You are on page 1of 115

SẢN XUẤT KHÁNG SINH

Mục tiêu

1. Nắm được qui trình chung sản xuất kháng sinh

2. Xây dựng qui trình sản xuất benzylpenicillin

3. Mở rộng triển khai qui trình sản xuất một số kháng


sinh khác
Kháng sinh – Lịch sử phát triển

1928: phát hiện nấm mốc xanh


Penicillium có khả năng ức chế
sự phát triển của vi khuẩn

Alexander Fleming

~ 1940: phát hiện chủng Penicillium


mới có khả năng sản xuất penicillin
với số lượng lớn

Howard Walter Florey


Kháng sinh – Lịch sử phát triển

1944: phát hiện streptomycin từ xạ


khuẩn Streptomyces

Salman Waksman

Một số kháng sinh khác:

 Actinomycin, neomycin, streptothricin từ Streptomyces

 Polymyxin, chloramphenicol, tetracyclin,..

 Từ 1970, kháng sinh có nguồn gốc bán tổng hợp


Sản xuất kháng sinh – Các giai đoạn

Sản xuất

Chiết tách

Tinh chế

Đóng gói
Sản xuất kháng sinh – Giai đoạn lên men

Nguyên liệu thô Vi sinh vật Kháng sinh

Quá trình lên men


Sản xuất kháng sinh – Giai đoạn lên men

Nguyên liệu thô Chất chống bọt


Dầu thực vật, silicon

Nguồn carbon Nguồn nitơ Khoáng chất, vitamin

Lactose, glucose Muối amoni S, P, Cu, Zn, Mg

Rỉ đường, đậu Sulfat,


nành hydrophosphat
Sản xuất kháng sinh – Giai đoạn lên men

Nuôi cấy vi sinh vật trong


bình lắc với mội trường tăng
trưởng

Vi sinh vật sản xuất


kháng sinh

Bình lên men

Trong quá trình lên men, VSV tiếp


tục tăng trưởng và sản xuất 1
Bình chứa môi trường được trang Giai đoạn lên lượng lớn kháng sinh
bị đĩa khuấy để trộn môi trường và men
bơm không khí vô trùng

http://www.madehow.com/Volume-4/Antibiotic.html
Lên men kháng sinh – Các giai đoạn

Lên men kháng sinh gồm các giai đoạn:

 Giai đoạn chuẩn bị:

1. Hoạt hóa vi sinh vật

2. Chuẩn bị bình chứa môi trường:


• Môi trường: nước nóng, chất dinh dưỡng (C, N,…),
yếu tố tăng trưởng (vitamin, acid amin…)

• Đĩa khuấy để trộn đều môi trường

• Bơm không khí lọc vô trùng

• Sau 24-48 h, chuyển môi trường sang bình lên men


Lên men kháng sinh – Các giai đoạn

3. Giai đoạn lên men:

• VSV tăng trưởng và nhân đôi

• Sản xuất 1 lượng lớn kháng sinh

Yêu cầu kỹ thuật


 Giữ nhiệt độ bình lên men khoảng 25 oC

 Khuấy môi trường liên tục

 Bơm không khí lọc vô trùng


Lên men kháng sinh – Các giai đoạn

by Genentech, Graphics Department

Bình lên men


Sản xuất kháng sinh – Giai đoạn chiết tách và tinh chế

Giai đoạn chiết tách, tinh chế và hoàn chỉnh

Sau khi chiết tách từ dịch lên men và tinh chế bằng phương pháp trao
đổi ion hay dung môi, thu được kháng sinh dạng bột

Đóng gói và vận chuyển

http://www.madehow.com/Volume-4/Antibiotic.html
Sản xuất kháng sinh – Giai đoạn chiết tách và tinh chế

4. Giai đoạn chiết tách và tinh chế:

Sau 3-5 ngày lên men, lượng kháng sinh thu được đạt
tối đa  bắt đầu giai đoạn chiết tách

 Kháng sinh tan trong nước: chiết tách bằng phương


pháp trao đổi ion

• Tách kháng sinh ra khỏi tạp chất hữu cơ

• Tách kháng sinh với các hợp chất tan trong nước
khác
Sản xuất kháng sinh – Giai đoạn chiết tách và tinh chế

Nguyên tắc chiết tách kháng sinh bằng pp trao đổi ion

http://www.waters.com/waters
Sản xuất kháng sinh – Giai đoạn chiết tách và tinh chế

 Kháng sinh tan trong dầu: chiết tách bằng dung môi
• Dịch lên men được xử lý bằng dung môi hữu cơ:
butyl acetat, methyl isobutyl keton  hòa tan kháng
sinh
• Phục hồi kháng sinh bằng các chất hữu cơ
 Kháng sinh thu được ở dạng bột tinh khiết
Sản xuất kháng sinh – Giai đoạn hoàn chỉnh

5. Sản xuất kháng sinh với các dạng bào chế khác
nhau:
• Dạng tiêm truyền tĩnh mạch: kháng sinh được hòa trong
dung môi, đóng gói và hàn kín

