You are on page 1of 43

TÁC ĐỘNG CỦA

DỊCH COVID-19
ĐẠI
ĐẾN
THƯƠNG MẠI VIỆT
NAM
Thành Viên

R s
TA
S am Tạ Thị Thảo Vân Vi Vũ Ngọc Huyền Nguyễn Mai Hạ

te Leader & Presenter Presenter Typist

A35719 A35562 A35752


Thành Viên

R s
TA
S am Hoàng Thị Huyền Lương Phương Quyên Ngô Vũ Ngọc Diệp

te Typist Typist Typist

A36166
A35620 A35839
Thành Viên

R s
TA
S am Lỳ Xuân Thu Nguyễn T.Linh Nguyễn V.Khải

te Typist Designer Designer

A35733 A36210 A35797


Thành Viên

R s
TA
S am Trương Minh Anh Nguyễn Thị Mai ???

te Typist Typist

A35519 A35518
MỤC LỤC
MENU

I. GIỚI THIỆU

II. ẢNH HƯỞNG

III. CHÍNH SÁCH


I. GIỚI THIỆU
COVID-19 LÀ GÌ ?

Tên gọi khác là Corona,


một họ virus lớn.

Gây bệnh khi xâm nhiễm


và lây từ người này sang
người khác.

Gây ra bệnh về đường


hô hấp, và có tỉ lệ dẫn tới
tử vong cao.
I. GIỚI THIỆU
COVID-19 LÀ GÌ ?

Hít không khí nơi có


người nhiễm bệnh

Để mắt, mũi miệng dính


các hạt có chứa vi-rút

Chạm vào mắt, mũi hoặc


miệng bằng tay có vi-rút
 Sự Đối Phó Của Cộng Đồng Quốc Tế

Ban hành các chính sách kinh tế,


thương mại

Nghiên cứu, sản xuất và phát


hành vắc-xin

Hạn chế sự căng thẳng về


quan hệ giữa các nước

Tăng cường xuất nhập khẩu và


nới lỏng chính sách
 Tình Hình Covid-19 Tại Việt Nam
2020
Bùng phát tại Hải Dương

Nguồn bệnh: 1 người xuất


khẩu lao động Nhật Bản
Ca bệnh đầu tiên xuất
hiện tại TP.HCM 726 ca, chiếm gần 80% tổng
số ca bệnh

01.2020 - 04.2020 07.2020 - 12.2020 01.2021 - 03.2021 04.2021 – Hiện nay

Cao điểm nhất : 36 ngày Xuất hiện biến chủng


tại Đà Nẵng nguy hiểm

Nguồn bệnh: 1 bệnh Diễn biến hết sức phức tạp


nhân tại Đà Nẵng
Số ca nhiễm: 323.268
Số ca tử vong : 7.540
 Tình Hình Covid-19 Tại Việt Nam

Đảm bảo các dịch vụ y tế thiết yếu luôn sẵn


sàng và bảo vệ hệ thống y tế

Ứng phó Giúp đỡ người dân đương đầu với tình cảnh
khó khăn

COVID-19 Các chương trình ứng phó và phục


hồi kinh tế

Đẩy mạnh các kích thích tài khóa và


tài chính
II. ẢNG HƯỞNG Trước khi có covid
Thương mại liên tục
tăng trưởng

Thương mại Việt Nam


Sau khi có covid
Chuỗi cung ứng bị gián
loạn, kinh tế đình trệ
XUẤT NHẬP KHẨU TĂNG MẠNH

Trước khi
Trước khi THƯƠNG MẠI PHÁT TRIỂN, ĐÓNG GÓP
ĐÁNG KỂ VÀO GDP CỦA CẢ NƯƠC

có covid
có covid TỶ LỆ LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM CAO

