You are on page 1of 33

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN 3


DUNG SAI VÀ KĨ THUẬT ĐO
THÀNH VIÊN NHÓM 1_LỚP L01_504H6:
Đỗ Đạt Công Vinh 1910691

Đỗ Huỳnh Gia Huy 2011255


CHỦ ĐỀ D
Dụng cụ đo kiểm hình học
Để kiểm tra độ chính xác của chi tiết gia công trong
quá trình tiện, cần phải sử dụng các
GIỚI dụng cụ đo kiểm cơ khí như:
THIỆU 1. Thước lá và thước dây
CHUNG 2. Compa
3. Thước cặp
4. Panme
5. Calip
6. Đồng hồ so
Những dụng cụ này mỗi loại có chức năng khác
nhau.
Là hai dụng cụ đo đơn giản, độ chính xác thấp, khoảng 0,2-0,3 mm.

1
Do có độ chính xác thấp nên chỉ dùng để kiểm tra kích thước phôi.

THƯỚC LÁ
VÀ THƯỚC
DÂY
Thước dây loại 5,5 m * 19 mm Thước dây loại 5,5 m * 19 mm

Thước lá he hở loại 200 * 17 Bộ thước căn lá 0.03-0.40mm 10 lá


Trong cơ khí, compa ngoài được dùng để đo kích thước bên ngoài

2
của các bộ phận như trục, ổ, gá, v.v., trong khi compa càng cua lấy
mẫu đo trong thường được dùng để đo kích thước bên trong của các
bộ phận như ống, lỗ, v.v.

COMPA

Compa càng cua, ngàm 100-500 mm Compa đo ngoài 0 – 300 mm


Compa vạch dấu thường được dùng trong cơ khí chế tạo, giúp người

2
dùng vạch dấu chính xác trên các bộ phận trước khi gia công.

COMPA

Compa vạch dấu 150 mm Compa vạch dấu có ống gắn bút 0 – 300 mm
Thước cặp cho phép đo độ dài với độ chính xác cao hơn nhiều so với

3
các dung cụ khác. Bên cạnh đó, thiết bị này còn cung cấp khả năng
đo độ sâu, bán kính trong và bán kính ngoài.

THƯỚC CẶP

Thước cặp 150 mm Thước cặp điện tử


- Thước chính: Mang mỏ đo cố định và trên thân có chia độ theo
milimet.

3
- Thước phụ: Mang mỏ đo di động và trên thân có vạch
- Hàm kẹp: Có hai hàm là hàm trên và hàm dưới. Một trong những
hàm này di chuyển trong khi hàm còn lại được giữ cố định
- Vít giữ: Khóa chuyển động của con trượt
CẤU TẠO - Thanh đo: Để đo độ sâu vật thể

Cấu tạo của thước cặp


Về tính chính xác:
- Thước cặp 1/10: đo được kích thước chính xác tới 0.1 mm.

3
PHÂN LOẠI
- Thước cặp 1/20: đo được kích thước chính xác tới 0.05 mm.
- Thước cặp 1/50: đo được kích thước chính xác tới 0.02 mm.
Về đặc điểm:
- Thước cặp đồng hồ: hiển thị kết quả đo trên mặt đồng hồ số
- Thước kẹp cơ khí: hiển thị kết quả đo trên vạch cơ khí
- Thước kẹp điện tử: hiển thị kết quả đo trên mặt đồng hồ điện tử

Các loại thước cặp


Panme được hiểu là những thiết bị dùng để đo đường kính, kích

4
thước của các chi tiết có dạng hình trụ, hình ống hoặc dạng lỗ. Nó
được sử dụng rộng rãi trong ngành cơ khí chế tạo để đo độ mỏng dày
của phôi, đường kính bên ngoài và trong của các trục, độ sâu của
khe…

PANME

Panme đo trong 25-50 mm


Panme đo ngoài 25-50 mm
Thước panme có cấu tạo khá đơn giản, bao gồm những bộ
phận chính sau:

4
- Đầu đo tĩnh
- Đầu đo di động
- Vít hãm
- Thước chính
CẤU TẠO
- Thước phụ
- Núm xoay

Cấu tạo của thước panme


Theo công dụng:

4
- Panme đo kích thước ngoài
- Panme đo kích thước trong
- Panme đo chiều sâu

PHÂN LOẠI

Panme đo kích thước ngoài Panme đo kích thước trong Panme đo chiều sâu
Theo bước ren:

4
- Panme có bước ren 1mm: thước phụ của thước có thang chia
vòng ra thành 100 phần. Loại này cho kết quả chính xác cao,
nhưng do phần thân lớn, nặng nên rất ít được sử dụng.
- Panme có bước ren 0.5 mm: thước phụ của thước có thang chia
vòng ra thành 50 phần. Đây là loại thước Panme thường được
PHÂN LOẠI sử dụng hiện nay.

