You are on page 1of 53

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

FINANCIAL ANALYSIS

Nội dung chương trình


C1 - Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính
C2 - Phân tích môi trường kinh doanh và chiến lược kinh doanh
C3 - Phân tích kế toán
C4 - Phân tích tài chính
C5 - Phân tích triển vọng và định giá.

Tài liệu:
1. Palepu K.G. et al (2010), “Business Analysis and Valuation using
Financial Statements”, 1st Asia Pacific edition.
2. Subramanyam K.R and Wild J.J. (2014), “Financial Statement Analysis”,
11th edition, McGraw-Hill Irwin.
3. Giáo trình phân tích báo cáo tài chính (Bộ môn kế toán quản trị)
4. Bài tập phân tích báo cáo tài chính (Bộ môn kế toán quản trị)
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

After MỤC TIÊU CHƯƠNG 1


studying 1. Giải thích phân tích hoạt động kinh doanh, phân tích
the báo cáo tài chính và mối quan hệ giữa hai loại phân tích
chapter, 2. Nhận dạng và giải thích các bộ phận của phân tích hoạt
you động kinh doanh.
should 3. Hiểu nội dung, ý nghĩa của phân tích môi trường kinh
be able doanh và chiến lược kinh doanh, phân tích kế toán,
to: phân tích tài chính, phân tích triển vọng & định giá, và
vai trò của nó trong phân tích báo cáo tài chính.
4. Nhận dạng và sử dụng thích hợp các công cụ phân tích
báo cáo tài chính
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

1) BUSINESS ANALYSIS AND FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

Phân tích báo cáo tài chính là một phần


quan trọng và không thể thiếu trong
phân tích hoạt động kinh doanh

Phân tích hoạt động kinh doanh

Phân tích báo cáo tài chính


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS
BUSINESS ANALYSIS AND FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

1.1) Phân tích hoạt động kinh doanh (Business analysis): Phân tích hoạt động kinh
doanh là một quy trình đánh giá những triển vọng và rủi ro của doanh nghiệp.

Công cụ để phát hiện những khả năng


tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh
nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh

Cơ sở quan trọng
để ra quyết định
kinh doanh
Giúp doanh nghiệp dự báo để có
biện pháp đề phòng rủi ro trong
kinh doanh
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

BUSINESS ANALYSIS AND FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS


Phân tích hoạt động kinh doanh giúp cho
các nhà quản lý doanh nghiệp đưa ra được
quyết định đúng để nâng cao kết quả và hiệu
quả kinh doanh của DN; giúp cho ngân hàng
và nhà tài trợ đánh giá được khả năng thanh
toán, đánh giá năng lực tín dụng doanh
nghiệp. Năng lực tín dụng là khả năng doanh
nghiệp thực hiện các nghĩa vụ tín dụng, khả
năng doanh nghiệp thanh toán vốn và lãi sử
dụng vốn cho các khoản nợ khi đến hạn của
doanh nghiệp; giúp cho các nhà đầu tư đánh
giá những rủi ro sụt giảm và khả năng tăng
giá trị cổ phiếu, giá trị doanh nghiệp trong
tương lai; giúp cho các cơ quan nhà nước
kiểm tra và đánh giá tính hợp lý của các
chính sách kinh tế, tài chính, thuế.v.v.
1.2) Các loại nội dung phân
tích hoạt động kinh doanh
1.2.1) Phân tích tín dụng (Credit Analysis)
Tính thanh khoản (Liquidity) khả năng huy
động tiền trong ngắn hạn để thực hiện các nghĩa
vụ tài chính (phụ thuộc vào dòng tiền, đặc điểm
của tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn). 
Khả năng thanh toán (Solvency) khả năng tồn
tại và khả năng thanh toán cho các khoản nợ dài
hạn (phụ thuộc đòn bẩy tài chính, cấu trúc vốn và
khả năng sinh lợi trong dài hạn của doanh nghiệp)
Các loại phân tích hoạt động
kinh doanh
1.2.2) Phân tích vốn chủ sở hữu, phân tích vốn
cổ phần (Equity Analysis)
Đánh giá khả năng tăng, giảm giá trị cổ phiếu
trong tương lai
Phân tích kỹ thuật (Technical Analysis) tìm
kiếm xu hướng trong quá khứ về giá và số lượng
giao dịch của cổ phiếu để dự đoán chuyển động
giá trong tương lai
Phân tích cơ bản (Fundamental Analysis) xác
định giá trị nội tại (Intrinsic value) của doanh
nghiệp(hoặc cổ phiếu)
Giá trị nội tại (Intrinsic value)

