You are on page 1of 44

B

CÁC CHẾ ĐỘ KHÁC ĐỐI VỚI NLĐ

1. Tiền lương làm thêm giờ, làm việc ban đêm

2. Tiền lương cho thời gian ngừng việc

3. Tiền lương cho ngày nghỉ theo Luật định

4. Tiền lương đi học

5. Tiền lương nghỉ phép

25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 1


B1
Tiền lương làm thêm giờ
• Khái niệm: Làm thêm giờ là khoảng thời gian làm
việc ngoài thời gian làm việc bình thường được
quy định trong pháp luật, thoả ước lao động tập
thể hoặc theo nội quy lao động.
• Điều kiện sử dụng NLĐ làm thêm giờ
– Được sự đồng ý của NLĐ
– Không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 1
ngày.
– Không quá 30 giờ/1tháng
– Không quá 200 giờ/năm

25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 2


TIEÀN LÖÔNG KHI LAØM ÑEÂM &
LAØM THEÂM

 Laøm ñeâm:  ≥ + 30% TL giôø thöïc


traû
 Laøm theâm vaøo ngaøy  ≥ 150% TL giôø thöïc
thöôøng: traû
 LT vaøo ngaøy nghæ haøng  ≥ 200% TL giôø thöïc
tuaàn: traû
 LT vaøo ngaøy nghæ  ≥ 300% TL giôø thöïc
leã/teát: traû
 Laøm theâm vaøo ban  ≥ [(150% / 200% /300%)
ñeâm: + 30% + 20%] TL giôø
thöïc traû.
25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 3
C1
Tiền lương làm thêm vào ca ngày
• Tiền lương làm thêm giờ đối với hình thức
lương theo thời gian

Tiền lương Tiền lương Số giờ Tỉ lệ % được hưởng


làm thêm = giờ thực trả x làm x (150% hoặc 200%
giờ thêm hoặc 300%

25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 4


C1
Tiền lương làm thêm giờ đối với hình thức lương theo thời gian

• Ví dụ C1: Cách tính tiền làm thêm giờ cho lương theo thời gian
Tiền lương trong hợp đồng của anh Đồng là 3,500,000 đồng (làm việc
trong điều kiện lao động bình thường với số ngày làm việc thực tế
bằng số ngày làm việc của doanh nghiệp chọn là 26 ngày/tháng). Anh
Đồng làm 30 giờ tăng ca ngày thường trong tháng và không có giờ
tăng ca nào sau 10 giờ tối. Vậy tiền lương của anh Đồng nhận được là
bao nhiêu?

25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 5


C1
Tiền lương làm thêm vào ca ngày

• Tiền lương làm thêm giờ đối với hình thức lương
theo sản phẩm
ĐGLT = ĐG x Tỉ lệ % thưởng (150/200/300%)

TLSPLT = ĐGLT x QLT


Hoặc
TLSPLT = ĐG x QLT x Tỉ lệ % thưởng (150/200/300%)
QLT : sản lượng làm thêm
25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 6
C1
Tiền lương làm thêm giờ đối với hình thức lương theo sản phẩm

• Ví dụ C2: Công nhân M, cấp bậc công việc là 4/7, hệ số lương 3,85.
Tiền lương min của DN là 1200.000 đồng, hệ số phụ cấp độc hại đối
với công việc của công nhân M là 0,15. Phụ cấp kiêm nhiệm của công
nhân 20% so với tiền lương min. Mức sản lượng quy định là 8 sản
phẩm/ngày. Sản lượng thực tế trong tháng của công nhân là 245 sản
phẩm, trong đó có 35 sản phẩm làm được trong thời gian làm thêm
giờ trước 10 giờ đêm. Xác định tiền lương của công nhân M trong
tháng? Biết ngày công chế độ là 24 ngày/tháng.

