You are on page 1of 68

dïngthuèc trong

bÖnh tai mòi häng


Ths. Bùi Văn Đạm
Trưởng Khoa Dược BV. Tai Mũi Họng TW
Néi dung chÝnh

I. HƯỚ NG DẪ N SỬ DỤ NG THUỐ C
TRONG CƠ SỞ Y TẾ
II. PHÒ NG VÀ CẤ P CỨ U SỐ C
PHẢ N VỆ
III. CÁ C THUỐ C THƯỜ NG DÙ NG TRONG
BỆ NH TMH
QUY TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC

Chẩn đoán
theo dõi Kê đơn

Tuân thủ Cấp phát


điều trị thuốc

08/09/2023
I. Hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ
sở y tế có giường bệnh(TT 23/2012/TT-BYT)

• Chỉ định dùng thuốc:


• Hướng dẫn sử dụng thuốc
• Qui định về đánh số TT ngày dùng đối với một số thuốc: Thuốc
phóng xạ; gây nghiện; hướng tâm thần; kháng sinh; corticoid; thuốc
điều trị lao.
• Chỉ định thời gian dùng thuốc: người bệnh cấp cứu; người bệnh cần
theo dõi để lựa chọn thuốc hoặc lựa chọn liều thích hợp; trường
hợp đã được lựa chọn thuốc và liều thích hợp.
Người kê đơn (người chỉ
định)
• Bác sỹ
• Y sĩ tại các trạm y tế xã, phường, thị trấn (gọi chung là trạm y

08/09/2023
tế xã) và bệnh viện huyện, quận, thị xã, thành phố (gọi chung là
bệnh viện huyện) chưa có bác sỹ chịu trách nhiệm về chỉ định
dùng thuốc cho người bệnh;
Diclofenac
• Lương y, y sĩ y học cổ truyền tại các trạm y tế xã và bệnh viện
huyện chịu trách nhiệm về chỉ định các thuốc đông y, thuốc từ
dược liệu cho người bệnh;

• Hộ sinh viên tại các trạm y tế xã khi không có bác sĩ, y sĩ được
chỉ định thuốc cấp cứu trong trường hợp đỡ đẻ.
Cách ghi chỉ định thuốc

• Chỉ định dùng thuốc phải ghi đầy đủ, rõ


ràng vào đơn thuốc, hồ sơ bệnh án, không

08/09/2023
viết tắt tên thuốc, không ghi ký hiệu.
Trường hợp sửaDiclofenac
chữa bất kỳ nội dung nào
phải ký xác nhận bên cạnh.
Cách ghi chỉ định thuốc
• Nội dung chỉ định thuốc bao gồm: tên thuốc, nồng độ (hàm
lượng), liều dùng một lần, số lần dùng thuốc trong 24 giờ,

08/09/2023
khoảng cách giữa các lần dùng thuốc, thời điểm dùng thuốc,
đường dùng thuốc và những chú ý đặc biệt khi dùng thuốc.
• Ghi chỉ định thuốc theo trình tự: đường tiêm, uống, đặt, dùng
ngoài và các đường dùng khác.
Chỉ định thời gian dùng thuốc

• Trường hợp người bệnh cấp cứu, thầy thuốc chỉ định thuốc theo diễn
biến của bệnh.
• Trường hợp người bệnh cần theo dõi để lựa chọn thuốc hoặc lựa

08/09/2023
chọn liều thích hợp, thầy thuốc chỉ định thuốc hàng ngày.
• Trường hợp người bệnh đã được lựa chọn thuốc và liều thích hợp,
thời gian chỉ định thuốc tối đa không quá 2 ngày (đối với ngày làm
việc) và không quá 3 ngày (đối với ngày nghỉ).
Lựa chọn đường dùng thuốc cho người bệnh

• Căn cứ vào tình trạng người bệnh, mức độ bệnh lý, đường dùng của
thuốc để ra y lệnh đường dùng thuốc thích hợp.