 Giá trị nội tại là giá trị của một doanh nghiệp
được xác định thông qua các phân tích cơ
bản mà không có sự tham chiếu đến giá trị
thị trường
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS
BUSINESS ANALYSIS AND FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

1.2.3) Một nội dung phân tích hoạt động kinh


doanh khác:
Một số phân tích hoạt động kinh doanh khác
phân tích phục vụ cho quản lý doanh nghiệp
như tái cơ cấu hoạt động thông qua sát nhập,
mua lại, bán lại; đánh giá tác động của các
quyết định tài chính đối với lợi nhuận và rủi ro
của doanh nghiệp tương lai; hỗ trợ cho các
thành viên hội đồng quản trị thực hiện trách
nhiệm giám sát; giúp cho các cơ quan nhà
nước kiểm tra và đánh giá tính hợp lý của các
chính sách kinh tế, tài chính, thuế.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

BUSINESS ANALYSIS AND FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

1.2. Phân tích báo cáo tài chính (Financial statement analysis): Phân tích
báo cáo tài chính là vận dụng các công cụ, kỹ thuật để phân tích các
thông tin trên báo cáo tài chính và các dữ liệu có liên quan nhằm đưa ra
những ước tính và những thông tin tài chính hữu ích phục vụ cho phân
tích hoạt động kinh doanh.

Phân tích báo cáo tài chính có vai


trò quan trọng là làm giảm sự phiến
diện, giảm tính không chắc chắn và
giảm sự thiếu chính xác trong các
quyết định kinh doanh.
Mối quan hệ PTHĐKD VÀ PTBCTC

Quy trình đánh giá những triển vọng và rủi ro của một
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH doanh nghiệp
DOANH • Môi trường kinh doanh
• Chiến lược
• Tình hình tài chính
• Kết quả hoạt động kinh doanh

PHÂN TÍCH BÁO


CÁO TÀI CHÍNH • Vận dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích đối với báo
cáo tài chính và dữ liệu liên quan
• Đưa ra những ước tính và thông tin hữu ích phục vụ
cho phân tích hoạt động kinh doanh, NHẰM GIẢM…

Linh cảm Phỏng đoán Trực giác


Hunches Guesses Intuition
2.Các bộ phận trong quy trình phân tích
hoạt động kinh doanh
 Phân tích môi trường kinh doanh và chiến
lược
 Phân tích môi trường kinh doanh
 Phân tích chiến lược
 Phân tích kế toán (Accounting Analysis)
PHÂN
 Phân tích tài chính (Financial Analysis) TÍCH
BÁO CÁO
TÀI CHÍNH
 Phân tích triển vọng (Prospective
Analysis)
 Định giá (Valuation)
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS
2. CÁC BỘ PHẬN CỦA QUY TRÌNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
COMPONENT PROCESSES OF BUSINESS ANALYSIS

Business
Environment and
Strategy Analysis

Macro environmental Industry analyze internal problems Financial


analysis Analysis and business strategy,
Statement
Analysis

Prospective
Accounting
Analysis
Analysis
Financial
Analysis

Profitability Analysis of Cash Risk


Analysis Flows Analysis

Cost of
Intrinsic Value
Capital Estimate
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS
2. CÁC BỘ PHẬN CỦA QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KINH DOANH

2.1- Business environment and strategy analysis


Phân tích môi trường kinh doanh và chiến lược kinh doanh gắn liền với 2 vấn đề cơ bản
là phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài và phân tích môi trường kinh doanh bên
trong doanh nghiệp.

Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài có


hai nội dung cơ bản là phân tích môi trường vĩ Nhận thức cơ hội và thách
thức; biết được điểm
mô và phân tích môi trường cạnh tranh ngành. mạnh và điểm yếu là tiền
Phân tích môi trường vĩ mô nhằm xác định và đề cho sự thành công
đánh giá các điều kiện, hoàn cảnh kinh tế, chính trong kinh doanh
trị, xã hội.v.v.mà doanh nghiệp đang hoạt động
để giúp hiểu biết những cơ hội và thách thức ở
bên ngoài mà doanh nghiệp có thể nắm bắt để
khai thác hoặc phải đương đầu trong kinh doanh.
Phân tích ngành (Industry Analysis) là đánh giá
triển vọng ngành kinh doanh và mức cạnh tranh
thực tế và tiềm năng mà doanh nghiệp phải đối
mặt
Phân tích môi trường và chiến
lược
Phân tích môi trường kinh doanh bên trong gồm các
nội dung cơ bản là phân tích các vấn đề nội tại về
nguồn lực, hoạt động tạo giá trị, chiến lược kinh
doanh, chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm
xác định và đánh giá điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt
động của doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh
(môi trường vĩ mô và môi trường cạnh tranh ngành).
Trong đó, phân tích chiến lược (Strategy Analysis)
nhằm:
Đánh giá phản ứng chiến lược của doanh nghiệp đối với sự thay
đổi môi trường kinh doanh
Tác động của các phản ứng này với sự thành công và tăng
trưởng của doanh nghiệp trong tương lai
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS
2. CÁC BỘ PHẬN CỦA QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KINH DOANH

2.1- Business environment and strategy analysis


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS
2. CÁC BỘ PHẬN CỦA QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KINH DOANH

2.1- Business environment and strategy analysis


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS
2. CÁC BỘ PHẬN CỦA QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KINH DOANH

2.2. Phân tích kế toán (Accounting analysis)

Phân tích kế toán (Accounting analysis): Phân tích kế


toán là giai đoạn đánh giá chất lượng hệ thống kế toán
của doanh nghiệp về việc phản ánh hiện trạng kinh tế
tài chính của doanh nghiệp. Giai đoạn này được thực
hiện bằng cách nghiên cứu các nghiệp vụ và sự kiện
của doanh nghiệp, đánh giá tác động của các chính
sách kế toán đến báo cáo tài chính và thực hiện những
điều chỉnh cần thiết đối với báo cáo tài chính nhằm
phản ánh tốt hơn hiện trạng kinh tế tài chính của doanh
nghiệp. Những điều chỉnh này nhằm mục đích giúp cho
việc phân tích báo cáo tài chính được tốt hơn.
Do báo cáo tài chính là nguồn thông tin chính được sử
dụng cho phân tích tài chính nên tính hữu ích của phân
tích tài chính sẽ phụ thuộc rất lớn vào chất lượng và
độ tin cậy của thông tin trên báo cáo tài chính
Phân tích kế toán
Các nguyên nhân gây sai lệch thông tin trên BCTC
Do tự thân các chuẩn mực kế toán, các chính sách và chế độ
kế toán.
Do sự thiếu nhất quán trong vận dụng các chuẩn mực kế toán,
các chính sách và chế độ kế toán (giữa các doanh nghiệp, giữa
các giai đoạn trong doanh nghiệp)
Do xung đột về lợi ích giữa
 Người sử dụng (Users)
 Người lập BCTC (Preparers)
 Người quản lý, điều hành (Moderators)
Do sai sót từ các ước tính kế toán
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS
2.CÁC BỘ PHẬN CỦA QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KINH DOANH

Ví dụ minh họa về tầm quan trọng phân tích


2.2. Accounting analysis
kế toán trong phân tích kinh doanh.

Thứ nhất, nếu thiếu tính nhất quán trong kế


toán sẽ dẫn đến một số vấn đề rắc rối trong
so sánh hoặc đánh giá. Cụ thể,
Các doanh nghiệp khác nhau áp dụng chính
sách kế toán khác nhau việc so sánh không
thể thực hiện được hoặc không có ý nghĩa
và nếu sử dụng những thông tin khác nhau
này để đánh giá càng dễ đưa ra những nhận
định sai lầm, không chính xác.
Thứ hai, sự thận trọng, bảo thủ, thiếu sự
chính xác trong kế toán có thể làm sai lệch
thông tin trên báo cáo tài chính từ đó làm
biến dạng thông tin, thông tin bị sai lệch với
thực tế dẫn đến những nhìn nhận sai lầm về
tình hình kinh tế tài chính doanh nghiệp.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS
2. CÁC BỘ PHẬN CỦA QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KINH DOANH