• Dạng viên nang

• Dạng thuốc bôi ngoài da

6. Vận chuyển đến nơi đóng gói

7. Phân phối đến nơi sử dụng


Sản xuất kháng sinh

Toàn bộ quá trình sản xuất kháng sinh: lên men,


phục hồi và xử lý có thể hoàn thành trong 5 – 8 ngày
Sản xuất kháng sinh – Kiểm soát chất lượng

Sản xuất kháng sinh

Môi trường Trang thiết bị

Vô trùng
Sản xuất kháng sinh – Kiểm soát chất lượng

 Kiểm tra dịch nuôi cấy vi sinh vật trong suốt quá trình
lên men

 Kiểm tra thường xuyên các thông số: pH, độ ẩm,


điểm chảy,…
Sản xuất benzylpenicillin
Kháng sinh bezylpenicillin

Vòng
Vòng β-lactam thiazolidin

Nhánh acyl Acid 6-aminopenicillanic

Cấu trúc của penicillin G – penicillin tự nhiên


Kháng sinh bezylpenicillin

 Là kháng sinh đầu tiên được sản xuất với khối lượng
lớn

 Là nguyên liệu dùng để bán tổng hợp các kháng sinh


khác

 Quá trình lên men penicillin là mô hình sản xuất


kháng sinh điển hình

 Vẫn được sử dụng trong lâm sàng


Sản xuất benzylpenicillin – Khó khăn

Mặc dù:

 Sử dụng các thiết bị hiện đại, phức tạp


Sản xuất benzylpenicillin – Khó khăn

Mặc dù:

 Áp dụng kỹ thuật kiểm soát chất lượng (feed back


control)
Sản xuất benzylpenicillin – Khó khăn

Mặc dù:

 Áp dụng kỹ thuật xử lý trên máy tính


Sản xuất benzylpenicillin – Khó khăn

Tuy nhiên: qui trình lên men kháng sinh chưa hoàn
thiện, do:

 Khó khăn khi tối ưu hóa

 Không thể thu được hai lô sản phẩm hoàn toàn giống
nhau
Sản xuất benzylpenicillin – Khó khăn

Nguyên nhân:

 Chất lượng và số lượng dân số vi sinh vật thay đổi


trong suốt chu trình sản xuất

 Do những thay đổi nhỏ trong các thông số kiểm soát:


áp suất không khí, độ chìm sâu

 Môi trường dinh dưỡng phức tạp


Sản xuất benzylpenicillin – Giống

 1928: Fleming phân lập P. notatum sản xuất penicillin

 1940: Florey và Chain sản xuất penicillin tinh khiết với


số lượng lớn

Tuy nhiên, khó khăn của kỹ thuật nuôi cấy bề mặt môi
trường lỏng vi sinh vật hiếu khí:

• Quá trình nuôi cấy kéo dài

• Cần nhiều sức lao động

• Dễ bị nhiễm
Sản xuất benzylpenicillin – Giống

Penicillium chrysogenum

P. chrysogenum được phân lập từ dưa bị nhiễm mốc


xanh, có khả năng sản xuất penicillin với hiệu suất cao
Sản xuất benzylpenicillin – Giống

P. chrysogenum có thể tăng trưởng trong điều kiện lên


men chìm trong bình kín có khuấy và thông khí liên tục

Khả năng sản xuất kháng sinh trên qui mô


công nghiệp
Sản xuất benzylpenicillin – Giống

Chủng P. chrysogenum
Sản xuất PN ~ 2 mg/l
hoang dại

Đột biến Tác nhân vật lý, hóa học

Chủng P. chrysogenum
đột biến
Chọn lọc

Chủng P. chrysogenum
Sản xuất PN ~ 20 g/l
đột biến chọn lọc
Sản xuất benzylpenicillin – Giống

15 kb

ACV synthase Isopenicillin N Acyltransferase


synthase

Nhóm gen chịu trách nhiệm sinh tổng hợp penicillin ở P. chrysogenum

http://jb.asm.org/cgi/content/full/182/9/2355/F1
Sản xuất benzylpenicillin – Giống
Sản xuất benzylpenicillin – Giống

Nhóm gen penicillin

Nhóm gen penicillin tái


tổ hợp

Tạo chủng vi sinh vật sản xuất


penicillin với hiệu suất cao
Sản xuất benzylpenicillin – Nhân giống

Chủng vi sinh vật gốc

Nuôi cấy trên môi trường rắn

Hoạt hóa trong môi trường lỏng

Nuôi cấy với môi trường lỏng


trong bình lắc

Nuôi cấy với môi trường lỏng


trong hệ thống thiết bị
Sản xuất benzylpenicillin – Lên men

Nồi lên men


Sản xuất benzylpenicillin – Lên men

1. Cung cấp oxy


- Dưới dạng không khí lọc vô trùng

- Tốc độ 0,5 – 1,2 vvm

 Trang bị hệ thống cánh khuấy và gờ cản:


• Thúc đẩy quá trình thông khí

• Thúc đẩy sự trộn lẫn tế bào và môi trường


Sản xuất benzylpenicillin – Lên men

2. Kiểm soát nhiệt độ


- Quá trình sản xuất penicillin nhạy cảm với nhiệt độ

- Duy trì nhiệt độ 26±1 oC

 Trang bị hệ thống làm lạnh:

• Kiểm soát nhiệt chuyển hóa

• Giảm nhiệt độ của quá trình lên men

• Làm nguội môi trường sau khi tiệt trùng


Sản xuất benzylpenicillin – Lên men

Hệ thống
làm lạnh

Nồi lên men


Sản xuất benzylpenicillin – Lên men

3. Thiết bị và tác nhân khử bọt


- Quá trình nuôi cấy vi sinh vật tạo bọt do sự thông khí và
khuấy trộn mạnh

 Dịch nuôi cấy VSV bị hao hụt theo đường khí thải

 Cần trang bị hệ thống phát hiện bọt tự động

 Xử lý:

• Tạm thời: tạo áp suất ngược dòng  giữ dịch


nuôi cấy trong nồi lên men

• Dùng chất khử bọt vô trùng


Sản xuất benzylpenicillin – Lên men

4. Các trang bị khác


- Các thiết bị khác được trang bị nhằm kiểm tra các thông
số như: nhiệt độ, pH, năng lượng tiêu hao của mô tơ điện,
dòng khí, oxy hòa tan và phân tích khí thải

- Bộ cảm biến cung cấp dữ liệu cho quá trình kiểm soát
chất lượng thủ công hay bằng hệ thống máy tính
Sản xuất benzylpenicillin – Lên men

Một số thiết bị hỗ trợ quá trình lên men

http://216.47.139.198/pensim/bground.html
Sản xuất benzylpenicillin – Lên men

5. Bổ sung môi trường


- Môi trường lên men không chứa tất cả các chất dinh
dưỡng cần thiết ngay từ đầu

- Các chất bổ sung:

• Được tiệt trùng từng lô hay tiệt trùng bằng hệ thống


liên tục

• Bổ sung trong suốt quá trình lên men bằng hệ


thống tự động  có thể kiểm soát tốc độ hoặc
ngừng cung cấp
Sản xuất benzylpenicillin – Lên men

6. Hệ thống vận chuyển và lấy mẫu


- Hệ thống vận chuyển vô trùng dùng để:

• Chuyển giống vi sinh vật vào nồi lên men

• Lấy mẫu thường qui trong quá trình lên men

• Thu hoạch sản phẩm từng phần khi nồi lên men
đầy do bổ sung môi trường

• Chuyển sản phẩm của quá trình lên men sang giai
đoạn chiết tách
Sản xuất benzylpenicillin – Lên men

6. Hệ thống vận chuyển và lấy mãu


- Hệ thống vận chuyển vô trùng do:

• Thiết kế kỹ thuật

• Hơi nước phải tiếp xúc được với toàn bộ bộ phận


của nồi lên men và hệ thống ống dẫn

Bất cứ khối không khí hay bề mặt thiết bị không tiếp


xúc với hơi nước đều có thể là nguyên nhân gây
ngoại nhiễm
Sản xuất benzylpenicillin – Lên men

6. Hệ thống vận chuyển và lấy mãu


- Quá trình lấy mẫu cần thiết nhằm theo dõi:

• Tốc độ tăng trưởng

• Động học của các chất dinh dưỡng

• Nồng độ penicillin

• Sự ngoại nhiễm
Lên men benzylpenicillin – Kiểm soát

- Độ thông khí: tốc độ tăng trưởng VSV trong giai đoạn lên
men = giai đoạn nhân giống  mật độ VSV trong môi
trường cao  không đủ thông khí để duy trì sản xuất
penicillin

- Nồng độ oxy: nồng độ oxy dưới ngưỡng tới hạn 


quá trình sinh tổng hợp benzylpenicillin giảm mạnh
mặc dù VSV vẫn tăng trưởng
Sản xuất benzylpenicillin – Kiểm soát quá trình lên men

Kiểm soát tốc độ tăng trưởng của VSV:

 Duy trì tốc độ tăng trưởng nhanh chỉ đến khi mật độ
VSV đạt tối đa so với công suất của nồi lên men

 Tốc độ giai đoạn tăng trưởng tiếp theo được kiểm


soát bằng cách kiểm tra nghiêm ngặt lượng chất dinh
dưỡng cung cấp

Benzylpenicillin được sản xuất với hiệu suất cao


Lên men benzylpenicillin – Môi trường

Môi trường lên men ban đầu chỉ cung cấp một lượng
chất dinh dưỡng nhất định cho quá trình tăng trưởng
VSV trong giai đoạn đầu
Lên men benzylpenicillin – Môi trường