08/09/2023
• Chỉ dùng đường tiêm khi người bệnh không uống được thuốc hoặc khi
sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng được yêu cầu điều trị
hoặc với thuốc chỉ dùng đường tiêm.
Thầy thuốc phải
• Thông báo tác dụng không mong muốn của thuốc cho điều
dưỡng chăm sóc theo dõi và người bệnh (hoặc gia đình người

08/09/2023
bệnh).
• Theo dõi đáp ứng của người bệnh khi dùng thuốc và xử lý kịp
thời các tai biến do dùng thuốc. Báo cáo phản ứng có hại của
thuốc cho khoa Dược ngay khi xảy ra.
Quy định về đánh số thứ tự ngày dùng thuốc đối
với một số nhóm thuốc cần thận trọng khi sử
dụng
• Nhóm thuốc phải đánh số thứ tự ngày dùng thuốc gồm:
- Thuốc phóng xạ;
- Thuốc gây nghiện;

08/09/2023
- Thuốc hướng tâm thần;
- Thuốc kháng sinh;
- Thuốc điều trị lao;
- Thuốc corticoid.
II. Phßng vµ cÊp cøu sèc ph¶n vÖ (TT 08/1999/TT-
BYT)
1. Khai th¸c kü tiÒn sö dÞ øng cña người bÖnh nhu­­: hen
phÕ qu¶n, chµm, mÈn ngøa. C¸c dÞ nguyªn nhu­­ thuèc,
thøc ¨n, c«n trïng g©y ra dÞ øng vµ sèc ph¶n vÖ.
Diclofenac
2. ViÖc thö test (Penicillin; Streptomycin)

3. Tr×nh tù khai th¸c: gåm 8 c©u hái

4. Lu«n cã s½n c¸c thuèc vµ c¸c ph­ư¬ng tiÖn cÊp cøu sèc
ph¶n vÖ
II. Phßng vµ cÊp cøu sèc ph¶n vÖ (TT 08/1999/TT-
BYT)
• Trình tự khai thác tiền sử dị ứng: gồm 8 câu hỏi
• 1.Người bệnh dã dùng thuốc nào lâu nhất và nhiều nhất?
• 2. Thuốc nào đã gây phản ứng? Bao giờ?
• 3. Thuốc nào đã gây sốc phản vệ? Thời gian?Những biểu
hiện cụ thể?Cách xử lý?Diclofenac
• 4. Những bệnh dị ứng trước đây và hiện nay? (viên mũi dị
ứng, viêm tai giữa..
II. Phßng vµ cÊp cøu sèc ph¶n vÖ (TT 08/1999/TT-
BYT)
Tr×nh tù khai th¸c tiÒn sö dÞ øng: gåm 8 c©u hái

5. §· tiªm chñng nh÷ng lo¹i vaccin vµ huyÕt thanh g×?Lo¹i


nµo ®· g©y ph¶n øng? Thêi gian?

6. DÞ øng do c«n trïng (ong, bä c¹p...)

7. DÞ øng do thùc phÈm ( døa, nhéng, t«m, cua, èc ...)

8. DÞ øng c¸c yÕu tè kh¸c : PhÊn hoa, bôi nhµ, gia sóc..

Gia ®×nh cã ai cã ph¶n øng vµ bÖnh (môc1,2,3,4)


2.1 Thuèc ph¶i thö ph¶n øng trư­íc khi tiªm

• Penicilin vµ streptomycin
• Nhãm thuèc dÔ g©y dÞ øng cÇn theo dâi:
- Kh¸ng sinh: Penicilin; Ampicilin; Amoxicilin; C¸c Cephalosporin;
Streptomycin; Kanamycin; Gentamycin; Tetracylin;
Oxytetracylin;Sulfamit.
- Vitamin: B1; C; B12.
-Thuèc kh¸ng viªn kh«ng steroid: Aspirin; paracetamol; salicylat.
Nguyên nhân do thuốc
• NMBAs* 50 – 70 %  Chấ t keo (albumin, dextran, gelatin,
hetastarch 1-2%
• Latex 16.7 - 22.3 %
 Axit amin 0.5 - 5%
• Kháng sinh 10 – 20 %  Protamine < 0.5%
 Chấ t khử trù ng (chlorhexidine,
povidone) < 0.5%
 Thuố c nhộ m (patent blue, Isosulfan)
* Các thuốc gây tê, gây mê
suxamthonium, pancuronium, vecuronium, and
atracurium, cis-atracurium  RCM: < 0.5%

Trong lĩnh vực y tế, kháng sinh nhóm bêta lactam, thuốc chống viêm giảm đau, vaccin, huyết
thanh, thuốc cản quang có iod và một số thuốc gây tê, gây mê...Tỷ lệ SPV của các loại thuốc là
37/100.000 bệnh nhân dùng thuốc. SPV do penicillin 10-50/100.000 liều dùng và tử vong là 1-
2/100.000 liều điều trị.
2.2 Nhãm thuèc dÔ g©y dÞ øng cÇn theo dâi

• Thuèc g©y tª, g©y ngñ, d·n c¬: Novocain, Lidocain;


thiopental; vecuronium (norcuron 4mg/ml).