CHẤT LƯỢNG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN


ĐƯỢC CẢI THIỆN
  QUY MÔ XUẤT NHẬP
KHẨU
• - Theo số liệu từ bộ Công thương Việt Nam, giai
đoạn 2015-2019, xuất nhập khẩu hàng hóa của VN
đạt hơn 2.100 tỷ đồng, cao hơn cả giá trị 15 năm
trước cộng lại. Cụ thể:
• + Năm 2001, tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa
của Việt Nam chỉ hơn 30 tỷ USD.
• + Năm 2007, Việt Nam đã có chinh phục được cột
mốc 100 tỷ USD sau khi trở thành thành viên của
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
• +Đến năm 2011, tổng trị giá xuất nhập khẩu đã tăng
gấp đôi – đạt mốc 200 tỷ USD.
  Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giai đoạn
2010 - 2019.
• +4 năm sau, Việt Nam tiếp tục đạt kim ngạch
thương mại 300 tỷ USD. (Theo số liệu thông kê của Bộ công thương Việt Nam)
• +Sau một thời gian rất ngắn – chỉ sau 2 năm, xuất
nhập khẩu hàng hóa tiếp tục cán mốc 400  tỷ USD
vào tháng 12/2017.
KIM NGẠCH XUẤT KHẨU KIM NGẠCH NHẬP KHẨU

Đạt 241,42 tỷ USD tăng 7,8% Đạt 253,07 tỷ USD tăng 6,8%
so với cùng kỳ năm 2018. so với cùng kỳ năm 2018.

Trong đó, kim ngạch xuất khẩu của khu vực 100% vốn Các mặt hàng nhập khẩu có kim ngạch tăng chủ yếu
trong nước ước đạt 74,72 tỷ USD, tăng 18,1%; khu vực như: Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng
có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) ước đạt 166,7 8,22 tỷ USD; máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng
tỷ USD, tăng 3,8% so với cùng kỳ. khác tăng 3,87 tỷ USD; ô tô nguyên chiếc các loại tăng
1,33 tỷ USD; than các loại tăng 1,24 tỷ USD; dầu thô
tăng 849 triệu USD…
- Xuất khẩu hàng hóa trong tháng 12/2019
đạt 22,56 tỷ USD, giảm 1% về số tương đối
và giảm 0,23 tỷ USD về số tuyệt đối so với
tháng trước.
So với tháng 11/2019, các mặt hàng biến
động tăng trong tháng là: hàng dệt may tăng
389 triệu USD, tương ứng tăng 15,1%; máy
vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng
275 triệu USD, tương ứng tăng 8,4%; …

- Tổng trị giá xuất khẩu trong năm 2019 tăng


8,4%, tương ứng tăng 20,49 tỷ USD so với
một năm trước đó.

10 nhóm hàng xuất khẩu đạt


mức tăng lớn nhất về trị giá
trong năm 2019 

( Theo Bộ công thương VN )


01 Có đóng góp đáng kể
vào GDP cả nước

THƯƠNG
THƯƠNG
MẠI VIỆT
MẠI VIỆT
02 Tạo công ăn việc
làm ổn định

NAM
NAM Thu nhập trung bình
03 tăng, đời sống người
dân được cải thiện
01 Có đóng góp đáng kể
vào GDP cả nước

Trong giai đoạn 2006-2018, đóng góp bình


quân của thương mại trong nước cho GDP đều
đạt mức hơn 10%/năm, tạo công ăn việc làm
cho khoảng 12-13% tổng lao động xã hội.

Vốn đăng ký bình quân một doanh


nghiệp thành lập mới đạt 12,5 tỷ đồng,
tăng 11,2% so với năm trước

Tổng mức bán lẻ hàng hóa cho


doanh thu dịch vụ tiêu dùng của
nước ta có mức tăng trưởng
nhanh.

Tính chung năm 2019, cả nước tăng


5,2% về số doanh nghiệp, tăng 17,1%
Từ 2006 đến nay, tốc độ tăng trưởng
về vốn đăng ký và tăng 13,3% về số
bình quân của tổng mức bán lẻ hàng hóa
lao động so với năm trước
luôn cao gấp 1,5-2 lần so với tốc độ tăng
trưởng bình quân của GDP trong cùng
thời kỳ.
02 Tạo công ăn việc
làm ổn định

TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG: 

- Lao động 15 tuổi trở lên có việc làm trong


quý I năm 2019 có tỷ lệ tăng cao.
       Tỷ lệ thất nghiệp chung cả nước quý
I/2019 ước tính là 2,0%, giảm đáng kể.

