You are on page 1of 44

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

Mã số HP: 413005
Số tín chỉ: 2
STT CHƯƠNG LÝ BÀI
THUYẾT TẬP
1 Chương 1. Một số vấn đề chung về kế toán 4
2 Chương 2. Báo cáo kế toán 5
3 Chương 3. Tài khoản-Ghi sổ kép 12
4 Chương 4. Tính giá các đối tượng 5
5 Chương 5. Kế toán hoạt động kinh tế chủ yếu trong 12
DNSX
6 Chương 6. Chứng từ kế toán 3
7 Chương 7. Sổ sách kế toán 4
2
TT Tên tác giả Tên sách – giáo trình NXB Năm XB

1 Võ Văn Nhị Nguyên lý kế toán Kinh Tế 2015


Nguyễn Việt

2 Phan Đức Nguyên lý kế toán Thống Kê 2015


Dũng
3 Võ Văn Nhị 26 Chuẩn mực kế toán và Lao động Xã Hội 2015
kế toán tài chính doanh
nghiệp

4 Phan Đức Bài tập nguyên lý kế toán Lao động Xã hội 2015
Dũng
5 Bộ Tài Chính Văn bản Bộ Tài Chính www.mof.gov.vn  
1
CHƯƠNG
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN

Giảng viên: Lê Thị Hồng Huế


Email: hue.le@ut.edu.vn
1.1 Bản chất – Khái niệm

1.2 Phân loại kế toán.

1.3Đối tượng kế toán.

1.4 Các nguyên tắc kế toán

1.5 Các phương pháp kế toán

5
1.1. Bản chất – Khái niệm
Định nghĩa

6
1.1. Bản chất – Khái niệm

- Giám sát và kiểm tra tài sản.


Đối với - Theo dõi thường xuyên tình hình
doanh nghiệp hoạt động sản xuất.
- Cung cấp dữ liệu cho nhà quản trị.
Vai trò của - Cung cấp thông tin tài chính, kết quả
kế toán kinh doanh.

Đối với - Cung cấp số liệu để tổng hợp,


nhà nước thống kê.
7
1.1. Bản chất – Khái niệm
Người có lợi
ích gián tiếp
- Thuế
- Cơ quan thống kê

Nhà quản lý Thông tin


-HĐQT kế toán
-Ban giám đốc
-Các bộ phận khác Người có lợi ích
trực tiếp.
-Chủ doanh nghiệp
-Nhà đầu tư, cổ đông
-Chủ nợ, ngân hàng
8
1.1. Bản chất – Khái niệm

Chức năng của kế toán

Chức năng Chức năng


thông tin kiểm tra

Theo dõi toàn bộ Thông qua số liệu,


các hiện tương kiểm tra các hoạt
kinh tế phát sinh động của đơn vị

9
- Kế toán tài chính

- Kế toán quản trị


1.2. Phân loại
kế TEXT
toán

- Kế toán thuế

10
1.2. Phân loại kế toán

Kế toán tài chính


Cung cấp thông tin bằng các báo cáo tài
chính kết cho mọi đối tượng sử dụng

Phản ánh những sự kiện đã xảy ra, có


độ tin cậy cao, mang tính pháp lệnh

11
1.2. Phân loại kế toán

Kế toán quản trị


Cung cấp thông tin về kinh tế, tài chính
theo yêu cầu của quản trị

Phản ánh sự kiện đang và sắp xảy ra, có


tính linh hoạt, không mang tính pháp lệnh.

12
1.2. Phân loại kế toán

Kế toán thuế
Cung cấp thông tin so với hệ thống luật và các
chính sách thuế có những điều chỉnh khác nhau

Mang tính pháp lệnh.

13
1.3. Đối tượng của hạch toán kế toán.
Là tài sản sở hữu và sự biến động tài sản đó trong quá trình hoạt động của
doanh nghiệp. Ngoài ra tất cả các tài sản đang có đều có nguồn hình thành nên
nó cho nên đối tượng của kế toán còn có cả nguồn hình thành tài sản.

1.3.1. Tài sản (Assets).

1.3.2. Nguồn vốn.

14
1.3. Đối tượng của hạch toán kế toán.