• Mét sè néi tiÕt tè: Insulin; ACTH.

• DÞch tiªm truyÒn: Dextran, acid amin (®¹m).

• Mét sè vacin vµ huyÕt thanh: kh¸ng ®éc tè b¹ch b¹ch hÇu, uèn
v¸n (S.A.T).

• C¸c chÊt c¶n quang cã iod.(XENETIC 300mg/50ml)


Tiêu chuẩn chẩn đoán SPV
Chẩn đoán SPV chỉ cần 1 trong 3 tiêu chuẩn sau:

1. Biểu hiện bệnh nhanh (và i phú t đến và i giờ ) vớ i biểu hiện da/niêm mạ c
(ban mày đay, ngứ a và ban đỏ giã n mạ ch và ít nhấ t mộ t tiêu chuẩ n dướ i
đây:
 Biểu hiện đườ ng hô hấ p (khó thở , khò khò e, co thắ t phế quả n, stidor,
giả m PEF và giả m oxy má u)
 Giả m huyết á p hoặ c triệu chứ ng ngấ t (syncope)
2. Hai hoặ c nhiều hơn cá c triệu chứ ng sau đây xảy ra nhanh chó ng sau khi
tiếp xú c vớ i dị nguyên. (và i phú t- và i giờ ).
 Da/niêm mạ c
 Biểu hiện hô hấ p
 Giả m huyết á p
 Triệu chứ ng dạ dày ruộ t
3. Tụ t huyết á p ở bệnh nhâ n sau khi tiếp xú c vớ i dị nguyên đã biết (và i phú t –
và i giờ ): >30% HATĐ ở trẻ em theo tuổ i hoặ c >30% HATĐ/thấ p hơn 90
mmHg ở ngườ i lớ n
Table I from Sampson et al JACI 2006 117:391-397.
2.2 Nhãm thuèc dÔ g©y dÞ øng cÇn theo dâi

• 7 thuèc nghi ngê, cã b¸o c¸o nhiÒu nhÊt trong sè 5774 b¸o c¸o 9
th¸ng ®Çu n¨m 2015

• 1. Cefotaxim 660 11,4%

• 2 .Ceftriaxone 326 5,6 %

• 3. Diclofenac 307 536 %

• 4. Ceftazidime 295 5,1%

• 5. Streptomycin 264 4,6%

• 6. Ciprofloxacin 222 3,8%

• 7. Cefuroxime 162 2,8 %


2.3 CÊp cøu sèc ph¶n vÖ
• TriÖu chøng: (phô lôc kÌm theo)
• Xö trÝ (ph¸c ®å cÊp cøu sèc ph¶n vÖ)
• - Ngõng ngay thuèc ®ang dïng
- Cho bÖnh nh©n n»m nghØ t¹i chç.
- Thuèc: Adrenalin 1/1.000, èng 1mg/1ml, tiªm ngay du­íi da sau
khi xuÊt hiÖn sèc, liÒu:1/2 - 1 èng cho ngu­êi lín; Kh«ng qu¸
0,3ml cho trÎ em ( èng 1mg/1ml + 9ml nư­íc cÊt = 10 ml).
HoÆc Adrenalin 0,01mg/kg cho c¶ ngư­êi lín vµ trÎ em. Sèc
nÆng: tiªm tÜnh m¹ch dd adrenalin 1/10.000, b¬m qua NKQ,
hoÆc tiªm qua mµng gi¸p nhÉn.
PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ CẤP CỨU BAN ĐẦU SỐC PHẢN VỆ
(Dùng trong Bệnh viện Bạch Mai)

Phát hiện nhanh sốc phản vệ. Các dấu hiệu đột ngột xuất hiện sau tiếp xúc dị nguyên:
 Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, rối loạn ý thức.
 Mạch nhanh,nhỏ, huyết áp tụt; nghẹt thở, thở rít; đau quặn bụng, nôn mửa, đại tiểu tiện không tự chủ.
 Mày đay, ban đỏ toàn thân, sưng phù môi mắt.