1. Nguồn nitơ: cao ngô (Corn Steep Liquor – CSL)

• Là sản phẩm phụ của quá trình sản xuất tinh bột
ngô

• Được dùng để nuôi cấy nấm sản xuất penicillin và


nhiều loại nấm sản xuất kháng sinh khác

• Cung cấp mốt số hợp chất carbon có ích như:


acid, đường

• Cung cấp một số ion vô cơ và yếu tố tăng trưởng

• Rẻ tiền
Lên men benzylpenicillin – Môi trường

1. Nguồn nitơ: cao ngô (Corn Steep Liquor – CSL)

• Là chất dinh dưỡng phức tạp, thành phần hóa học


chưa được xác định rõ

• Là hợp chất tự nhiên

• Thành phần khác nhau giữa các lô mẻ sản xuất

Không có hai lô mẻ lên men hoàn toàn giống nhau

Chuyển sang sử dụng nguồn nitơ có thành phần xác


định
Lên men benzylpenicillin – Môi trường

2. Nguồn nitơ phụ trợ và một số chất dinh dưỡng cần


thiết khác:

• Canxi: dưới dạng CaCO3 để trung hòa pH acid tự


nhiên của cao ngô

• Magie, sulfat, phosphat, kali và các kim loại vi


lượng
Lên men benzylpenicillin – Môi trường lên men

3. Tiệt trùng môi trường:

- Ở 120 oC

- Trong nồi lên men hoặc trong thiết bị đi kèm

- Có thể tiệt trùng liên tục


Lên men benzylpenicillin – Chất dinh dưỡng
- Môi trường tiệt trùng được khuấy trộn, thông khí, điều
chỉnh pH, nhiệt độ
- Cấy giống và bắt đầu pha tăng trưởng
- Nguồn carbon ban đầu:
• Chỉ đủ cung cấp cho giai đoạn tăng trưởng ban đầu
• Không đủ :
 Cung cấp năng lượng cho quá trình sản xuất
penicillin
 Đảm bảo duy trì sinh khối cần thiết trong các
giai đoạn còn lại của quá trình lên men
Lên men benzylpenicillin – Chất dinh dưỡng

- Nguồn carbon được bổ sung liên tục để có thể kiểm


soát tốc độ tăng trưởng của VSV

- Nguồn carbon thường được sử dụng: sucrose hoặc


glucose. Để giảm chi phí có thể sử dụng dạng không
tinh khiết: mật đường hoặc dịch tinh bột thủy phân

- Nguồn carbon khác: nhiều nhà sản xuất sử dụng


lactose
Lên men benzylpenicillin – Chất dinh dưỡng

- Khi nồng độ đường còn dư trong môi trường quá thấp


 không đo được  tốc độ bổ sung nguồn carbon
quyết định dựa trên kinh nghiệm và quan sát hệ thống

- Kiểm soát tỉ lệ cung cấp nguồn carbon  sử dụng


lactose  tốc độ thủy phân lactose thành hexose hạn
chế  lượng carbon cung cấp chậm và ổn định
Lên men benzylpenicillin – Chất dinh dưỡng

- Canxi, magie, phosphat và các kim loại vi lượng được


cung cấp từ đầu  đủ dùng cho cả quá trình lên men

- Nitơ và lưu huỳnh cần bổ sung để cân bằng với nguồn


carbon

• Bổ sung nitơ dưới dạng khí amoniac

• Bổ sung sulfat dưới dạng kết hợp với đường


Lên men benzylpenicillin – Chất dinh dưỡng

- Tỉ lệ cân bằng giữa nitơ và carbon giúp:

• Đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của VSV

• Duy trì lượng dự trữ ion amoni

• Cân bằng pH môi trường: quá trình chuyển hóa


carbon tạo pH acid sẽ được cân bằng pH kiềm của
amoniac
Lên men benzylpenicillin – Chất dinh dưỡng

- Pha tăng trưởng nhanh chóng chuyển sang pha sản


xuất penicillin

 pH và nhiệt độ tối ưu của pha tăng trưởng không phải


là tối ưu của pha sản xuất penicillin

 thay đổi pH và nhiệt độ

- Acid phenylacetic (PAA) là chất bổ sung cuối cùng sẽ


được cung cấp liên tục
Lên men benzylpenicillin – Chất dinh dưỡng

- Các chất dinh dưỡng được tiệt trùng trước khi đưa vào
nồi lên men

- Hiếm khi xảy ra nhiễm vi khuẩn đề kháng kháng sinh

- Ngoại nhiễm gây ảnh hưởng đến chất lượng quá trình
lên men. VD: vi khuẩn sản xuất β-lactamase gây:

• Phá hủy penicillin

• Sử dụng chất dinh dưỡng của môi trường

• Mất kiểm soát pH môi trường

• Ảnh hưởng đến quá trình chiết xuất


Sản xuất benzylpenicillin – Lên men

Yêu cầu quan trọng của quá trình lên men là điều
kiện vô trùng  duy trì sự tăng trưởng của VSV sản
xuất kháng sinh, không có sự phát triển của VSV
ngoại nhiễm
Lên men benzylpenicillin – Kích thích bằng PAA

- PAA cung cấp nhánh bên cho penicillin

- Không có PAA, hiệu suất sản xuất penicillin giảm mạnh

- PAA ức chế sự tổng hợp các penicillin không mong


muốn khác

- Nồng độ PAA cao gây độc

- PAA có giá thành cao

Kiểm soát lượng PAA không đạt tới giới hạn gây độc 
giảm lượng PAA ngay trước khi quá trình lên men kết
thúc
Lên men benzylpenicillin – Kích thích bằng PAA