2.3.Financial analysis
Phân tích tài chính (Financial analysis) Phân tích tài chính là việc
sử dụng báo cáo tài chính để phân tích tình hình tài chính, kết quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hiện tại và đánh giá triển
vọng tài chính, dự đoán kết quả tài chính trong tương lai.

Trong phân tích tài chính thường gắn liền với tìm
kiếm, trả lời cho một số câu hỏi chủ yếu về vấn
đề tài chính như công ty có nguồn lực tài chính
để thành công và phát triển không? Liệu công ty
có nguồn lực tài chính để đầu tư vào các dự án
mới? Cách thức công ty tạo ra tiền trong tương
lai? Nguồn lợi nhuận của công ty từ đâu? Lợi
nhuận được tạo ra như thế nào ? Lợi nhuận đó
có đúng với dự báo hay không?.v.v.

Phân tích tài chính bao gồm 3 nội dung chính là


Phân tích khả năng sinh lời, phân tích rủi ro,
phân tích tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn.
Phân tích khả năng sinh lợi (Profitability
Analysis)

 Đánh giá khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư


của doanh nghiệp.
 Xác định và đánh giá tác động của các nhân
tố tạo ra lợi nhuận
 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
 Vòng quay tài sản (Turnover)
 Giúp xác định những nguyên nhân tiềm tàng
dẫn đến sự thay đổi về lợi nhuận và tính bền
vững của lợi nhuận qua các kỳ phân tích
Phân tích rủi ro (Risk Analysis)
 Đánh giá khả năng thực hiện các nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với các
bên liên quan, bao gồm đánh giá:
 Tính thanh khoản

Tính thanh khoản (Liquidity) là khả năng huy động tiền trong ngắn hạn
để thực hiện các nghĩa vụ tài chính (phụ thuộc vào dòng tiền, đặc
điểm của tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn)
 Khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán (Solvency) là khả năng tồn tại và khả năng thanh
toán cho các khoản nợ dài hạn (phụ thuộc đòn bẩy tài chính, cấu trúc
vốn và khả năng sinh lợi trong dài hạn của doanh nghiệp)
 Phân tích rủi ro đánh giá sự bền vững trong kết quả hoạt động kinh
doanh
 Phân tích rủi ro là mối quan tâm hàng đầu đối với các chủ nợ nên phân
tích rủi ro thường được thực hiện khi phân tích tín dụng (Credit
Analysis).
 Phân tích rủi ro cũng rất quan trọng trong phân tích vốn chủ sở hữu
((Equity Analysis) nhằm đánh giá độ tin cậy và tính bền vững của lợi
nhuận để ước tính chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp
Phân tích các nguồn vốn và việc sử dụng
nguồn vốn (Sources and uses of funds)

 Phân tích tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn


thường được thực hiện qua phân tích dòng tiền
 Phân tích dòng tiền là đánh giá về cách thức
doanh nghiệp huy động và sử dụng các nguồn
tiền cho các hoạt động của mình.
 Phân tích dòng tiền giúp nhà phân tích hiểu biết
sâu hơn về những vấn đề tài chính trong tương
lai của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS
2. CÁC BỘ PHẬN CỦA QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KINH DOANH

2.4.Prospective analysis

Phân tích triển vọng (Prospective analysis)


Phân tích triển vọng là dự báo về lợi ích kinh
tế, tài chính của doanh nghiệp trong tương lai
bao gồm lợi nhuận, dòng tiền mà doanh
nghiệp có được. Phân tích triển vọng dựa trên
phân tích môi trường kinh doanh, phân tích kế
toán, phân tích tài chính. Mục tiêu cuối cùng
của phân tích triển vọng là ước tính giá trị nội
tại của doanh nghiệp.

