiệt trong cơ thể.
2.Giải thích được cơ chế điều nhiệt.
3. Vận dụng cơ chế điều nhiệt để giải thích các
biểu hiện rối loạn bilan nhiệt.
I. THÂN NHIỆT VÀ ĐIỀU NHIỆT

Thân nhiệt  Là nhiệt độ cơ thể


là gì?  Khác nhau tuỳ theo vùng của cơ
thể. Max: Gan, Min: Da,…
 Được chia thành 2 loại:
 Thân nhiệt trung tâm
 Thân nhiệt ngoại vi
 Thân nhiệt trung tâm
Là thân nhiệt đo ở vùng nằm sâu trong cơ thể
( gan, não, các tạng… còn gọi là phần lõi của cơ
thể)

Ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ các phản ứng hoá
học diễn ra trong cơ thể

Là nhiệt độ ổn định và là kết quả của quá trình điều


nhiệt
Trực tràng Nách
ổn định Nhiệt độ thấp
nhất, khoảng hơn trực
36,3 – 37,1 tràng 0,5- 1
Thân nhiệt độ C
độ C
trung tâm
thường đo
ở 3 nơi

Miệng
Thấp hơn trực
tràng 0,2- 0,5 độ
C
 Thân nhiệt ngoại vi

Là nhiệt của da và tổ chức dưới da ( phần vỏ của


cơ thể)

Thay đổi theo vị trí đo

Đo ở da chịu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường


 đánh giá tương quan nhiệt độ cơ thể và môi
trường
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÂN NHIỆT

 Tuổi: tuổi càng cao  thân nhiệt càng giảm


 Nhịp ngày đêm: nhiệt độ cao nhất lúc 14-17h,
thấp nhất lúc 3-6h.
 Giới: nam > nữ
 Vận cơ: cường độ vận cơ càng lớn thì thân nhiệt
càng cao
 Môi trường
 Phụ nữ: kỳ kinh nguyệt, thai kỳ
 Bệnh lý : Nhiễm khuẩn, bệnh lý tuyến giáp,…
 Điều nhiệt giúp cơ thể tương đối hằng định nên quá
trình tạo nhiệt = thải nhiệt.
 Cơ chế điều nhiệt được phát động khi nhiệt độ quá
cao hoặc quá thấp.
 Cơ chế điều nhiệt biến đổi theo tiến hóa của sinh vật,
theo giai đoạn phát triển của con người ( trẻ em cơ
chế điều nhiệt chưa hoàn chỉnh, người già cơ chế
này bị thoái hóa)
III. QUÁ TRÌNH SINH NHIỆT VÀ THẢI NHIỆT
3.1. Sinh nhiệt

 Do quá trình chuyển hoá:


 CHCS ở mọi tế bào,
chuyển hoá tăng thêm do
tác dụng của Thyroxin,
kích thích giao cảm, tăng
nhiệt độ của chính các tế
bào, độc tố vi khuẩn.
 Vận cơ
 Từ những vật có nhiệt độ cao hơn thân nhiệt
3.2. Thải nhiệt
 Thải nhiệt là quá trình vật lý của cơ thể tiếp xúc với
môi trường.
 Nhiệt toả ra khỏi cơ thể theo 2 cách : truyền nhiệt
và bay hơi nước.
 Mất nhiệt có 2 bước chính:
 Chuyển nhiệt từ phần “ lõi” ra phần “ vỏ” cơ thể.
 Chuyền nhiệt từ mặt da “ vỏ” ra môi trường xung
quanh
 Truyền nhiệt
 Trực tiếp
 Đối lưu: vật lạnh luôn luân chuyển
 Bức xạ tia hồng ngoại

Vật có màu đen


tiếp nhận toàn
bộ bức xạ nhiệt
tới, vật có màu
trắng phản xạ
toàn bộ lượng
nhiệt bức xạ
tới.
 Bay hơi nước
Bay hơi nước

Qua da Qua hô hấp

Thấm nước qua


Bài tiết mồ hôi
da: TB 1 ngày
trong 1 giờ có
đêm nước thấm
thể từ 0– 2,5l
qua da 0,5l
IV. CƠ CHẾ CHỐNG NÓNG, CHỐNG LẠNH

Chống nóng
Tăng thải nhiệt Giảm sinh nhiệt

Giãn Tăng Tăng Giảm Ức Giảm


mạch tiết mồ thông chuyển chế co cơ
dưới da hôi khí hóa chất run cơ vô ích
Chống lạnh

Giảm thải nhiệt Tăng sinh nhiệt

Co Co cơ Tăng Run
mạch chân chuyển cơ
dưới lông hóa chất sinh
da nhiệt
Các biện pháp của con người
Biện pháp Chống nóng chống lạnh

•Cải tạo vi khí


Nhà thoáng, Đóng kín cửa, lò
hậu trồng cây xanh, sưởi,
dùng điều hòa
•Chọn quần áo Sáng màu, mỏng, Tối màu, dày,
cotton xốp(lông thú…)
•Chế độ ăn Ít năng lượng( ít Nhiều L, P, thức
lipid), nhiều nước ăn nóng như
gừng…

•Rèn luyện Chịu nóng Chịu lạnh


V. CUNG PHẢN XẠ ĐIỀU NHIỆT
Bộ phận nhận cảm
Tiểu thể cảm giác Cơ quan đáp ứng
nóng ( Rufini), lạnh Các tế bào đặc biệt
( Krauss) mồ hôi TB cơ, mạch máu

TK Cảm giác,
Dây vận động
Thể dịch

Hypothalamus
Vùng trước chống nóng, vùng sau chống lạnh
Các rối loạn chức năng điều nhiệt

 Say nắng, say nóng: 41,5-420C, giãn mạch, da


đỏ…
 Sốt: nhiệt độ trên 37,5 0C

 Hạ nhiệt: < 350C, < 29-300C trung tâm điều


nhiệt không còn hiệu lực
GAME: AI NHANH TAY HƠN

 Join at www.kahoot.it 
 with Game PIN: 

You might also like