Thường xuyên
Tài sản biến động
(tăng, giảm)

VD : Tiền, nguyên vật liệu, thành


phẩm, hàng hóa, công cụ dụng cụ,
tài sản cố định, máy móc, nhà,
phương tiện vận tải…

15
1.3. Đối tượng của hạch toán kế toán.
1.3.1. Tài sản (Assets).
Tài sản • Vốn bằng tiền
ngắn hạn:
Là những tài • Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
sản có kỳ • Các khoản phải thu
luân chuyển • Hàng tồn kho
ngắn

Tài sản dài


hạn: Là • Tài sản cố định hữu hình
những tài • Tài sản cố định vô hình
sản có kỳ • Tài sản cố định thuê tài chính
luân chuyển • Bất động sản đầu tư
thường trên
• Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1 năm
16
1.3. Đối tượng của hạch toán kế toán.

Nợ phải trả

Nguồn vốn
Vốn chủ sở hữu

Nguồn hình thành tài sản

17
Nợ phải trả

Là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các sự


kiện quá khứ mà DN phải thanh toán từ các
nguồn lực của mình.

Nợ ngắn hạn
Nợ phải trả
Nợ dài hạn
1.3. Đối tượng của hạch toán kế toán.

Nợ phải trả Nguồn vốn đáp


ứng cho nhu cầu
SXKD

VD: Vay và nợ tài chính, phải trả


cho người bán, phải trả người lao
động, phải trả khác…

19
Nợ phải trả

Vay và nợ ngắn hạn


Phải trả người bán
Người mua trả tiền trước
Nợ
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Ngắn
hạn Phải trả công nhân viên

Phải trả nội bộ


Chi phí phải trả
Khoản phải trả, phải nộp khác
Nợ phải trả

Phải trả dài hạn người bán

Nợ Phải trả dài hạn nội bộ


dài
hạn Phải trả dài hạn khác

Vay và nợ dài hạn

Thuế thu nhập hoãn lại phải trả.


1.3. Đối tượng của hạch toán kế toán.
Vốn CSH là giá trị vốn của doanh nghiệp được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị tài sản của doanh nghiệp
trừ nợ phải trả

Nguồn vốn của


Vốn CSH chủ sở hữu để
thực hiện hoạt
động SXKD

VD: Vốn đầu tư chủ sở hữu, lợi


nhuận sau thuế chưa phân phối, các
loại quỹ chuyên dùng, các nguồn vốn
khác …

22
1.3. Đối tượng của hạch toán kế toán.

Vốn chủ sở Vốn đầu tư của chủ sở hữu


hữu
Thặng dư vốn cổ phần

Chênh lệch đánh giá lại tài sản

Chênh lệch tỷ giá hối đoái

Quỹ đầu tư phát triển

Lợi nhuận chưa phân phối


1.3. Đối tượng của hạch toán kế toán.

Mối liên hệ của TS và NV

Tài sản và nguồn vốn có mối quan


hệ mật thiết với nhau

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn


TSNH + TSDH = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

24
Ví dụ 1.1: Phân biệt tài sản và nguồn hình thành nên tài sản của các khoản mục sau:
1. Tiền gửi ngân hàng. 12. Bằng phát minh sáng chế.
2. Ti vi mua đang đi trên đường. 13. Quỹ khen thưởng phúc lợi.
3. Máy lạnh. 14. Bảo hiểm xã hội phải trả.
4. Ứng trước tiền hàng cho người bán. 15. Nhà xưởng.
5. Thuế GTGT được khấu trừ. 16. Tiền lương trả cho người lao động.
6. Phải trả cho người cung cấp. 17. Nhận ký quỹ ký cược.
7. Người mua ứng trước tiền hàng. 18. Tiền mặt.
8. Nhà máy. 19. Xe du lịch 4 chỗ ngồi.
9. Đất đai. 20. Vốn đầu tư của chủ sở hữu.
10. Bất động sản đầu tư. 21. Thuế GTGT phải nộp.
11. Máy vi tính. 22. Thuế TNDN hoãn lại phải trả.

25
Ví dụ 1.2: Tại ngày 31/12/N tình hình tài sản và nguồn vốn của đơn vị kế toán như sau:
ĐVT: triệu đồng
1. Quỹ đầu tư phát triển 295 11. Nhận ký quỹ, ký cược 175
2. Quỹ dự phòng tài chính 85 12. Chi phí sản xuất kinh 185
doanh dở dang
3. Phải thu của khách hàng 770 13. Tiền mặt 910
4. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 10.500 14. Thuế phải nộp 580
5. Vay ngân hàng 1.850 15. Vốn góp liên doanh 950
6. Phải trả người lao động 240 16. Tiền gửi ngân hàng 1.750
7. Tài sản cố định hữu hình 8.855 17. Quỹ khen thưởng phúc lợi 435
8. Nguyên liệu, vật liệu 880 18. Phải trả người bán 810
9. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối X 19. Thành phẩm 760
10. Thuế GTGT được khấu trừ 200 20. Tạm ứng 165
Giả định: TSCĐ chưa khấu hao.
Yêu cầu: - Tính X
- Xác định tổng tài sản, tổng nguồn vốn.
26
Quá trình hoạt động kinh
doanh.
* Doanh nghiệp sản xuất