Hiện nay, các nhà phân tích có thể sử dụng các công cụ định lượng nhằm
cải thiện tính chính xác của dự báo nhưng phân tích triển vọng vẫn còn là
một quá trình phân tích có tính chủ quan. Điều này được thể hiện qua sự
xét đoán và kinh nghiệm của nhà phân tích. Đây là lý do tại sao phân tích
triển vọng đôi khi được gọi là nghệ thuật chứ không phải khoa học.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS
2. CÁC BỘ PHẬN CỦA QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KINH DOANH

2.5. Valuation

Định giá (Valuation): Định giá là mục tiêu


của nhiều dạng phân tích hoạt động kinh
doanh. Định giá là quá trình chuyển đổi
dự báo các lợi ích kinh tế trong tương lai
thành ước tính giá trị DN. Để xác định giá
trị doanh nghiệp, một nhà phân tích phải
lựa chọn mô hình định giá và cũng phải
ước tính chi phí vốn doanh nghiệp. Các
mô hình định giá đòi hỏi dự báo về lợi ích
kinh tế trong tương lai, và có một số
phương pháp tiếp cận đặc biệt sử dụng
thông tin tài chính hiện tại.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS
2. CÁC BỘ PHẬN CỦA QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KINH DOANH

2.5. Valuation

Phân tích rủi ro


(Risk analysis) ĐỊNH GIÁ

Intrinsic Value

Phân tích triển vọng DOANH NGHIỆP


(Prospective analysis)
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS
2.CÁC BỘ PHẬN CỦA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

FINANCIAL STATEMENTS
Balance Sheet
Financial
Statement of Cash Flows
Statement
Income Statement Analysis
Statement of Changes in Shareholders’ Equity

Prospective
Accounting
Analysis
Analysis
Financial
Analysis

Profitability Analysis of Cash Risk


Analysis Flows Analysis

Cost of
Intrinsic Value
Capital Estimate
Các bộ phận của phân tích hoạt động kinh
doanh
Các bộ phận của phân tích hoạt động kinh
doanh

 Phân tích môi trường kinh doanh và chiến


lược
 Phân tích ngành
 Phân tích chiến lược
 Phân tích kế toán (Accounting Analysis)
PHÂN
 Phân tích tài chính (Financial Analysis) TÍCH
BÁO CÁO
TÀI CHÍNH
 Phân tích triển vọng (Prospective
Analysis)
 Định giá (Valuation)
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS
3. FINANCIAL STATEMENTS REFLECT BUSINESS ACTIVITIES (BCTC
PHẢN ÁNH, GHI NHẬN CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH)

Planning Activities

Business Activities Financing Activities Financial Statements

Investing Activities

(Kinh doanh)Operating Activities


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

FINANCIAL STATEMENTS — BASIS OF ANALYSIS

Nhập
200

Nguyên vật liệu Tồn cuối kỳ Bảng cân đối kế toán


Hiện có đầu kỳ Hoạt động 50 50
100

Xuất
250
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS
FINANCIAL STATEMENTS — BASIS OF ANALYSIS

Nhận trong kỳ
3.000

Tài sản cố định TSCĐ cuối kỳ Bảng cân đối kế toán


Hiện có đầu kỳ Hoạt động 3.500 3.500
2.000

Khấu hao, hao mòn


1.500
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS
FINANCIAL STATEMENTS — BASIS OF ANALYSIS

Nợ phát sinh
600

Nợ Nợ cuối kỳ Bảng cân đối kế toán


Hiện có đầu kỳ Hoạt động 300 300
400

Nợ đã trả
700
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS
FINANCIAL STATEMENTS — BASIS OF ANALYSIS

Tăng trong kỳ
2.000

Vốn sở hữu Vốn sở hữu cuối kỳ


2.700 Bảng cân đối kế toán
Hiện có đầu kỳ Hoạt động 2.700
1.000

Giảm trong kỳ
300
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS
FINANCIAL STATEMENTS — BASIS OF ANALYSIS

Tiền thu trong kỳ


2.300
Báo cáo Lưu chuyển tiền
Tiền đầu kỳ Tiền tồn
Dòng tiền thu: 2.300
700 Hoạt động 1.200 Dòng tiền chi : 1.800
Dòng tiền thuần: + 500
Tiền tồn đầu kỳ : + 700
Tiền chi trong kỳ Tiền tồn cuối kỳ: 1.200
1.800
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHAPTER 1: OVERVIEW OF FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS

3. FINANCIAL STATEMENTS REFLECT BUSINESS ACTIVITIES

Statement of Cash Flows


Year Ended Dec. 31, X

Balance Sheet Income Statement Balance Sheet


Year Ended Dec. 31, X Year Ended Dec. 31, X Year Ended Dec. 31, X+1

Statement of Changes in
Shareholders’ Equity
Year Ended Dec. 31, X

Báo cáo tài chính doanh nghiệp ở Việt Nam


HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 200 ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tài chính)
(Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)
4.CÁC CÔNG CỤ SỬ DỤNG
PHÂN TÍCH BCTC

TOOLS USED FOR ANALYZING


FINANCIAL STATEMENT
4.1.Phân tích so sánh báo cáo tài chính
(Comparative financial statement analysis)
 Phân tích theo chiều ngang (Horizontal analysis)
 So sánh các báo cáo qua các kỳ liên tục với
nhau.
 Tính toán các thay đổi về các khoản mục trên
báo cáo tài chính qua các kỳ để thấy
 Mức độ thay đổi
 Tốc độ tăng giảm và
 Xu hướng thay đổi của các khoản mục này.
 Giúp so sánh những xu hướng của các khoản
mục có liên quan đến nhau
Một số lưu ý
 Giá trị một khoản mục thay đổi (âm/dương) giữa các
năm, tỷ lệ phần trăm thay đổi sẽ không có ý nghĩa.
 Giá trị một khoản mục gốc là 0, thì không tính được tỷ
lệ thay đổi phần trăm cho những năm tiếp theo.
 Giá trị một khoản mục ở năm gốc là nhỏ, có thể tính
tỷ lệ % thay đổi nhưng tỷ lệ này sẽ rất lớn và phải
được giải thích một cách thận trọng.
 Một khoản mục có giá trị trong kỳ gốc nhưng lại không
có giá trị trong kỳ tiếp theo, khoản mục này sẽ có tỷ lệ
phần trăm thay đổi là – 100% (giảm 100%).
4.2.Phân tích chỉ số xu hướng
Index-number trend analysis
Chọn 1 kỳ gốc cố định và tính % tăng giảm cho
từng năm so với số liệu gốc đó
Ví dụ: Số liệu tại một công ty Viêt Nam như
sau:
Phân tích chỉ số xu hướng
4.3.Phân tích theo quy mô chung
(Common-sized financial statement
analysis)

 Tính tỷ trọng của các khoản mục trên báo


cáo tài chính so với tổng thể
 Còn được gọi là phân tích theo chiều dọc
(Vertical Analysis)
 Rất hữu ích trong việc tìm hiểu
 Cấu trúc tài sản
 Cấu trúc nguồn vốn
 Cấu trúc chi phí trên báo cáo lãi lỗ
Ví dụ đơn giản
Ví dụ đơn giản
4.4 Phân tích tỉ số tài chính
(Ratio Analysis)
 Tỉ số tài chính thể hiện một mối quan hệ toán
học giữa hai số (khoản mục) trên báo cáo tài
chính
 Là công cụ để giúp hiểu sâu hơn về tình hình
hoạt động của doanh nghiệp
 Là điểm khởi đầu chứ không phải là điểm kết
thúc của phân tích hoạt động kinh doanh
 Phải xác định và đánh giá được những nhân tố
có thể tác động đến các tỷ số tài chính trong
tương lai
Một số lưu ý
 Tính hữu ích của một tỷ số tài chính phụ thuộc
vào độ tin cậy của các con số cấu thành tỷ số
đó
 Các yếu tố ảnh hưởng đến tử số của một tỷ
số có thể có tương quan với những yếu tố
ảnh hưởng đến mẫu số.
 Cần được so sánh so với
 Tỉ số tài chính kỳ trước
 Tỉ số theo tiêu chuẩn được xác định từ trước
 Tỉ số tài chính của đối thủ cạnh tranh hoặc trung
bình ngành

You might also like