25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 7


C2
Tiền lương làm việc vào ban đêm
• Đối với lao động trả lương theo thời gian
Tiền lương Tiền lương Số giờ làm
làm việc vào = giờ thực x 130% x việc vào
ban đêm trả ban đêm

• Đối với lao động trả lương theo sản phẩm

Đơn giá tiền lương Đơn giá tiền lương của


của sản phẩm làm = sản phẩm làm trong giờ X 130%
vào ban đêm tiêu chuẩn vào ban ngày

25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 8


C2
Tiền lương làm thêm giờ vào ban đêm

• Đối với lao động trả lương theo thời gian


150%
MLgiờ Số giờ
hoặc
(kể cả (130 làm thêm
TLLTbanđêm = x + 200% + 20%) X
phụ % vào ban
hoặc
cấp) đêm
300%
• TLLtbanđêm = MLgio (kể cả phụ cấp) X (1,3+ 0,5 +
0,2) X Số giờ làm thêm vào ban đêm
(1 giờ làm thêm ban đêm = 2 giờ làm bình thường)

25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 9


Tiền lương làm việc vào ban đêm
• Ví dụ C2.2: Công nhân M, cấp bậc công việc là 4/7, hệ
số lương 3,85. Tiền lương min của DN là 1200.000
đồng, hệ số phụ cấp độc hại đối với công việc của
công nhân M là 0,15. Phụ cấp kiêm nhiệm của công
nhân 20% so với tiền lương min. Mức sản lượng quy
định là 8 sản phẩm/ngày. Sản lượng thực tế trong
tháng của công nhân là 245 sản phẩm, trong đó có 85
sản phẩm được làm ra sau 10 giờ đêm. Xác định tiền
lương của công nhân M trong tháng? Biết ngày công
chế độ là 24 ngày/tháng.

25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 10


C2
Tiền lương làm thêm giờ vào ban đêm

• Đối với lao động trả lương theo sản phẩm


Đơn giá tiền
Đơn giá tiền (1,5/
lương của sản
= lương của x or 2/ + 0,3 + 0,2)
phẩm làm thêm
sản phẩm or 3
vào ban đêm

Tiền lương của Đơn giá tiền lương Số lượng sản phẩm
sản phẩm làm = của sản phẩm làm x làm ra vào giờ làm
thêm vào ban đêm thêm vào ban đêm thêm ban đêm

25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 11


C2
Tiền lương làm thêm giờ vào ban đêm

• Đối với lao động trả lương theo sản phẩm


Ví dụ C3.1: Đơn giá sản phẩm của công nhân A là 2500
đồng/SP. Trong tháng sản lượng làm ra là 2610 sản
phẩm. Trong đó, 100 SP được làm ra vào thời gian làm
thêm ban đêm của các ngày bình thường (sau 10h
đêm) và 200 SP làm thêm trước 10h của các ngày bình
thường. Xác định tiền lương của công nhân A?

25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 12


Tiền lương làm thêm giờ
• Ví dụ C3.2: Công nhân M, cấp bậc công việc là
4/7, hệ số lương 3,85. Tiền lương min của DN
là 1200.000 đồng, hệ số phụ cấp độc hại đối
với công việc của công nhân M là 0,15. Phụ
cấp kiêm nhiệm của công nhân 20%. Công
nhân đã bảo đảm 22 ngày công; trong đó có 1
ngày làm việc vào ngày nghỉ hằng tuần; có 1
ngày làm thêm giờ vào ban đêm của ngày lễ.
Tính lương của công nhân M?
25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 13
Gọi A là tiền lương giờ làm việc bình thường)
1. Làm thêm giờ ngày thường: = 150% A
2. Ngày Nghỉ hàng tuần: = 200%A
3. Ngày Lễ = 300%A
4. Làm việc vào ban đêm = A+30%A=130%A
5. Làm thêm giờ vào ban đêm của ngày bình thường
a. T/H NLĐ KHÔNG làm thêm giờ vào ban ngày của ngày đó (trước khi làm thêm vào ban
đêm)
= 150%A +30% A +20%A=200%A
b. T/H NLĐ CÓ làm thêm giờ vào ban ngày của ngày đó (trước khi làm thêm vào ban đêm)
=150%A+30%A+20%*150%A = 210%A
6. Làm thêm giờ ban đêm của ngày nghỉ hàng tuần = 200%A+30%A+20%*200%A =270% A
7. Làm thêm giờ ban đêm của ngày lễ = 300%A +30%A+20%*300%*A = 390% A

25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 14


TIEÀN LÖÔNG CUÛA NGAØY
NGÖØNG VIEÄC
 Do loãi cuûa  Traû ñuû löông theo
ngöôøi SDLÑ: (Điều HÑ
98)
 Do nguyeân nhaân  Löông thoûa thuaän
baát khaû khaùng: nhöng khoâng thaáp
 Do ngöôøi LÑ: hôn Lmin
 Ngöôøi LÑ gaây  Khoâng traû löông
loãi:  Löông thoûa thuaän
 Ngöôøi LÑ khaùc nhöng khoâng thaáp
phaûi ngöøng hôn Lmin.
25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 15
C2
Tiền lương cho thời gian ngừng việc