Cung cấp Sản xuất Tiêu thụ

* Doanh nghiệp thương mại

Mua hàng Bán hàng

27
1.4. Các nguyên tắc kế toán cơ bản.

Cơ sở dồn tích – Thực tế phát Phù hợp (Matching


sinh (Accural Accounting). concept).

Nhất quán
Hoạt động liên tục (Consistency
(Going – concern principle).
concept).

Giá gốc (Cost concept). Thận trọng (Convervatism


concept).
Trọng yếu (Materiality concept). 28
1.4. Các nguyên tắc kế toán cơ bản.

1) Cơ Ghi nhận TS, NV, DT, CP dựa


sở dồn trên nghiệp vụ kinh tế phát
sinh, không dựa vào cơ sở
tích
thực thu, thực chi.

2) Hoạt Giả định doanh nghiệp hoạt


động động liên tục và còn tiếp tục
liên tục hoạt động trong thời gian tới.

29
1.4. Các nguyên tắc kế toán cơ bản.

Tài sản được ghi nhận theo chi


3) Giá phí thực tế mà DN đã chi để có
gốc được tài sản đó.

4) Phù Việc ghi nhận chi phí và doanh


hợp thu phải phù hợp với nhau

Sử dụng chính sách và


5) Nhất phương pháp hạch toán phải
quán nhất quán trong nhiều kỳ
30
1.4. Các nguyên tắc kế toán cơ bản.

Đánh giá đúng giá trị của TS,


6) Thận DT, CP, nợ phải trả; doanh thu
trọng ghi nhận khi chắc chắn thu
được lợi ích kinh tế…

•Không được thiếu thông


tin quan trọng làm sai lệch
7) Trọng
BCTC
yếu •Có thể có những sai sót
nhưng không ảnh hưởng đến
tính trung thực của BCTC
31
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.4. Các nguyên tắc kế toán cơ bản.
Các khái niệm kế toán cơ bản
Đơn vị Chủ thể mà kế toán phải cung
kế toán cấp thông tin đầy đủ và toàn diện

Đơn vị tiền tệ được sử dụng


Thước trong công tác kế toán tại doanh
đo tiền tệ nghiệp

Độ dài của một khoản thời


Kỳ kế gian ( tháng, quý, năm) mà kế
toán toán phải lập các báo cáo
32
1.5. Các phương pháp kế toán.

Chứng từ kế toán
Kiểm kê kế toán

Tính giá Tài khoản

Ghi sổ kép Tổng hợp và báo


cáo kế toán
33
1.5. Các phương pháp kế toán.

Ghi nhận hiện


Chứng từ tượng kinh tế tài
kế toán chính phát sinh =>
làm cơ sở pháp lý

VD: hóa đơn,


phiếu nhập
kho…

34
1.5. Các phương pháp kế toán.

Kiểm kê kế Phương pháp xác


toán định số hiện có của
các loại tài sản

VD: Sản phẩm X


nhập 100 sp, đã xuất
bán 70 sp, còn trong
kho 30 sp

35
1.5. Các phương pháp kế toán.

Phản ánh thông


Tài khoản
tin, sự biến động
kế toán
của từng đối tượng
kế toán

VD: “hàng hóa”


=> tài khoản
“156”

36
1.5. Các phương pháp kế toán.

Là phương pháp
ghi chép các
Ghi sổ kép nghiệp vụ kinh tế
phát sinh vào các
tài khoản

VD : Nợ 156
Có 111

37
1.5. Các phương pháp kế toán.

Tính toán giá trị


Tính giá
các đối tượng kế
các đối
toán thành tiền để
tượng kế
phục vụ cho việc
toán
tổng hợp thông tin.

VD : Giá trị của 500


kg nguyên vật liệu
nhập kho là 6 triệu
đồng
38
1.5. Các phương pháp kế toán.