Panme bước ren 1mm


Theo cách hiển thị:
- Panme cơ khí

4
PHÂN LOẠI
-
-
Panme điện tử
Panme đồng hồ

Panme cơ khí Panme điện tủ Panme đồng hồ


4
Ứng dụng
- Dùng để đo piton, kích thước phanh dĩa, trục khuỷu, kích
thước xi-lanh, độ sâu lỗ khoan,...
- Có thể đo đối tượng có kích thước rất nhỏ với độ chính
xác cao.
- Khi đo, vật sẽ không bị tác dụng lực như khi dùng thước
cặp.
- Sử dụng khi cần đo vật có độ chính xác cao.
Calip là dụng cụ đo gồm hai chân hoặc hàm điều chỉnh để đo

5
khoảng cách giữa hai mặt đối diện của một vật thể. CHúng thường
được dung để đo độ dày và đường kính bên trong hoặc bên ngoài mà
thang đo không thể đo được.

CALIP

Dụng cụ đo calip Caplip hàm


Theo giai đoạn sản xuất:

5
- Calip công tác: Kiểm tra các chi tiết trong khi gia công
- Calip nghiệm thu: dùng để kiểm tra thành phẩm
- Calip hiệu đối: dung để kiểm tra lại độ chính xác của hai loại
dụng cụ trên
PHÂN LOẠI
Theo phạm vi sử dụng: calip trơn, calip côn, calip ren, calip then
hoa,… trong mỗi loại, khi kiểm tra dung calip trục, khi kiểm tra mặt
ngoài dung calip hàm.

Caplip trụ Caplip hàm Caplip khối đo trụ Caplip tròn( vòng)
( nút)
5
ỨNG DỤNG
Calip có thể được sử dụng để đo kích thước bên ngoài, kích thước
bên trong, chiều sâu và bước. Ngoài đo độ dày và đường kính ngoài,
một số loại calip còn cho khả năng đo đường kính lỗ và khoảng cách
giữa các bề mặt.
Calip được sử dụng rộng rãi trong nhiều loại ngành, bao gồm y
khoa, khoa học, kỹ thuật cơ khí, chế biến gỗ, gia công kim loại và
lâm nghiệp.
Đồng hồ so là thiết bị được gắn vào đầu đo của thước đo cao, nó

6
được sử dụng đo độ thẳng, độ đảo hướng của mặt trong và độ không
song song của rãnh… Bên cạnh đó, thiết bị cơ khí cũng được dùng
để so sánh các vị trí đo vuông góc, độ côn, độ lệch hay độ đảo…
Đây là thiết bị đo cơ khí hiện đại với độ sai số thấp, nó đảm bảo đạt
0.01mm đến 0.
ĐỒNG HỒ SO

Đồng hồ so cơ khí Đồng hồ so điện tử


Đồng hồ so được thiết kế với cấu tạo đơn giản, nó bao gồm các bộ

6
phận: mặt đồng hồ số, vỏ, tay cầm, thanh đo ống dẫn hướng thanh
đo, kim chỉ số vòng quay, vít hãm và kim… Ngoài ra, tùy thuộc vào
các loại đồng hồ so mà sẽ có thêm các chi tiết khác nhau.

Cấu tạo

Cấu tạo đồng hồ


so
Các loại đồng hồ so:

6
- Đồng hồ so cơ khí: phạm vi từ 1-5 mm hoặc 1-10 mm.
- Đồng hồ so chân gập: sử dụng nguyên lý cộng hưởng đòn bẩy
cho khếch đại chuyển động của đầu do.
- Đồng hồ so lớn: phạm vi đo lớn từ 20mm-100mm và độ chia
PHÂN LOẠI vạch đo từ 0.01mm.
- Đồng hồ so điện tử: có màn hình LCD giúp bạn đọc kết quả
nhanh chóng.