Xử trí sốc phản vệ. Nguyên tắc: Khẩn cấp, tại chỗ, dùng ngay adrenalin
(1)
Ngừng tiếp xúc dị nguyên ngay
(2)

 Adrenalin ống 1mg/ml tiêm bắp ngay, người lớn ½ -1 ống /lần, trẻ em ≤ 1/3 ống /lần. Tiêm nhắc lại
sau mỗi 5-15 phút, có thể <5 phút tới khi huyết áp tâm thu > 90 mmHg ở người lớn, >70 mmHg ở trẻ em.
 Adrenalin truyền TM nếu huyết động không cải thiện sau 2-3 lần tiêm bắp. Liều 0,1g/kg/phút,
tăng tốc độ truyền 5 phút /lần, mỗi lần 0,1- 0,15 g/kg/phút (theo đáp ứng)..
(3)
 Đặt người bệnh nằm ngửa, đầu thấp, chân cao
 Thở oxy: 6-8 lít/phút cho người lớn, 1-5 lit/phút cho trẻ em
 Thiết lập ngay đường truyền tĩnh mạch riêng: dung dịch NaCl 0,9% tốc độ nhanh 1-2 lít cho
người lớn, 500 ml cho trẻ em trong 1 giờ đầu.
 Mở khí quản ngay nếu phù nề thanh môn (da xanh tim, thở rít)
 Gọi hỗ trợ, (hội chẩn Khoa Cấp cứu hoặc Hồi sức tích cực nếu cần)

(4)
 Dimedrol ống 10mg tiêm bắp hoặc TM. Người lớn: 2 ống, trẻ em: 1 ống, có thể nhắc lại mỗi 4-6 giờ.
 Methylprednisolon lọ 40 mg, tiêm bắp hoặc TM. Người lớn: 2 lọ, trẻ em: 1lọ, có thể nhắc lại mỗi 4-6 giờ.
Chú ý: - Điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên có thể tiêm bắp adrenalin theo phác đồ khi bác sỹ không có mặt.
- Tùy theo điều kiện và chuyên khoa mà sử dụng các thuốc và phương tiện cấp cứu hỗ trợ khác
Biên soạn: Trung tâm Dị ứng-MDLS
NỘIDUNGHỘPTHUỐCCẤPCỨUBANĐẦUSỐCPHẢNVỆ
(DùngtrongBệnhvệinBạchMai)

8 thành phần trong hộp thuốc cấp cứu ban đầu sốc phản vệ

1. Adrenaline 1 mg/1 ml 5 ống


2. Dimedrol 10mg 2 ống
3. Solu-Medrol 40 mg 2 lọ
4. Nước cất 5 ml 2 ống
5. Bơm kim tiêm vô khuẩn:
• 10 ml 2 cái
• 1 ml 5 cái
6. Bông, gạc vô trùng
7. Dây ga-rô 1 cái
8. Phác đồ chẩn đoán & cấp cứu ban đầu SPV 1 bản
III. C¸c nhãm thuèc dïng trong TMH
• Nhóm thuốc kháng sinh
• Nhóm thuốc chống viêm, giảm phù nề, hạ sốt.
• Nhóm thuốc kháng histamin, chống dị ứng.
• Thuốc ho, tan đờm, làm lỏng dịch tiết phế quản.
• Thuốc tăng cường tuần hoàn não.
• Thuốc khác.
Kháng sinh

Giảm đau, hạ sốt, Chống


viêm, giảm phù nề,.

Kháng Histmin, chống dị


ứng.
Các nhóm
thuốc Ho, tan đờm, làm lỏng dịch
tiết phế quản.

Thuốc tăng cường tuần hoàn


não.

Thuốc khác
3.1 Nhãm thuèc kh¸ng sinh
3.1.1 Ph©n lo¹i kh¸ng sinh:
A. Dùa vµo c¬ chÕ t¸c dông
- Thuèc øc chÕ tæng hîp v¸ch tÕ bµo

- Thuèc øc chÕ tæng hîp protein


- Thuèc øc chÕ chuyÓn hãa vµ acid nucleic
- Thuèc øc chÕ mµng sinh chÊt
3.1.1 Ph©n lo¹i kh¸ng sinh