Tổng hợp Phản ánh tình hình


và Báo tài sản, nguồn vốn
cáo kế kết quả hoạt động
toán của DN

VD : Sổ chi tiết
hàng hóa, báo cáo
kết quả hoạt động
kinh doanh…

39
Nhiệm vụ kế toán.

Thu thập, xử lý thông tin kế toán phù hợp với quy định của
1 chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán.
Kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình thu, chi, thanh toán
2 cũng như tình hình sử dụng tài sản, nguồn vốn của đơn vị kế
toán, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm
Thực hiện việc phân tích tình hình hoạt kinh doanh nói
3 chung và tình hình tài chính của đơn vị kế toán, tham mưu
cho lãnh đạo đơn vị trong việc ra và thực hiện các quyết
định kinh tế
Tổ chức cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng theo
4 đúng quy định của pháp luật

40
Các yêu cầu cơ bản đối với kế toán.

i t y
Tr il b
kh ng u a
nd
(In ách thực ể u ta
i rs
Ob tegr uan q , h
ễ de
jec ity D n
t iv & (U
. ity).
) . Đầy đủ
es
li n ể (Completeness).
me C ó t h
(T i
ời so sá nh
p th
Kị được
(Compa
rability)
41
BÀI TẬP 1.1:
1. Quỹ khen thưởng phúc lợi: 10.000.000 14. Vốn đầu tư của CSH: Y
2. Vay ngân hàng: 200.000.000 15. Nguyên vật liệu: 58.000.000
3. Trả trước cho người bán: 5.000.000 16. Công cụ, dụng cụ: 4.000.000
4. Người mua trả tiền trước: 7.000.000 17. Tiền gửi ngân hàng: 15.000.000
5. Hàng đang đi đường: 13.000.000 18. Phải trả người bán: 160.000.000
6. Tạm ứng: 12.000.000 19. Phải trả nhà nước: 5.000.000
7. Phải trả công nhân viên: 30.000.000 20. Tài sản thiếu chờ xử lý: 1.000.000
8. Thành phẩm: 13.000.000 21. Tài sản thừa chờ xử lý: 2.000.000
9. Tiền mặt: 25.000.000 22. Phải thu khách hàng: 40.000.000
10. Máy móc thiết bị: 1.540.000.000 23. Khoản phải thu khác: 15.000.000
11. Quyền sử dụng đất: 420.000.000 24. Khoản phải trả khác: 8.000.000
12. Hao mòn tài sản cố định: (10.000.000) 25. Quỹ đầu tư phát triển: 25.000.000
13. Lãi chưa phân phối: 10.000.000 26. Nguồn vốn đầu tư XDCB: 200.000.000
Yêu cầu: Phân biệt tài sản, nguồn vốn của công ty và tìm Y.
42
BÀI TẬP 1.2: Tại công ty TNHH Hoàng Gia, vào ngày 31/12/2016, có các tài liệu sau:
(ĐVT: 1.000 đ)
1. Phải thu khách hàng: 4.000 15. Nguồn vốn đầu tư XDCB: 20.000
2. Tiền mặt: 110.000 16. Quỹ khen thưởng phúc lợi: 12.000
3. Quỹ đầu tư phát triển: 4.000 17. Các công cụ, dụng cụ: 20.000
4. Phải trả công nhân viên: 3.000 18. Xây dựng cơ bản dở dang: 8.000
5. Vay ngân hàng: 190.000 19. Lãi chưa phân phối: 15.000
6. Vốn đầu tư của CSH: 1.200.000 20. Hàng đang gửi bán: 12.000
7. Kho tàng: 230.000 21. Tiền gửi ngân hàng: 40.000
8. Vật liệu phụ: 5.000 22. Phụ tùng thay thế: 1.000
9. Phải nộp Nhà nước: 6.000 23. Phải trả cho người bán: 6.000
10. Thành phẩm: 195.000 24. Tạm ứng: 2.000
11. Phương tiện vận tải: 120.000 25. Nợ thuê tài chính: 145.000
12. Nhà xưởng: X 26. Máy móc thiết bị: 400.000
13. Các khoản phải trả khác: 3.000 27. Sản phẩm dở dang: 7.000
14. Các khoản phải thu khác: 2.000 28. Nguyên vật liệu chính: 48.0000
Yêu cầu: Phân biệt tài sản, nguồn vốn, tìm X, lập BCĐKT vào ngày 31/12/2016 của cty
Hoàng Gia.
43
CHƯƠNG
1

You might also like