- PAA hiện diện trong cao ngô: do hệ vi khuẩn tự nhiên


biến đổi từ phenylalanin có trong hạt ngô

PAA Nhánh acyl Acid 6-


aminopenicillanic
Lên men benzylpenicillin – Kích thích bằng PAA

+ PAA
Sinh tổng hợp và bán tổng hợp các penicillin
Sản xuất benzylpenicillin – Nguyên liệu

Môi trường nuôi cấy sản xuất penicillin:


Thành phần Tỉ lệ [% (w/v)]
Nước
Cao ngô 2,0
Lactose 4,0
NaNO3 0,3
K2HPO4 0,05
MgSO4 0,025
CaCO3 0,4
Β- phenylethylamin 0,25
Chất chống tạo bọt 3 giọt/100 ml
Lên men benzylpenicillin – Kết thúc

- Kết thúc quá trình lên men phụ thuộc nhiều yếu tố và là
một quyết định phức tạp

- Ngừng quá trình lên men khi bắt đầu giảm hiệu suất
biến đổi các nguyên liệu thô đắt tiền thành penicillin
Lên men benzylpenicillin – Kết thúc

Động học quá trình lên men penicillin


Sản xuất benzylpenicillin – Chiết xuất

1. Loại bỏ tế bào

Bezylpenicillin và các chất chuyển hóa khác hòa tan


ngoại bào cùng với các thành phần môi trường dinh
dưỡng

 Bước đầu tiên sau lên men là loại bỏ tế bào VSV khỏi
môi trường lỏng: dùng phương pháp lọc hoặc ly tâm

Tuyệt đối tránh ngoại nhiễm VSV có khả năng sản


xuất β-lactamase – là nguyên nhân gây thất thoát
sản phẩm
Chiết xuất benzylpenicillin – Chiết tách

2. Tách bezylpenicillin
- Thường tách bằng dung môi. Ngoài ra có thể dùng
phương pháp sắc ký trao đổi ion, kết tủa
- Ở pH 2-2,5, penicillin có hệ số tách cao trong các
dung môi hữu cơ như amyl acetat, butyl acetat, metyl
isobutyl keton
Thực hiện chiết tách nhanh vì benzylpenicillin không
bền ở pH thấp
- Tách penicillin trở lại pha nước bằng hệ đệm pH 7,5
- Kết tinh và sấy khô bezylpenicillin
Chiết xuất benzylpenicillin – Xử lý sản phẩm thô

3. Xử lý bezylpenicillin
- Bezylpenicillin được sản xuất dưới các dạng muối
khác nhau, tùy mục đích sử dụng:
• Là nguyên liệu bán tổng hợp các kháng sinh nhóm
β-lactam
• Dùng trong lâm sàng
- Gồm ba bước cơ bản:
1. Tạo muối thích hợp
2. Loại bỏ chí nhiệt tố
3. Tiệt trùng: lọc hay nhiệt khô
Chiết xuất benzylpenicillin – Xử lý sản phẩm thô

3. Xử lý bezylpenicillin

- Bào chế:
 Dùng đường tiêm: kháng sinh được đóng gói trong
lọ vô trùng dưới dạng bột đông khô hay huyền dịch
 Dùng đường uống: được bào chế dưới dạng viên
bao phim hay các dạng khác
- Kiểm nghiệm:

Lấy ngẫu nhiên số lượng thích hợp mẫu thành phẩm


kiểm tra hoạt tính, độ tinh khiết, chí nhiệt tố và độ vô
trùng
Sản xuất penicillin V

Cung cấp các chất cho


acyl khác nhau

Tổng hợp các


penicillin khác nhau

Chất cho acyl Penicillin


PAA Benzylpenicillin
Phenoxyacetyl Penicillin V
Sản xuất penicillin V

Chủng VSV: P. chrysogenum

 Dùng một chủng đột biến để sản xuất hai kháng


sinh

 Dùng các chủng đột biến khác nhau để sản xuất


hai loại penicillin
Penicillin V

Penicillin V:

- Sử dụng trong lâm sàng

- Là nguyên liệu bán tổng hợp các penicillin khác không


sản xuất trực tiếp được bằng phương pháp lên men
Sản xuất penicillin

Sơ đồ tóm tắt các giai đoạn sản xuất penicillin


Sản xuất penicillin

http://www.unisanet.unisa.edu.au/Information/10947info/08%20Lecture%2026%20antimicrobials%205.pdf

Sơ đồ tóm tắt dây chuyền sản xuất penicillin


Sản xuất penicillin

http://www.sciencecentric.com/news/08061223-pfizers-work-on-penicillin-becomes-national-historic-chemical-landmark.html

Dây chuyền sản xuất penicillin của nhà máy Pfizer


Sản xuất cephalosporin C

Benzylpenicillin, penicillin V

Mở vòng

Cephalosporin
VD: sản xuất cephalosporin thế hệ 1: cephalexin

Đa số cephalosporin được bán tổng hợp từ sản


phẩm lên men cephalosprin C
Lên men cephalosporin C – Giống

- Chủng gốc Acremonium chrysogenum (trước đây có


tên Cephalosporium acremonium): được phân lập ở bờ
biển Sardinian (Địa Trung Hải), năm 1945

