You are on page 1of 21

HỆ THỐNG THÔNG TIN Mbus.

Nguyễn Viết Tịnh


THÔNG TIN?
Thông tin có vai trò quan trọng trong Logistics và Quản lý Chuỗi cung ứng.
 Thông tin có thể thay thế được tồn kho trong nhiều trường hợp.

 Hệ thống thông tin hiệu quả sẽ giúp quản trị tồn kho tốt hơn bằng cách cải thiện khả năng nắm bắt
tình hình tồn kho (inventory visibility) và cải thiện sự hợp tác trong chuỗi cung ứng (supply chain
coordination)
HỆ THỐNG THÔNG TIN LÀ GÌ
Theo Luật giao dịch điện tử (2005) ta có các định nghĩa sau:

1. Hệ thống thông tin: là hệ thống được tạo lập để gửi, nhận, lưu trữ, hiển thị, hoặc
thực hiện các xử lý khác đối với thông điệp dữ liệu.

2. Thông điệp dữ liệu: là thông tin được tạo ra, gửi đi, được nhận và được lưu trữ
bằng phương tiện điện tử.

3. Phương tiện điện tử: là phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ
thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ tương tự
HỆ THỐNG THÔNG TIN LÀ GÌ
Hệ thống thông tin Logistics bao gồm:

• Thông tin nội bộ trong từng tổ chức thuộc hệ thống logistics: doanh nghiệp, các nhà cung
cấp, khách hàng….

• Thông tin trong từng bộ phận chức năng của mỗi doanh nghiệp: logistics, kỹ thuật, tài chính,
bán hàng…

• Thông tin trong từng khâu của chuỗi cung ứng: dịch vụ khách hàng, kho hàng, bến bãi, vận
tải…

Và sự kết nối thông tin giữa các tổ chức, bộ phận, công đoạn nêu trên.
HỆ THỐNG THÔNG TIN LÀ GÌ
CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN
NHỮNG BƯỚC
CẢI TIẾN
Hãy cùng xem xét đường đi của một đơn hàng
truyền thống (hình bên).
Ta có thể thấy có nhiều khâu trong cả chu trình với
dòng lưu chuyển thông tin phức tạp. Do đó, cách
thức truyền thông tin có ảnh hưởng lớn đến toàn
bộ chu trình.
NHỮNG BƯỚC CẢI TIẾN
Hiện nay, có ba cách trao đổi thông tin trong chu trình đặt hàng như sau:
NHỮNG BƯỚC CẢI TIẾN

Để thực hiện quy trình Logistics với nhiều khâu cần rất nhiều công việc, giấy tờ,
chứng từ… Với sự xuất hiện của máy tính cũng như giá thành các thiết bị điện tử
ngày càng rẻ, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Logistics đã trở
nên phổ biến rộng rãi, cho phép xử lý lượng thông tin lớn, phức tạp một cách chính
xác
NHỮNG
BƯỚC CẢI
TIẾN
NHỮNG BƯỚC CẢI TIẾN
- Bước tiếp theo là sự ứng dụng Hệ thống trao đổi thông tin điện tử, hay EDI
(Electronic Data Interchange), trong Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng.
- Tuy việc thiết lập EDI tốn kém và phức tạp, nó đem lại rất nhiều lợi ích cho chu
trình đặt hàng như sau:
• Giảm 60-70% thời gian lập, lưu trữ hồ sơ và giải quyết các công việc liên quan
• Giảm thiểu sai sót, tăng độ chính xác trong tất cả các khâu của chu trình đặt hàng
• Giảm 80% chi phí chuyển đơn đặt hàng và các công việc liên quan
• Cho phép phản hồi thông tin nhanh chóng
• Giảm lượng hàng dự trữ
• Giảm công việc và thời gian bốc dỡ hàng hóa.

- Ngoài ra còn mang lại nhiều lợi ích cho các khâu khác.
MỘT SỐ CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG TRONG
SCM
SƠ LƯỢC VỀ ERP
- Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (Enterprise Resource Planning – ERP) được
phát triển mở rộng dựa trên các Hệ thống lập kế hoạch yêu cầu nguyên liệu (Material
Requirements Planning – MRP).
• Cho phép tự động hóa và tích hợp nhiều quy trình của doanh nghiệp
• Cho phép chia sẻ dữ liệu giữa các bộ phận của doanh nghiệp
• Cho phép cập nhật, truy xuất thông tin theo thời gian thực

- ERP có thể tích hợp tất cả các quy trình của doanh nghiệp, từ việc đánh giá nhà cung ứng
đến xuất hóa đơn cho khách hàng.
- ERP bao gồm nhiều module:
SƠ LƯỢC VỀ ERP
SƠ LƯỢC VỀ ERP
RFID
RFID
RFID
RFID
SO SÁNH RFID VÀ BARCODE
TOP 2O CÔNG TY VÀ GIẢI PHÁP SCM

You might also like