- Theo Thống kê của Bộ Lao động-Thương


binh và Xã hội (LĐ-TB&XH), giai đoạn 2015 -
2020 cả nước đã tạo việc làm mới cho hơn
8 triệu lao động, lọt top 10 quốc gia có tỷ lệ
thất nghiệp thấp nhất thế giới.
Thu nhập trung bình
03 tăng, đời sống người
dân được cải thiện

- Thu nhập trung bình tăng, cuộc sống của


người dân được cải thiện rõ rệt:

 + Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2.7 86% 6%


2,7 lần.

+ Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ hơn 70% xuống


còn dưới 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua
ngang giá).

+ Đại bộ phận người nghèo còn lại ở Việt


Nam là dân tộc thiểu số, chiếm 86%.
ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC
SAU KHI COVID  Đối với xuất khẩu
ĐẾN VIỆT NAM - Nguồn cung bị gián đoạn làm cho nguyên
vật liệu và lực lượng lao động trở nên khan
hiếm gián tiếp tác động tiêu cực đến kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam.

-Các DN trong nước cũng gặp khá nhiều


khó khăn khi phải duy trì hoạt động sản
xuất trong điều kiện chi phí sản xuất gia
tăng nhanh chóng
ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC
SAU KHI COVID  Đối với xuất khẩu
ĐẾN VIỆT NAM Thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy,
nửa đầu tháng 5, kim ngạch xuất khẩu cả
nước đạt 11,9 tỷ USD, giảm gần 2 tỷ USD
so với nửa cuối tháng 4 trước đó. 4 nhóm
hàng chủ lực có kim ngạch xuất khẩu đạt
hơn 1 tỷ USD là máy vi tính, sản phẩm điện
tử và linh kiện; điện thoại và linh kiện; máy
móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; dệt may.
ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC
SAU KHI COVID  Đối với nhập khẩu
ĐẾN VIỆT NAM - Làm đứt gãy chuỗi cung ứng đầu vào nguồn
nguyên liệu

- Theo Tổng cục Hải quan, trong tháng


2/2020, Mặt hàng xăng dầu nhập khẩu cũng
giảm 20% so với cùng kỳ năm 2019; máy
móc, thiết bị, phụ tùng giảm gần 4% so với
tháng 1. Sắt thép nhập khẩu các loại cũng
giảm gần 9% sản lượng.
ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC
SAU KHI COVID  Đối với nhập khẩu
ĐẾN VIỆT NAM B iể u đ ồ k im n g ạ c h n h ậ p k h ẩ u h à n g h ó a
th á n g 7 /2 0 2 1 (T ỷ U S D )

53.6
60

21
50
40

25.23

10.6
30

8.14
20

7.8
10
0
Trung Hà n ASEAN Nh ậ t EU Ho a Kỳ
Quốc Quốc Bả n
ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC
SAU KHI COVID  Đối với quan hệ đối tác thương mại
ĐẾN VIỆT NAM - Ảnh hưởng tiêu cực trực tiếp trên bốn
phương diện:
-Thứ nhất: Chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián
đoạn cục bộ  kinh tế và thương mại quốc tế
không thể hoạt động bình thường

-Thứ hai: Đại dịch COVID -19 đã làm suy giảm


tiêu dùng của người dân và xã hội
ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC
SAU KHI COVID  Đối với quan hệ đối tác thương mại
ĐẾN VIỆT NAM - Ảnh hưởng tiêu cực trực tiếp trên bốn
phương diện:
-Thứ ba: giảm nhiệt huyết của các nhà đầu tư
và các doanh nhân cũng ngần ngại đẩy mạnh
hoạt động sản xuất kinh doanh

-Thứ tư: Mối quan hệ và mức độ hợp tác về


kinh tế, thương mại và đầu tư giữa các đối tác
trên thế giới bị ngưng trệ
ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC
SAU KHI COVID  Đối với doanh nghiệp và người lao động

ĐẾN VIỆT NAM


a, Doanh nghiệp
Trong 6 tháng đầu năm nay(2021), có 70.209
doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng
24,9% so với cùng kỳ năm 2020
ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC
SAU KHI COVID  Đối với doanh nghiệp và người lao động