B. Dùa vµo t¸c ®éng trªn vi khuÈn


• Kh¸ng sinh diÖt khuÈn: Td lªn thµnh tb VK nh­beta lactam

• Kh¸ng sinh k×m khuÈn

C. Dùa vµo D­u­îc ®éng häc - Du­îc lùc häc


• Kh¸ng sinh phô thuộc thêi gian

• Kh¸ng sinh phô thuộc nång ®é


Phân loại KS dự a vào
Dượ c động học - Dượ c lự c học
• Tác dụng sau kháng sinh PAE (Post Antibiotic Effect) là tác dụng ức
chế phát triển của vi khuẩn khi nồng độ huyết tương của kháng sinh
thấp hơn MIC (nồng độ ức chế tối thiểu)
• . KS có PAE ngắn hoặc không có PAE: Kháng sinh phụ thuộc thời
gian: là các kháng sinh có tác động diệt khuẩn không tăng theo
nồng độ thuốc trong máu, ngày dùng nhiều lần như nhóm: beta
lactam: (Augmentin, các cephalosporin: ceftriaxon, cefamandol,
cefotaxim)
Phân loại KS dự a vào
Dượ c động học - Dượ c lự c học
• KS phụ thuộc nồng độ: Tác dụng diệt khuẩn tăng theo nồng độ
thuốc trong máu, KS có PAE kéo dài, ngày dùng 1 lần:
aminoglycosid; rifampicin; fluoroquinolon
3.1.4 Nguyªn t¾c sö dông kh¸ng sinh

• Phải chắc chắn có nhiễm khuẩn hoặc nhiễm nấm


• Chọn KS hợp lý, theo kinh nghiệm
• Nắm được nguyên tắc phối hợp KS
• Liều lượng và thời gian sử dụng hợp lý
3.1.5 Phèi hîp kh¸ng sinh
• A. Mục đích:
• Mở rộng phổ kháng khuẩn
• Tăng cường diệt khuẩn
• Giảm đề kháng
• B. Nguyên tắc:
• Không phối hợp hơn 2 loại KS
• Phối hợp 2 KS có cơ chế, phổ, nhóm khác nhau.
• Không phối hợp điều trị bao vây
• Không phối hợp 2 KS cùng độc tính
3.1.6 Các kháng sinh thường dùng
Amoxicillin + acid
clavulanic

Nhóm Beta
lactam
Ampicillin + sulbactam

Thế hệ 1: cefaclor,
cefadroxil, cefradin,
cefazolin.

Thế hệ 2: Cefuroxim,
Nhóm Cephalosporin
cefamandol

Các kháng
sinh thường Nhóm Nitroimidazol:
Thế hệ 3: cefotaxime,
ceftriaxone, ceftazidime,
cefoperazon +
dùng Metronidazole
sulbactam; cefixime,
cefpodoxime.

Nhóm Lincosamid:
Clindamycin

Nhóm Macr0lid:
Azithromycin,
clarythromycin,
erythromycin

Nhóm Quinolon
KHÁNG SINH -LACTAM
• Các penicillin
• Các cephalosporin

• Các monobactam
• Các carbapenem
32
3.1.6 Các kháng sinh thường dùng

A. Nhãm beta lactam:


• Amoxicilin 1g+ acid clavulanic 200mg
Biệt dược: Augmentin 1g , curam1g;

• Ampicilin 1g + Sulbactam 0,5g


Biệt dược: Unasyn 1500mg.
Các cephalosporin chính
I Cephalothin (Na), cephalexin, cephapirin,
cephazolin, cephaloridin, cephradin,
cefadroxil
II Cephamandol, cefoxitin, cefaclor, cefuroxim,
cefonicid, cefotetan, ceforanid, cefmetazol,
cefprozil, loracarbef.
III Cefotaxim (claforan), ceftazidin, cefixim,
ceftibuten, cefdinir, cefpodoxim,
cefoperazon, ceftizoxim, ceftriaxon,
moxalactam
IV Cefepim, cefpirom
34
QUINOLON

Là kháng sinh có nguồn gốc


tổng hợp.
Công thức chung:

X = N, C
Acid 1-alkyl-1,4-dihydro-4-
oxoquinolin-3-carboxylic
35
Chỉ định của quinolon
Quinolon thường không phải là lựa chọn đầu. Chỉ sử dụng
quinolon:
• Khi thấy rõ ràng lợi ích khác biệt giữa quinolon và các kháng
sinh khác về các mặt: hiệu quả, an toàn, chi phí.
• Cho những nhiễm khuẩn mà không hoặc rất ít lựa chọn khác (P.
aeruginosa: ví dụ: ciprofloxacin, levofloxacin, moxifloxacin ….).
• Cho những nhiễm khuẩn mà quinolon ngăn chặn hiệu quả sự
kháng thuốc.
• Cho những vi khuẩn mà quinolon ngăn chặn hiệu quả sự lây lan
nhanh.

