You are on page 1of 19

ĐANG LOAD

L Ị C H S Ử 11
LỊCH SỬ 11

HIỆP ƯỚC HIỆP ƯỚC HIỆP ƯỚC HIỆP ƯỚC


NHÂM GIÁP TUẤT QUÝ MÙI PA – T Ơ –
TUẤT NỐT

1862 1874 1883 1884


LỊCH SỬ 11

HIỆP ƯỚC HIỆP ƯỚC HIỆP ƯỚC HIỆP ƯỚC


NHÂM GIÁP TUẤT QUÝ MÙI PA – T Ơ –
TUẤT NỐT

1862 1874 1883 1884


LỊCH SỬ 11

HIỆP ƯỚC HIỆP ƯỚC HIỆP ƯỚC HIỆP ƯỚC


NHÂM GIÁP TUẤT QUÝ MÙI PA – T Ơ –
TUẤT NỐT

1862 1874 1883 1884


LỊCH SỬ 11

HIỆP ƯỚC HIỆP ƯỚC HIỆP ƯỚC HIỆP ƯỚC


NHÂM GIÁP TUẤT QUÝ MÙI PA – T Ơ –
TUẤT NỐT

1862 1874 1883 1884


HIỆP ƯỚC
NHÂM TUẤT
1862
HOÀN CẢNH :
-23-2-1861, Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa và chiếm được nó.
- 1862 triều đình Huế bất ngờ kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất ở Gia Định.
1862

Mở Đầu: “ Cuốn Vong Quốc Sử


Nội dung:
- Nhường Pháp 3 tỉnh miền
đông Nam Kì.
Việt Nam”
-Bồi thường 20 triệu quan
Mở 3 cửa biển .
-Cho Pháp tự do buôn bán.
HIỆP ƯỚC

GIÁP TUẤT
1874

Hoàn cảnh:
- Pháp đánh chiếm Cầu Giấy.
- Nhân dân ta đấu tranh giành Chiến
thắng Cầu Giấy lần thứ 1.
- Nhưng nhà Nguyễn lo sợ, kí hiệp
ước Giáp Tuất với Pháp. Mong
Pháp rút khỏi Bắc Kì.
1874

Nội dung:
- Thừa nhận 6 tỉnh Nam KÌ hoàn toàn
thuộc Pháp.
- Quân Pháp rút hoàn toàn quân khỏi Bắc
Kì.

Nhận xét:
 _ Triềuđình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc làm ngu ngốc và tội lỗi.
_ Triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới
trên con đường xâm lược nước ta.
HIỆP ƯỚC

QUÝ MÙI
1883

Hoàn cảnh:
- Chiến thắng Cầu Giấy lần II => Pháp muốn bỏ chạy.
Nhưng triều đình chủ trương thương lượng với Pháp.
- Được thêm viện binh, vua Tự Đức qua đời, triều
đình lục đục => Pháp tấn công cửa biển Thuận An
- Cao ủy Pháp buộc triều đình kí với Pháp hiệp ước
Hác – măng
1883

Nội dung:
- Triều đình thừa nhận nền bảo hộ của
Pháp ở Bắc với Trung kì ,cắt tỉnh Bình
Thuận ra khỏi Trung Kì....
- Triều đình cai quản vùng Trung Kì
Bình Thuận
nhưng phải thông qua viên thông sứ
Pháp.
- Triều đình phải rút quân ở Bắc Kì về
Trung Kì
PA – T Ơ – N Ố T
HIỆP ƯỚC
1884

Hòa ước cuối cùng của nhà Nguyễn với thực dân Pháp
vào 6/6/1884 gồm 19 điều khoản
Sau khi kí hiệp ước Quý Mùi 1883, nội bộ triều đình Huế
lục đục
23/3, để giữ cho những sự kiện phức tạp như cuộc chiến
Pháp – Thanh, chính phủ của Đức vua An Nam đã quyết
định kí một bản hiệp ước, chính là hiệp ước Pa – tơ – nốt
(Giáp Thân).
Hiệp ước Pa – tơ – nốt đã chấm dứt sự tồn tại của
triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là
một quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc
địa nửa phong kiến, kéo dài đến CMT8 năm 1945
T hank

You

You might also like