- Cephalosporin C được phân lập năm 1952

- Sau một thập kỷ, các cephalosporin bán tổng hợp mới
được sử dụng trong lâm sàng
Lên men cephalosporin C

- Chủng gốc Acremonium chrysogenum (trước đây có


tên Cephalosporium acremonium): được phân lập ở bờ
biển Sardinian (Địa Trung Hải), năm 1945

- Cephalosporin C được phân lập năm 1952

- Sau một thập kỷ, các cephalosporin bán tổng hợp mới
được sử dụng trong lâm sàng
Lên men cephalosporin C

- Chủng gốc Acremonium chrysogenum (trước đây có


tên Cephalosporium acremonium): được phân lập ở bờ
biển Sardinian (Địa Trung Hải), năm 1945

- Cephalosporin C được phân lập năm 1952

- Sau một thập kỷ, các cephalosporin bán tổng hợp mới
được sử dụng trong lâm sàng
Lên men cephalosporin C

Sinh tổng hợp penicillin = Sinh tổng hợp


cephalosporin C
Isopenicillin N

Penicillin N

Desacetoxycephalosprin C

Desacetylcephalosprin C Cephamycin C

Cephalosprin C
Kháng sinh nhóm cephem

Cephalosporin C

Cephamycin C
Lên men cephalosporin C

- Quá trình lên men cephalosporin C tương tự như


benzylpenicillin

- Không cần tiền chất dinh dưỡng chuyên biệt cho quá
trình lên men

- Các chất chuyển hóa của sinh vật cung cấp đủ cơ chất
mang nhóm acetyl cho phản ứng vận chuyển acetyl
(acetyltransferase)
Chiết tách cephalosporin C

Chiết tách cephalosporin chủ yếu bằng phương pháp


hấp phụ trên carbon hay resin, không sử dụng dung môi

Qui trình sản xuất kháng sinh khác nhau ở giai đoạn
phục hồi, không khác nhau ở giai đoạn lên men
Thực hành sản xuất tốt thuốc kháng sinh

Sản xuất

Chiết tách
Đảm bảo
GMP
chất lượng
Tinh chế

Đóng gói
Thực hành sản xuất tốt thuốc kháng sinh

Kiểm tra chất lượng

Dạng chưa thành Dạng thành phẩm


phẩm
Thực hành sản xuất tốt thuốc kháng sinh

Một số yêu cầu cơ bản của GMP:

1. Tất cả giai đoạn sản xuất phải được xác định rõ và


nguyên vật liệu phải ổn định để đảm bảo chất lượng
cũng như các tiêu chuẩn chuyên biệt

2. Các bước quyết định và những thay đổi lớn đến quá
trình phải được xem xét
Thực hành sản xuất tốt thuốc kháng sinh
Một số yêu cầu cơ bản của GMP:

3. Tất cả các yếu tố thuận lợi cần thiết cho GMP phải
được chuẩn bị:

• Đào tạo nhân lực

• Nhà xưởng

• Trang thiết bị

• Nguyên vật liệu, bao bì, nhãn

• Qui trình, tài liệu chuẩn


Thực hành sản xuất tốt thuốc kháng sinh

Một số yêu cầu cơ bản của GMP:

4. Tài liệu và qui trình được viết rõ ràng, ngôn ngữ dễ


hiểu

5. Người vận hành được đào tạo để thực hiện đúng qui
trình

6. Ghi lại báo cáo từng giai đoạn sản xuất, những thay
đổi và điều tra nguyên nhân

7. Báo cáo quá trình sản xuất và phân phối của từng lô
mẻ
Thực hành sản xuất tốt thuốc kháng sinh

Một số yêu cầu cơ bản của GMP:

8. Giảm thiểu nguy cơ ảnh hưởng đến chất lượng trong


quá trình phân phối

9. Có hệ thống sẵn sàng thu hồi bất cứ lô mẻ sản xuất


nào từ nhà kinh doanh hay phân phối

10. Xem xét tất cả các ý kiến phản hồi


Sản xuất erythromycin
Sản xuất erythromycin từ Saccharopolyspora erythraea

Xạ khuẩn Actinomyces:

- Phân bố rộng rãi trong tự nhiên: đất, nước

- Cung cấp nhiều chất chuyển hóa thứ cấp

- 9.000 hợp chất, chiếm 70-80% chất chuyển hóa thứ


cấp có hoạt tính sinh học do Actinomyces sản xuất:

• Chiếm 2/3 tổng số kháng sinh do VSV sản xuất

• 60% chất chuyển hóa có hoạt tính sinh học không


phải là kháng sinh

• 80% do vi khuẩn thuộc chi Streptomyces sản xuất


Sản xuất erythromycin từ S. erythraea

Xạ khuẩn Actinomyces:

- Có thể sử dụng Actinomyces với qui mô công nghiệp


để sản xuất hợp chất polyketide có nhiều hoạt tính
sinh học khác nhau như chống ung thư, kháng sinh,
ức chế miễn dịch,…