36
Các độc tính chính của
fluoroquinolones
• Lấy các ion kim loại (Fe, Al, Ca, Mg) của protein
sinh học gây bất hoạt.
• Tương tác thuốc (ức chế CYP4501A2)
• Độc thần kinh (do gắn vào thụ thể GABA)
• Sỏi tiết niệu
• Hệ tiêu hóa
• Độc với hệ tạo xương, sụn ( lưu ý cân nhắc)

37
3.1.6 Các kháng sinh thường dùng

C. Nhãm nitroimidazol: Metronidazol


D. Nhãm Lincosamid: Clindamycin ( dalacin)

E. Nhãm Macrolid: Azithromycin ( Zithromax); clarythromycin


(Klacid); Erythromycin;

F. Nhãm Quinolon: Ciprofloxacin (ciprobay); levofloxacin;


ofloxacin( illixim nhá tai); pefloxacin.
3.1.7. T×nh h×nh sö dông thuèc t¹i BV TMH
n¨m 2012
- Nhãm kh¸ng sinh: tû lÖ/danh môc: 26%; tû lÖ trÞ gi¸ sö dông:
52,8%
- Tû lÖ thuèc néi/thuèc nhËp ngo¹i: dïng 44%/56%; gi¸ tri:
13%/86%
- Nhãm thuèc uèng/ thuèc tiªm tû lÖ sö dung: 74%/25%; tû lÖ trÞ
gi¸: 33%/63%

- Nhãm KS dïng nhiÒu nhÊt: cefuroxim, ceftriaxone, ceftazidim


3.1.7 Lưu ý khi dïng kh¸ng sinh
• Nhóm thuốc dễ gây dị ứng
• Không dùng đồng thời ceftriaxone với Canxi hoặc các chế
phẩm có chứa Canxi (có thể gây tử vong)
• Không được pha lẫn ceftriaxone với Vancomycin, các
aminoglucosid
• Không pha lẫn hoặc tiêm các cephalosporin cùng nhau, cùng
chỗ
3.2 Nhãm thuèc chèng viªm, gi¶m phï nÒ, h¹ sèt.

Nhóm thuốc chống


viêm, giảm phù nề, hạ
sốt

Nhóm giảm
Chống viêm
đau, hạ sốt

Nhóm không
Nhóm Men phân
Steroid
Steroid giải Protein
(NSAID)
Choïn löïa thuoác khaùng vieâm?

Thuoác khaùng vieâm Steroid vaø Khoâng steroid


ñeàu coù taùc duïng phuï coù haïi khi duøng
trong giai ñoaïn caáp vaø maïn cuûa beänh:

Tieâu hoùa: xuaát huyeát, loeùt DD-TT, RL tieâu


hoùa khaùc
Chuyeån hoùa: loaõng xöông, phuø, HC Cushing…
Thaän: suy thaän, RL ñieän giaûi…
Khaùc: vaøng da, co giaät traàm caûm

Vai troø cuûa khaùng vieâm daïng men.


Lôïi ích cuûa khaùng vieâm daïng men
Thöôøng laø caùc chaát coù saün trong cô theå
Ít gaây taùc duïng phuï nghieâm troïng
Deã söû duïng
Hieäu quaû
Deã daøng phoái hôïp vôùi caùc thuoác khaùc trong
ñieàu trò nhieãm truøng
Moät soá chaát taêng hoaït tính cuûa khaùng sinh
Mét sè chÕ phÈm
• Alpha chymotrypsin: viªn (alpha choay), tiªm
• Lysozym: Antisolam, viªn nÐn 90mg
Glucocorticoid
• Do vá thu­îng thËn tiÕt ra
- Sù tiÕt nµy ¶nh hu­ëng bëi nhÞp ngµy - ®ªm
- Stress
- Møc GC trong m¸u
Liên quan Cp_GC và mức độ tiết GC
T¸c dông sinh lý
• Trên chuyển hóa các chất; ức chế miễn dịch; trên mô liên kết;
trên sự tạo máu; tác dụng khác:huyết áp, dịch vị; TKTW
• Chống viêm
• Là td được sử dụng nhiều nhất, trong cả các trường hợp sốc
phản vệ
• Chỉ định: Bệnh liên quan đến cơ địa dị ứng, hen; Chống viêm,
đặc biệt trong các trường hợp viêm nắp thanh quản cấp ở trẻ
em, phù não, phù Quinck xẩy ra ở hầu-họng.
So s¸nh ho¹t lùc cña 1sè GC th­êng dïng
Tªn chung T1/2 TGTD Chèng Gi÷ Møc sinh LiÒu
(h) (h) viªm Na+ lý (mg) chèng viªm
(mg)
Hydrocortison 1,5 8-12 1 1 20 80
Cortison 0,5 8-12 0,8 0,8 25 100
Prednison 1,0 12-36 4 0,8 5 20
Prednisolon 2,5 12-36 4 0,8 5 20
Metyl prednosolon 2,5 12-36 5,0 0,5 4 15
Triamcinolon 3,5 12-36 5,0 0 4 15
Dexamethson 3,5 36-72 25 0 0,75 3
Betamethason 5,0 36-72 25 0 0,75 3
Fluticason 200000
(Flixonase)
Budesonide 10000
(Rhinocort)
Chó ý:
• LoÐt d¹ dÇy t¸ trµng
• NhiÔm nÊm vµ virus
• Tiªm phßng b»ng vaccin sèng
• Theo dâi chÆt chÏ víi bÖnh nh©n: T©m thÇn, §T§, t¨ng
huyÕt ¸p, suy gi¶m chøc n¨ng gan, thËn, bÖnh nh©n suy tim
C¸c GC thu­êng dïng
• Methyl Prednisolon: Medrol, Medexa (4&16mg); Solu medrol
40mg
• Hydrocortison 125 mg
• Budesonid (Rhinocort (xÞt), Pulmicort (nang n­íc dïng khÝ dung,
liÒu 2-4nang/lÇn); Budenase
• Flucason propionate: Flixonase 50mg
• L­u ý: d¹ng khÝ dung th­uêng g©y nÊm hÇu häng sau khi dïng.
viêm XOANG
Ostia Nhiễm trùng
1 - 3 mm