ĐẾN VIỆT NAM b, Lao động


Trong năm 2020, sự bùng phát mạnh của dịch
Covid-19 đã làm thị trường lao động suy giảm
mạnh trong quý II, số lao động có việc làm
giảm từ 50,1 triệu người trong quý I xuống còn
48,1 triệu người, giảm gần 2 triệu người
 Sự lây lan của đại dịch Covid-19 trong cộng đồng đã khiến 19,9%
lao động trong các cơ sở sản xuất kinh doanh và 19,0% lao động
trong các doanh nghiệp/Hợp tác xã còn bị ảnh hưởng, chủ yếu là
giảm thu nhập hoặc giảm giờ làm.

(Nguồn: Tổng cục thống kê)


ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC
SAU KHI COVID  Đối với doanh nghiệp và người lao động

ĐẾN VIỆT NAM


ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC
 
CHÍNH SÁCH THƯƠNG
MẠI CỦA VIỆT NAM THAY
ĐỔI NHƯ THẾ NÀO?
Giữ Vững Ổn Định Kinh Tế
Vĩ Mô Thực hiện hiệu quả “mục tiêu kép”
Vừa phòng, chống dịch, bảo vệ sức khỏe nhân dân, vừa phục hồi, phát
triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an sinh xã hội.

Chính sách tài khóa


Hỗ trợ doanh nghiệp cần tiếp tục được thực hiện theo hướng tập
trung hơn, đúng đối tượng và thực chất hơn

Đầu tư công
Đẩy nhanh những dự án, đặc biệt là các dự án trọng điểm quốc
gia, đã được phê duyệt và đã được bố trí sẵn vốn thực hiện.
Chính Sách Ngoại Thương Với Các Nước
Về trung và dài hạn
Tự chủ của nền kinh tế; đổi mới mô hình tăng trưởng, gia
tăng các động lực tăng trưởng mới,...

Hội nhập quốc Khơi thông cửa khẩu


tế
 Tham gia 3 Hiệp định Khơi thông hoạt động xuất nhập
thương mại lớn năm khẩu qua một số cửa khẩu biên giới
2020 đất liền với Trung Quốc
Sản Xuất Trong Nước Bị Đứt Gãy Như
Thế Nào ?
Thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 ở nhiều địa phương đang
tạo áp lực lớn với cộng đồng doanh nghiêp, làm tê liệt hoạt động
sản xuất tại 19 tỉnh phía Nam

Toàn ngành dệt may hiện chỉ vận hành được 10-15% công suất

Hoạt động vận chuyển, lưu thông hàng hóa là “mạch máu” của kinh
tế đất nước, trong đó có sản xuất công nghiệp lại đang gặp khó
khăn trong thời điểm giãn cách xã hội
ẢNH HƯỞNG TÍCH
CỰC Các doanh nghiệp bắt
đầu chú trọng đến hình
thức marketing trực
tuyến, khai thác triệt để
1 thông tin trên internet

Các quốc gia bắt đầu


nghiên cứu về các chính
sách bảo vệ thương mại
III. CHÍNH SÁCH
III. CHÍNH SÁCH

Ban Hành Chính Phủ Chính Sách


Chính Sách Của Doanh
Cụ Thể Nghiệp
Ban Hành Chính Sách Cụ Thể

Chính sách chính phủ

Chính sách doanh nghiệp


Chính Phủ

Khẩn trương ban hành chính sách


Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp
bảo đảm các cân đối lớn khó khăn do COVID-19

Thúc đẩy hoạt động thương mại Đẩy nhanh tiến độ thực hiện và
điện tử giải ngân vốn đầu tư công

Xử lý các điểm nghẽn trong giải Tận dụng cơ hội, tăng cường
ngân vốn đầu tư công xuất khẩu
Chính Sách Của Theo dõi, đưa ra biện
pháp kinh doanh
Doanh Nghiệp

Thúc đẩy sản xuất


Ứng dụng công
nghệ kỹ thuật Phát triển
trong phân phối Kinh doanh
thương mại có ý thức
điện tử
Đẩy mạnh công tác
phòng chống tội
phạm kinh tế

Đưa ứng dụng số vào


thương mại
.
THANK YOU

You might also like