You are on page 1of 18

Điều khiển các bộ biến đổi

phụ thuộc
Các dạng xung để mở van

• Có bốn dạng xung để mở van cho thysistor (SCR)


• 1: Xung đơn: là loại xung có độ rộng vài chục Us , Dùng
để mửo cho sơ đồ mạch có tính chất thuần trở
• 2: Xung chùm: là xung có độ rộng như xung rộng , có
tần số cao từ 6-12KHz , ứng dụng trong mọi sơ đồ mạch
chỉnh lưu nhưng khắc phục được nhược điểm của xung
rộng là tiêu hao công suất lớn
• 3:Xung rộng: Là xung có độ rộng Pi-anpha , với loại xung
này có thể mở trong mọi sơ đồ mạch chỉnh lưu . Nhưng
có nhược điểm là công suất mạch điều khiển lớn
• 4: Xung kép : Như xung đơn nhưng cách nhau 60 độ ,
dung mở sơ đồ chỉnh lưu cầu ba pha
Cấu trúc của hệ thống điều khiển
• Trong hệ điều khiển cho bộ biến đổi phụ thuộc , cấu trúc gồm hai loại
• 1: Đồng Bộ
• 2: Không đồng bộ
Hệ Đồng bộ
• Trong hệ này góc điều khiển luôn được xắc định trước, Nghĩa là xuất
phát tại thời điểm cố định với mạch lực . Ví dụ trong chỉnh lưu một
pha điểm này thường là điểm qua không của điện áp mạch lực .
• Trong sơ đồ cầu ba pha , điểm này là điểm giao nhau của điện áp pha
• => Vì lý do trên nên trong mạch điều khiển phải có một khâu gọi là
khâu đồng bộ , hay đồng pha để đồng pha điện áp mạch lực với mạch
tín hiệu điều khiển . Đảm bảo chỉnh lưu hoat động theo nhịp của
mạch lực
Hệ Không Đồng Bộ
• Trong hệ này góc điều khiển anpha không xắc định theo nhịp của điện
áp đưa vào mạch lực , mà xắc định dựa trên trạng thái của tải chỉnh
lưu và lần phát xung kế tiếp đó (liền trước đó ). Mạch điều khiển kiểu
này không cần có khâu đồng bộ
• Để mạch hệ không đồng bộ có thể hoạt động được cần điều khiển
theo vòng kín
Ưu Nhược Điểm của Hệ Đồng Bộ và Không
Đồng Bộ
• Nhận xét :
• Hệ đồng bộ vì lấy điện áp lực đưa vào khâu đồng bộ nên nhạy với
nhiễu của lưới . Nhưng có đặc điểm là dễ thực hiện và điều khiển
• Hệ không đồng bộ thì chống nhiễu với lưới tốt , nhưng lại không ổn
định
• => Tóm lại chỉ học mạch đồng bộ
Nguyên tắc điều khiển
• Trong hệ đồng bộ ta lại có hai nguyên tắc điều khiển
• 1: Điều khiển theo nguyên tắc điều khiển dọc
• 2: Điều khiển theo nguyên tắc điều khiển ngang
Nguyên tắc điều khiển ngang

1:Điện áp mạch lực đưa vào khâu đồng bộ : Tạo ra điện áp hình sin có góc lệch pha cố định so với điện áp lực
2: Khâu dịch pha :Thay đổi dịch pha điện áp ra dưới tác động điện áp điều khiển
3: Tạo xung : Xung điều khiển được tạo ở khâu tạo xung tại thời điểm mà điện áp khâu dịch pha qua không
4: Khâu cuối cùng quyết định U và I để đưa vào cực điều khiển mở khoá van là khâu khếch đại xung . Khâu này là câu cuối cùng
để khuếch đại tín hiệu đưa vào cực điều khiển
Nguyên tắc điều khiển dọc

1: U tựa : Tạo điện áp rang cưa đôi khi có hình sin theo chu kỳ của U đồng bộ
2: Khâu so sánh : Xắc định điện áp điều khiẻn cân bằng với điện áp rang cưa đế đưa đến khâu tạo xung
3: Khuếch đại xung
KHÂU ĐỒNG BỘ - KHÂU ĐỒNG PHA
• Khâu này có hai chức năng vô cùng quan trọng
• 1: Đảm bảo quan hệ góc pha cố định với điện áp van của mạch lực .
Nhằm xắc định điểm gốc tính góc mở van anpha . MẠCH NÀY TÊN LÀ
MẠCH ĐỒNG PHA
• 2: Hình thành dạng điện áp có dạng phù hợp làm xung nhịp cho khâu
tạo điện áp tựa phía sau . MẠCH NÀY CÓ THÊN LÀ MẠCH ĐỒNG BỘ
HAY MẠCH TẠO XUNG NHỊP
KHÂU ĐỒNG BỘ - KHÂU ĐỒNG PHA
• MẠCH ĐỒNG PHA (Cách 1 )
• Phương pháp thực hiện : Sửa dụng máy biến áp
• Mục đích chọn :
• Đảm bảo an toàn cho mạch điều khiển khỏi dòng công suất lớn của
mạch van . Cách ly hoàn toàn mạch điều khiển và mạch lực
• Chuyển đổi điện áp lực , thường có giá trị cao về giá trị thấp hơn
thường là 36v phù hợp với mạch điều khiển
KHÂU ĐỒNG BỘ - KHÂU ĐỒNG PHA
KHÂU ĐỒNG BỘ - KHÂU ĐỒNG PHA
KHÂU ĐỒNG BỘ - KHÂU ĐỒNG PHA
• Mạch Đồng pha (C2 )
• Sửa dụng phần tử quang
KHÂU ĐỒNG BỘ - KHÂU ĐỒNG PHA
• Mạch đồng bộ - Hay mạch tạo xung nhịp
KHÂU ĐỒNG BỘ - KHÂU ĐỒNG PHA
• Mạch xung nhịp đồng bộ kết hợp giữa chỉnh lưu và khuếch đại thuật
toán.
KHÂU ĐỒNG BỘ - KHÂU ĐỒNG PHA
• Ta thấy nhiệm vụ vủa OA ở đây là làm chức năng so sánh điện áp Ucl
với điện áp Ung điều chỉnh từ biến trở P
• Điện áp của chỉnh lưu được đưa vào trong cửa dương của OA và điện
áp của âm của OA nối với Ung
• Điểm Ucl = Ung chính là điểm chuyển trạng thái của điện áp đầu ra
• Khi Ucl > Ung thì Udb > 0
• Khi Ucl < Ung thì Udb <0
• Tham khảo ví dụ 1.14

You might also like