Phù nề

Tắc nghẽn các lỗ thông

Kháng sinh Loại bỏ ổ nhiễm trùng

- Kháng viêm, giảm phù nề  giảm tắc nghẽn


Kháng viêm - Giảm đau
Corticosteroid - Chống dị ứng

Medrol( methylprednisolone) : Dùng 1 lần vào buổi sáng


0,3 đến 1 mg / kg / ngày trong 5 ngày (nhiều trường hợp dùng kéo dài 2 tuần)

Systemic corticosteroid therapy, Clement A. et al.1997


3.2.2 Mét sè thuèc gi¶m ®au, h¹ sèt
• Fentanyl 0,05mg/ml; 0,1mg/ml; Sufentanyl 0,05mg/ml
• Morphin 10mg/ml; Pethidin (Dolacgan)100mg/2ml
• Paracetamol (uèng, tiªm truyÒn, ®Æt)
• Piroxicam (Felden, viªn 20mg; 20mg tiªm)
3.3 Nhãm thuèc kh¸ng histamin, chèng dÞ øng.

· Lµ thuèc ®iÒu trÞ c¨n b¶n trong VMD¦


· ThÕ hÖ 1 :
Clopheniramine, Clemastine,
Astemizole, Diphenhydramine ...
· ThÕ hÖ 2 : Terfenadine,
Loratadine, Cetirizine Desloratadine,
Fexofenadine ...
· Nh÷ng thuèc thÕ hÖ míi: Levocetirizine,
desloratadine
B¶ng ph©n lo¹i c¸c thuèc kh¸ng H1
3.3 C¸c thuèc kh¸ng Histamine
ThÕ hÖ thø NhÊt
ThÕ hÖ thø Hai
C¸c thuèc míi

<1970 1980s 1990s 2000+

Hydroxyzine Cetirizine
Diphenhydramine 1987 Desloratadine
Chlorpheniramine 2002
Loratadine Ebastine Levocetirizine
1987 1992 2002
Terfenadine Fexofenadine
1979 1995
3.3.1 Kh¸ng histamine:
VÞ trÝ vµ c¬ chÕ t¸c dông
• Phong táa c¸c vÞ trÝ receptor H1  ng¨n chÆn c¸c ph¶n øng
cña histamine
• Sù t¨ng tÝnh thÊm thµnh m¹ch
• Ng¨n chÆn co c¬ tr¬n
• Gi¶m chÕ tiÕt dÞch
• Gi¶m ngøa mòi
• Ng¨n chÆn næi mÈn ®á ë da
3.3.2 T¸c dông phô cña c¸c thuèc kh¸ng
Histamine thÕ hÖ Mét
• G©y buån ngñ
• HËu qu¶ cña kh¸ng cholinergic
• Kh« miÖng
• T¨ng ¸p lùc néi nh·n
• N«n, t¸o bãn, ®au bông
• Cã thÓ g©y kÝch thÝch ë trÎ nhá
3.3.3 Đặc điểm dượ c lý củ a các thuốc kháng
Histamine thế hệ 2