• TLNV: tiền lương trả cho những ngày ngừng việc


• MLngày: mức lương ngày (kể cả phụ cấp nếu có)
• KNVi: tỉ lệ lương ngừng việc được hưởng so với tiền lương
nhận được của ngày làm việc
• NNVi: số ngày ngừng việc được hưởng tỉ lệ kNVi

Hoặc

25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 16


TIEÀN LÖÔNG CUÛA NGAØY NGHÆ
THEO CHEÁ ÑOÄ
 Cheá ñoä nghæ:
 Nghæ leã (Đ 115)  10 ngaøy
 Nghæ haøng naêm (Đ  12/14/16 ngaøy + 1/(5
111)

 Keát hoân (Đ 116)


 03
naêm)
ngaøy
 Con keát hoân
 01 ngaøy
 Boá, meï (vôï  03 ngaøy
/choàng); Choàng
/vôï; con cheát
 Cheá ñoä tieàn  Höôûng nguyeân löông.
löông:
25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 17
C 3 Trả lương cho NLĐ vào các ngày nghỉ theo
Luật định

TLLĐ = MLngày x NLĐ

• TLLĐ: tiền lương trả cho các ngày nghỉ theo quy định

• MLngày: mức lương ngày (kể cả phục cấp nếu có)

• NLĐ: số ngày nghỉ theo quy định


25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 18
C 4 Tiền lương trả cho nhân viên đi học

• Đi học dưới 10 ngày

• Đi học từ 10 ngày trở lên

– NHij: số ngày đi học của CBNV i bộ phận j


– 100% hoặc 75% là tỉ lệ về chính sách trả lương của DN
áp dụng đối với lao động đi học

25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 19


C5
Trả lương cho các ngày nghỉ phép
• Trả theo ngày nghỉ phép thực tế theo từng tháng

• Trả một lần vào cuối năm theo chế độ nghỉ phép
(kể cả không nghỉ)

25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 20


D
PHỤ CẤP LƯƠNG TRONG DN
• BẢN CHẤT
– Phụ cấp lương là khoản tiền lương bổ sung mà khi
xác định mức lương chưa tính hết yếu tố không ổn
định so với điều kiện lao động và điều kiện sinh
hoạt bình thường
• Ý NGHĨA
– Bù đắp thêm cho NLĐ mà TL chưa tính đến
– Thu hút, khuyến khích NLĐ làm việc cho DN
– Tăng tính ổn định NNL của DN…

25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 21


D
Một số chế độ phụ cấp TL trong DN
• Phụ cấp thâm niên vượt khung
• Phụ cấp chức vụ lãnh đạo
• Phụ cấp thu hút
• Phụ cấp lưu động
• Phụ cấp độc hại, nguy hiểm
• Phụ cấp trách nhiệm công việc
• Phụ cấp kiêm nhiệm
• …
25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 22
CÁC PHƯƠNG ÁN TRẢ LƯƠNG
& CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG
KHÁC
Chương 5

25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 23


Mục đích
• Các phương án trả lương có thể có tại DN
• Các chế độ tiền lương khác đối với NLĐ
– Tiền lương làm thêm giờ, làm việc ban đêm
– Tiền lương cho thời gian ngừng việc
– Tiền lương cho ngày nghỉ theo Luật định
– Tiền lương đi học
– Tiền lương nghỉ phép
• Phụ cấp lương

25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 24


A
CÁC PHƯƠNG ÁN TRẢ LƯƠNG

25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 25


A1 PHƯƠNG ÁN 1:
Tiền lương CB-NV gồm hai phần:
Lương cơ bản và lương hiệu quả

BẢN CHẤT

Lương cơ bản được xác định dựa vào:


• Bảng lương của DN và mức lương tối thiểu của nhà nước
• Ngày công chế độ của doanh nghiệp
• Ngày làm việc thực tế của người lao động

25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 26


A1
BẢN CHẤT
• Lương hiệu quả được xác định dựa vào:
– Kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị
– Thang bảng lương của doanh nghiệp đã xây dựng
– Ngày công chế độ theo quy định của doanh nghiệp
– Ngày làm việc thực tế của cá nhân người lao động
– Mức độ hoàn thành công việc của cá nhân người
lao động.