- S. erythraea có khả năng sản xuất kháng sinh nhóm


macrolid erythromycin – là một polyketide nhóm I
Sản xuất erythromycin từ S. erythraea
- Erythromycin được phân lập từ S. erythraea (trước
đây có tên là Streptomyces erythraea)

- Waksman phân lập S. erythraea năm 1919

- 1952, hoạt tính kháng sinh của chủng S. erythraea


NRRL2338 có nguồn gốc từ chủng phân lập đầu tiên
được công bố

- Chủng NRRL2338 sản xuất 0,25-1 g erythromycin


trong 1 l môi trường, tùy điều kiện lên men

- Sau 50 năm, hiệu suất tăng gấp 10 lần, 10-13 g/l môi
Sản xuất erythromycin từ S. erythraea

- Quá trình sinh tổng hợp erythromycin do nhóm gen


ery có kích thước khoảng 60 kb mã hóa
Modul ER
Domäne
KR KR DH KR KR KR

AT ACP KS AT ACP KS AT ACP KS AT ACP KS AT ACP KS AT ACP KS AT ACP TE

S S S S S S S
O O O O O O O

OH OH O OH OH

OH OH O OH

OH OH O
O
OH OH O

HO OH
OH OH
OH NMe2
HO
O OH
O O

O O OMe

O OH
Erythromycin
Sản xuất erythromycin từ S. erythraea

- Quá trình lên men tạo hỗn hợp erythromycin A, B, C


và D:

• Chỉ có erythromycin A là chất mong muốn

• Các chất khác là sản phẩm trung gian bị hydroxy


hay methyl hóa

- Chủng VSV tốt có khả năng sản xuất 8-10 g/l


erythromycin, chiếm >90% hàm lượng
Sản xuất erythromycin từ S. erythraea

- 1952, Lilly là công ty đầu tiên sản xuất erythromycin


cung cấp cho thị trường

- Những năm 1970, Abbot là nhà cung cấp lớn nhất về


số lượng cũng như giá trị

- Mỗi năm sản xuất ~ 4.000 tấn erythromycin:

• 1.000 tấn dùng ở dạng erythromycin

• 1.500 tấn chuyển thành azithromycin

• 1.500 tấn chuyển thành clarithromycin

• 400 tấn chuyển thàng roxithromycin


Chọn giống, giữ giống và lên men

Khuẩn lạc S. erythraea

Các chủng năng suất cao dễ bị biến đổi di truyền  liên


tục phân lập lại để giữ chủng cho năng suất cao đồng
thời có ít sản phẩm phụ erythromycin B, C
Chọn giống, giữ giống và lên men

1. Chọn chủng S. erythaea năng suất cao:

- Chọn chủng từ ống thạch nghiêng, đông khô hay


huyền phù bào tử

- Nuôi cấy trong 30 ml môi trường lỏng V1

- Sau 48 h, pha loãng và trải trên môi trường M1 hay


CMAE-1 để thu các khuẩn lạc riêng rẽ
Chọn giống, giữ giống và lên men

1. Chọn chủng S. erythaea năng suất cao:

- Sau 10-14 ngày ủ ở 34 oC, khuẩn lạc mọc:

• Giống ngôi sao

• Đường kính ~ 3 mm

• Màu xám hồng, mặt dưới màu nâu đậm

• Chọn các khuẩn lạc có hình thái khóm khác nhau


và cấy trên ống thạch nghiêng
Chọn giống, giữ giống và lên men

2. Giữ giống S. erythaea:


- Ống thạch nghiêng:
• Ủ 10-14 ngày ở 34 oC
• Bảo quản ở 4 oC trong 1 tháng
- Huyền phù bào tử:
• Thêm 5 ml nước vô trùng vào ống thạch nghiêng
• Thêm 20% glycerol
• Phân nhỏ thành ống 1,5 ml
• Bảo quản ở -80 oC trong 1 năm
Chọn giống, giữ giống và lên men

Kiểm tra khả năng sản xuất erythromycin:


- 1 ml huyền phù bào tử mới pha hoặc 1,5 ml huyền
phù bào tử đông khô + 30 ml môi trường V1. Ủ 40
giờ ở 34 oC trên máy lắc
- Lấy 3 ml dịch nuôi cấy + 27 ml môi trường F1, nuôi
trong 9 ngày và bổ sung:
• Ngày 0-6: dầu đậu nành, 0,2 ml/ngày
• Ngày 0-5: n-propanol, 0,1 ml/ngày
• Ngày 6-9: n-propanol, 0,15 ml/ngày
Chọn giống, giữ giống và lên men

Kiểm tra khả năng sản xuất erythromycin:


- Cân bình và bổ sung lượng nước bay hơi hàng ngày
- Lấy mẫu, lọc và định lượng erythromycin
- Chọn chủng tốt nhất để đông khô
Chọn giống, giữ giống và lên men

3. Lên men:
- Giai đoạn 1: nuôi cấy giống trong 35 ml MT V1
- Giai đoạn 2: sau 48 giờ:
• Cấy vào 3,5 l môi trường V2
• Tốc độ thông khí 0,6 vvm
• Nhiệt độ 34 oC
 Theo dõi lượng oxy hòa tan, pH, quá trình oxy hóa
khử, nồng độ khí thải CO2