• HiÖu qu¶ nhanh


• Thêi gian b¸n hñy kh¸c nhau : 1-2 lÇn/ngµy
• Kh«ng cã sù dung n¹p thuèc khi dïng dµi ngµy

• Kh¶ n¨ng kh¸ng cholin Ýt h¬n  an toµn h¬n ®èi víi


glaucoma, tiÓu ®ư­êng, bÖnh tim m¹ch vµ tuyÕn gi¸p
• Cã thÓ g©y ®éc cho tim (xo¾n ®Ønh, QT kÐo dµi, ngÊt)
3.3.4 LiÒu l­uîng vµ c¸ch dïng

(Dimedrol)
3.3.4 LiÒu lu­îng vµ c¸ch dïng
3.4 Thuèc tan ®êm, lµm láng dÞch tiÕt phÕ qu¶n

• Nhãm Acetylcystein: ACC, mucomyst, Muxystine, Exomuc


• C¬ chÕ: Lµm gi¶m ®é qu¸nh cña ®êm hoÆc t¸ch ®«i cÇu nèi
disunfua trong mucoprotein vµ t¹o thuËn lîi ®Ó tèng ®êm ra
ngoµi b»ng ho.
• LiÒu 200mg/l x 3 lÇn/ngµy cho ng­êi lín.
• Chèng chØ ®Þnh cho trÎ d­íi 2 tuæi, bÖnh nh©n cã tiÒn sö hen.
3.4 Thuèc tan ®êm, lµm láng dÞch tiÕt phÕ qu¶n

• Ambroxol: Muxol 30mg, viên; Mucoxolvan, viên 30mg


• Là thuốc long đờm, giúp đào thải dễ dàng dịch tiết của phế
quản nhờ ho
• Không dùng đồng thời với thuốc chống ho có chứa codein làm
khô dịch tiết phế quản.
• Không dùng các chế phẩm có chứa codein cho bệnh nhân dưới
18 tuổi để giảm đau trong trường hợp cắt Amidan và /hoặc
nạo V.A. Không nên sử dụng trị ho và cảm lạnh với trẻ dưới 12
tuổi.
• Liều dùng: 1-2 viên vào buổi sàng và buổi tối
• Ngoài ra còn có Fenspiride( Pneumorel 80mg, mucitux 50mg,
Tecpin codein, terbutaline (Bricanyl)
3.5 Thuố c tăng cườ ng tuần hoàn não
• C¬ chÕ chñ yÕu:
• Lµm d·n m¹ch, t¨ng tÝnh thÊm dÉn ®Õn t¨ng l­uu lu­îng m¸u.
• T¸c dông lªn hÖ thÇn kinh vµ m¹ch m¸u
• C¶i thiÖn chuyÓn hãa cña tÕ bµo thÇn kinh
• T¸c ®éng lªn mét sè chÊt dÉn truyÒn thÇn kinh nhu­: acetylcholin,
noradrenalin, dopamin.
3.5 Thuốc tăng cường tuần hoàn não.

• T¸c dông:
§iÒu trÞ chøng ï tai, chãng mÆt, suy gi¶m trÝ nhí
Gi¶m thÝnh lùc.
- §iÓn h×nh: Betaserc, serc, cirinazin, Ginkobiloba
(giloba,tanakan), Arcalion
3.6 Thuèc kh¸c
• Thuèc g©y mª dïng trong phßng mæ
• Thuèc g©y tª, lµm co m¹ch: dung dÞch Lidocain 6%, Lidocain
spray 10%, Lidocain gel 2%
• D¹ng kÕt hîp: Hydrocortison + Chloramphenicol (Cortiphenicol)
nhá mòi
• Hydrocortison + Naphtazolin (Cortinaphta) nhá mòi
• Dexamethason + Neomycin + Naphtazolin
3.6 Thuèc kh¸c
• Acetylleucin (Tanganil 500mg)
• Budesonide (Rhinocort 64mcg, 120dose; Narita, Budenase)
• Flucatison propionat (Flixonase 0,05%, 60dose)
• Esomeprazole (Nexium 10;20;40mg)
• Rabeprazole
• Sulpirit 50mg (Dogmatil)
3.6 Thuèc kh¸c

•Các PPI
Thuèc øc chÕ b¬m proton (ppis):
CƠ CHẾ TÁ C DỤ NG VÀ PK/PD

You might also like