Đồng hồ so cơ khí Đồng hồ so chân gập Đồng hồ so lớn Đồng hồ so điện tử


6
ỨNG DỤNG
Đồng hồ so là thiết bị quan trọng và cần thiết, nó được sử dụng chủ
yếu trong các ngành công nghiệp, cơ khí, gia công máy móc, thiết
bị. Ngoài ra, với những ai đang làm trong ngành xây dựng cũng cần
đến sự hỗ trợ của sản phẩm này. Thước để gắn vào thước đo cao
hoặc nhiều sản phẩm khác để kiểm tra mặt phẳng.Bên cạnh đó, đồng
hồ so cũng được dùng để kiểm tra trong nhiều mục đích khác nhau
như sai lệch hình dạng, hình học, đo vị trí các chi tiết như độ vuông
góc, không đùng trục, độ đảo hay độ côn..
DUNG SAI KÍCH THƯỚC
VÀ HỆ THỐNG LẮP GHÉP
DUNG SAI
KÍCH THƯỚC
KÍCH THƯỚC
• Dãy kích thước danh nghĩa:Để thống nhất hóa và tiêu
chuẩn hóa kích thước của chi tiết và lắp ghép người ta đã
lặp ra 4 dãy kích thước thẳng tiêu chuẩn đựa trên các dãy
só ưu tiên và được kí hiệu là: Ra5;Ra10;Ra20;Ra40.
• Kích thước danh nghĩa dN: là kích thước sau khi tính toán
tựa trên nhu cầu làm việc của chi tiết sau đó được quy tròn
theo “Dãy kich thước danh nghĩa”
• Dãy kích thước thẳng tiêu chuẩn
• Kích thước giới hạn: là phạm vi sai số chế tạo kích thước cho phép.
• Bao gồm: Kích thước giới hạn lớn nhất dmax
• Kích thước giới hạn nhỏ nhất dmin
• Một chi tiết được xem là đạt yêu cầu:
• dmin <dth < dmax
SAI LỆCH GIỚI
HẠN
• Sai lệch giới hạn là hiệu số giữa các kích thước
giới hạn và kích thước danh nghĩa.
Sai lệch giới hạn có thể âm, dương hoặc bằng 0
• Đối với kich thước trục và lỗ thì
• Sai lệch giới hạn trên
• es= d_max-d_N
• ES=D_max-D_N
• Sai lệch giới hạn dưới
• ei=d_min-d_N
• EI=D_min-D_N
• Với es, ei là đối với trục, ES, EI là đối với lỗ
DUNG SAI
• Dung sai là hiệu số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích
thước giới hạn nhỏ nhất. Kí hiệu là T, luôn có giá trị dương.
• T=dmax - dmin
• Dung sai đặc trưng cho độ chính xác yêu cầu của kích thước,
giá trị dung sai càng nhỏ thì yêu cầu độ chính xác kích thước
càng cao.
HỆ THỐNG LẮP
GHÉP
• Hệ thống lắp ghép đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất cơ khí, đảm bảo rằng các chi tiết và thành phẩm được lắp đặt
chính xác, hiệu quả, và đồng đều.
• 3.2. Kiểm Soát Chất Lượng Trong Quá Trình Lắp Ghép:
• Sử dụng các kỹ thuật kiểm soát chất lượng như Six Sigma để theo dõi và giảm thiểu dung sai trong quá trình lắp ghép.
• Thiết lập các bước kiểm tra và thử nghiệm để đảm bảo rằng mỗi sản phẩm đáp ứng đúng yêu cầu kỹ thuật.
• 3.3. Tăng Hiệu Suất Sản Xuất:
• Hệ thống lắp ghép hiệu quả giúp tăng cường hiệu suất sản xuất bằng cách giảm thời gian lắp đặt và tối ưu hóa quy trình.
• 3.4. Đảm Bảo Chất Lượng và An Toàn:
• Quản lý chặt chẽ hệ thống lắp ghép đảm bảo rằng mỗi sản phẩm đều đáp ứng đúng tiêu chuẩn chất lượng và an toàn.
• 3.5. Tối Ưu Hóa Chi Phí:
• Việc tối ưu hóa quá trình lắp ghép giúp giảm thiểu lãng phí và tăng cường tính cạnh tranh bằng cách giảm chi phí sản xuất.
LẮP GHÉP TRỤC VÀ LỖ
• Quy luật hệ thống lỗ cơ bản: là hệ thống các kiểu lắp mà vị trí của miền dung sai lỗ là cố định, còn muốn
được các kiểu lắp khác nhau ta thay đổi vị trí miền dung sai trục so với kích thước danh nghĩa, miền dung
sai lỗ cơ bản là H, có đặc tính
• Sai lệch dưới: EI= 0
• Sai lệch trên: ES = +TD
• Quy luật hệ thống trục cơ bản: là hệ thống các kiểu lắp mà vị trí của miền dung sai trục là cố định, còn
muốn được các kiểu lắp khác nhau ta thay đổi vị trí miền dung sai lỗ so với kích thước danh nghĩa, miền
dung sai trục cơ bản là h, có đặc tính
• Sai lệch trên: es= 0
• Sai lệch dưới: ei = -TD

You might also like