 Theo dõi sự tăng trưởng: ly tâm đo thể tích hệ sợi


hoặc cân sinh khối
Chọn giống, giữ giống và lên men

3. Lên men:
- Giai đoạn 3: sau ~ 40 giờ, chuyển 1,5 l dịch nuôi cấy
vào bình lên men 20 l chứa 10 l môi trường F1
• Nhiệt độ 34 oC

• Chỉnh pH ≤ 7,2 bằng H2SO4

• Tốc độ khuấy 700 vòng/phút


• Tốc độ thông khí 0,37 vvm trong 12 giờ đầu, sau
đó tăng lên 0,83 vvm
• Duy trì dinh dưỡng: dầu đậu nành, n-propanol,
Chọn giống, giữ giống và lên men

3. Lên men:

- Giai đoạn 3:

 Theo dõi quá trình oxy hóa khử, nồng độ khí thải
CO2, glucose tự do

 Hàng ngày lấy 50-100 ml dịch nuôi cấy để định lượng


erythromycin

 Soi kính hiển vi để kiểm tra ngoại nhiễm và hình thái


VSV
Chiết tách erythromycin

Tách erythromycin gồm các bước chính:

1. Tách erythromycin-isothiocyanat

2. Tạo erythromycin base

3. Kiểm tra độ tinh khiết và hoạt tính erythromycin


Chiết tách erythromycin

1. Tách erythromycin-isothiocyanat
- Chỉnh pH 8,5 bằng NaOH 20%
- Ly tâm với vận tốc 3.000 g ở 4 oC để loại bỏ sinh khối.
Dịch nổi tiếp tục lọc bằng sợi thủy tinh
- Chỉnh pH 9,5 ± 0,1
- Thêm 1,5% methylisobutylketon và khuấy đều trong
10 phút ở 4 oC
- Ly tâm với vận tốc 2.000 g trong 5 phút
- Thu pha hữu cơ và định lượng erythromycin bằng
HPLC
Chiết tách erythromycin

1. Tách erythromycin-isothiocyanat

- Đun pha hữu cơ đến 30 oC, thêm 0,63 l dung dịch Na


isothiocyanat 33% cho mỗi gam erythromycin

- Chỉnh pH 5,8 bằng acid acetic 10%

- Làm nguội hỗn hợp đến 10 oC, ủ trong 3 giờ và khuấy


nhẹ để kết tinh erythromycin, duy trì pH 5,8

- Lọc và rửa tủa bằng nước cất

- Sấy chân không ở 50 oC

- Hiệu suất của giai đoạn này khoảng 83%


Chiết tách erythromycin

2. Tạo erythromycin base

- Hòa tan bằng cách khuấy nhẹ erythromycin –


isothiocyanat trong dichloromethan ở 33 oC, chỉnh pH
9,5-10 bằng NaOH 15%

- Lọc huyền dịch với chất trợ lọc, than hoạt. Rửa lại
bằng 1 lượng nhỏ dichloromethan

- Tách pha hữu cơ (dịch lọc) với nước khử ion ở 33 oC,
khuấy nhẹ

- Cô quay dịch chiết để tăng nồng độ erythromycin 


dễ dàng kết tinh
Chiết tách erythromycin
2. Tạo erythromycin base

- Kết tinh erythromycin ở 5 oC trong 3-5 giờ

- Phục hồi erythromycin bằng ly tâm hay lọc, rửa lại


bằng dichloromethan, sấy khô ở 50 oC

- Hòa tan erythromycin base thô trong nước khử ion và


đun ở 50-60 oC

- Thêm lauryl sulfat. Ly tâm hay lọc, rửa với nước khử
ion (60 oC) để thu erythromycin base tinh khiết

- Erythromycin base có thể chuyển thành dạng ester,


muối hay dẫn chất bán tổng hợp
Chiết tách erythromycin
3. Thử hoạt tính sinh học và độ tinh khiết

Thử hoạt tính sinh học của eruthromycin bằng phương


pháp sinh học và thực hiện song song với
erythromycin chuẩn, gồm các bước:

- Đổ 35 ml môi trường TSB vào hộp petri (12x12 cm)

- Khi môi trường đông đặc, thêm lớp thứ hai gồm 35
ml TSB và 35 μl dịch nuôi cấy của Micrococcus luteus
( nuôi 18 giờ, ở 30 oC trong môi trường LB)
Chiết tách erythromycin

3. Thử hoạt tính sinh học và độ tinh khiết

- Nhỏ 10 μl phần nổi của dịch nuôi cấy (hoặc dạng hòa
tan trong methanol) lên đĩa thử kháng sinh đặt trên bề
mặt hộp thạch. Ủ ở 30 oC trong 48 giờ, đo vùng ức
chế tăng trưởng của M. luteus và tính lượng
erythromycin dựa vào đường cong chuẩn

- Thử độ tinh khiết bằng HPLC: định lượng


erythromycin A, B, C

You might also like