You are on page 1of 23

Chương 3: KĨ NĂNG VIẾT CÂU

- Khái quát về câu


- Yêu cầu về câu trong văn bản
- Một số thao tác rèn luyện về câu
- Một số lỗi về câu
Khái quát về câu
- Khái niệm
- Các thành phần câu
Khái quát về câu
Khái niệm
Câu là một tập hợp từ, ngữ kết hợp
với nhau theo những quan hệ cú pháp xác
định, được tạo ra trong quá trình tư duy,
giao tiếp, có giá trị thông báo, gắn liền v ới
mục đích giao tiếp nhất định.
Khái quát về câu
Các thành phần câu
- Thành phần nòng cốt
- Thành phần phụ
- Thành phần biệt lập
Các thành phần câu
Thành phần nòng cốt
- Chủ ngữ
- Vị ngữ
Chú ý: Chủ ngữ có thể vắng mặt trong câu
tình lược hoặc câu tồn tại
Vd: Trong nhà có khách
Các thành phần câu
Thành phần phụ
- Trạng ngữ
- Đề ngữ
Các thành phần câu
Thành phần biệt lập
- Thành phần chuyển tiếp
- Thành phần phụ chú
- Thành phần cảm thán
- Thành phần hô gọi
Yêu cầu về câu trong văn
b ản
- Câu xét theo quan hệ hướng nội
- Câu xét theo quan hệ hướng ngoại
Yêu cầu về câu trong văn bản

Câu xét theo quan hệ hướng nội


- Câu phải đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt
- Câu phải có quan hệ ngữ nghĩa phù hợp với
hiện thực khách quan và phù hợp với tư duy
người Việt
- Câu phải có thông tin mới
- Câu phải được đánh dấu câu phù hợp
Câu xét theo quan hệ hướng nội

Câu phải đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt


- Phần lớn các câu trong tiếng Việt phải có
đầy đủ hai thành phần nòng cốt
- Một số trường hợp đặc biệt có thể không
đầy đủ hai thành phần. (Câu tỉnh lược,
câu đặc biệt, câu tồn tại)
- Trật tự của thành phần nòng cốt: thường
là chủ trước, vị sau.
Câu xét theo quan hệ hướng nội
Câu phải có quan hệ ngữ nghĩa phù hợp với hiện
thực khách quan và phù hợp với tư duy người Việt
- Nội dung của câu phải phù hợp với logic của hiện
thực khách quan
- Quan hệ giữa các thành phần câu, các vế câu phải
có sự logic.
- Nếu các thành phần, các vế câu có quan hệ đẳng lập
thì chúng phải có sự tương hợp về ý nghĩa
Câu xét theo quan hệ hướng nội

Câu phải có thông tin mới


- Đặt trong chỉnh thể văn bản, câu có
nhiệm vụ vừa duy trì vừa phát triển nội
dung chung của văn bản. Nếu câu không
có thông tin mới thì nó trở thành câu
thừa
Câu xét theo quan hệ hướng nội

d. Câu phải được đánh dấu câu phù hợp


- Khi viết câu, người viết phải chú ý sử dụng dấu
câu cho các quan hệ ngữ nghĩa và ngữ pháp
được tách bạch, tránh hiện tượng hiểu sai
- Cách sử dụng các dấu câu:
Câu xét theo quan hệ hướng ngoại

+ Câu phải có nội dung phù hợp với nội dung chung
của văn bản
+ Câu phải phù hợp với các nhân vật tham gia giao
tiếp
+ Câu phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ( phù
hợp với các câu trước và sau nó); phải phù hợp với
phong cách văn bản
Câu xét theo quan hệ hướng ngoại

- Vd: Thông báo dưới đây ở một trường Đại học:


“Sinh viên nợ môn cần hết sức lưu ý liên hệ với
các khoa:
Tiếng Anh thì đến khoa Ngoại ngữ
Tài chính doanh nghiệp thì đến khoa Kinh tế
Văn hoá du lịch thì đến khoa Châu Á
Chính trị thì liên hệ tại đây”
(Theo Phạm Nhân Thành)
Một số thao tác rèn luyện về câu

- Tách câu
- Thay đổi trật tự các bộ phận trong câu
- Đổi câu chủ động thành bị động và ngược
lại

(SV tự đọc giáo trình)


Một số lỗi về câu
- Lỗi về cấu tạo ngữ pháp
- Lỗi về quan hệ ngữ nghĩa
- Lỗi về câu thiếu thông tin
- Lỗi về dấu câu
- Các lỗi về liên kết câu
Một số lỗi về câu
Lỗi về cấu tạo ngữ pháp
- Câu thiếu chủ ngữ
- Câu thiếu vị ngữ
- Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
- Câu thiếu bổ ngữ bắt buộc
- Thiếu một vế trong câu ghép
Một số lỗi về câu

Lỗi về cấu tạo ngữ pháp


- Câu thiếu thành phần nòng cốt
- Thiếu bổ ngữ bắt buộc
- Thiếu một vế của câu ghép
*Chú ý: Cần phân biệt câu thiếu các thành
phần cần thiết với câu tỉnh lược.
Một số lỗi về câu
Lỗi về quan hệ ngữ nghĩa
- Câu phản ánh sai hiện thực khách quan
- Quan hệ giữa các bộ phận câu không logic
- Câu có các thành phần đồng chức không
cùng loại
Một số lỗi về câu

Lỗi về câu thiếu thông tin


- Câu không có thông tin mới mặc dù đúng
ngữ pháp
- VD: + Nó đá bóng bằng chân
+ Nó nhìn tôi bằng mắt
- Những câu như trên đòi hỏi phải được cụ
thể hoá về nghĩa
Một số lỗi về câu

Lỗi về dấu câu


- Dùng dấu chấm khi câu chưa hoàn chỉnh
- Không dùng dấu ngắt câu khi câu đã trọn ý
- Không dùng dấu ngắt câu trong các vị trí cần
thiết làm câu không sáng rõ hoặc bị hiểu sai
- Dùng lẫn lộn các dấu câu
Một số lỗi về câu
Các lỗi về liên kết câu
- Lỗi liên kết nội dung: Câu trong đoạn văn
không phục vụ chủ đề cho đoạn văn ấy; các
câu không đảm bảo logic hợp lý
- Lỗi liên kết hình thức: Dùng phương tiện
liên kết không phù hợp hoặc thiếu phương
tiện liên kết

You might also like