25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 27


A1
TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH

Bước 1: Xác định tổng quỹ lương được chia


trong tháng

Trong đó:
- Qi: kết quả sản xuất kinh doanh trong tháng loại i
- Đi: đơn giá tiền lương loại i
- n: tổng số loại theo kết quả sxkd trong tháng

25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 28


A1
TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH

Bước 2: Xác định tiền lương cơ bản của từng NLĐ

- MLmin: mức lương tối thiểu tính tiền lương cơ bản (TLmin)
- HCBK: hệ số lương cấp bậc của người lao động thứ K
- Nc: ngày công chế độ theo quy định
- NK: ngày công làm việc thực tế của người lao động thứ K
25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 29
A1
TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH

Bước 3: Xác định tiền lương hiệu quả cho từng NLĐ

- HCDK: hệ số lương theo chức danh của NLĐ thứ K


- Ni: ngày công làm việc thực tế của NLĐ thứ i
- Ki: hệ số hoàn thành nhiệm vụ của NLĐ thứ i
- QLCB: tổng quỹ tiền lương cơ bản đã chia
25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 30
A1
TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH

Bước 4: Xác định tiền lương tháng của NLĐ

TLK = TLCBK + TLHQ

Ví dụ: file_Thiết kế phương án trả lương


file_Chế độ lương vận dụng
file_Gởi SV
25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 31
A2 PHƯƠNG ÁN 2:
Tiền lương của người lao động được phân phối theo
kết quả sản xuất kinh doanh của 3 khối:
Sản xuất, Kinh doanh và Quản lý-phục vụ
BẢN CHẤT
• Khối trực tiếp sản xuất: phân phối tiền lương theo sản
phẩm tập thể (tổ, nhóm,…) hoặc cá nhân trên cơ sở kết
quả sản xuất đạt được và đơn giá tiền lương sản phẩm.
• Khối kinh doanh: phân phối tiền lương theo kết quả kinh
doanh của tập thể hoặc cá nhân người lao động.
• Khối quản lý và phục vụ: phân phối tiền lương theo hiệu
quả kinh doanh và kết quả sản xuất của toàn công ty.
25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 32
A2 TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH
KHỐI SẢN XUẤT
Lương sản phẩm cá nhân trực tiếp

; Hoặc

- qij: sản lượng của BCV thứ j của loại sản phẩm thứ i
- đij: đơn giá tiền lương của BCV thứ j của loại SP thứ i
- n: tổng số loại sản phẩm
- m: tổng số bước công việc của loại sản phẩm thứ I
Ví dụ: File_Chia đơn giá

25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 33


A2 TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH
KHỐI SẢN XUẤT
Lương sản phẩm tập thể
Bước 1: Xác định tổng quỹ lương được chia trong tháng

Bước 2: Tính tiền lương cho từng cá nhân

25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 34


A2 TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH
KHỐI KINH DOANH
Tiền lương gồm 2 phần: Lương cơ bản và lương hiệu quả
• Bước 1: Xác định tiền lương cơ bản (phần cứng)

• Bước 2: Xác định tiền lương hiệu quả KD (phần mềm)


– Lương hiệu quả kinh doanh theo cá nhân: là mức lương
đã quy định theo kết quả kinh doanh của nhân viên

• Bước 3: Xác định tiền lương tháng của cá nhân


– Tiền lương tháng của cá nhân bằng tiền lương cơ bản cộng
với lương hiệu quả

25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 35


A2 TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH
KHỐI KINH DOANH
• Bước 1: Xác định tiền lương cơ bản (phần cứng)

– TLCBK: Tiền lương cơ bản của nhân viên K


– MLCBK: Mức lương tháng cơ bản của nhân viên K
– NC: Ngày công chế độ của DN
– NK: Ngày công thực tế của nhân viên K
25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 36
A2 TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH
KHỐI KINH DOANH
Bước 2: Xác định tiền lương hiệu quả KD
 Lương kết quả kinh doanh theo tập thể:
2.1. Xác định quỹ lương kinh doanh
QLHQ = QLHQk × IHQ
- QLHQ: quỹ lương kinh doanh
- QLHQk: quỹ lương hiệu quả theo kế hoạch kinh doanh
- IHQ: hệ số hoàn thành kế hoạch hiệu quả kinh doanh
(doanh thu, phát triển khách hàng, công nợ, khu vực)
25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 37
A2 TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH
KHỐI KINH DOANH
Bước 2: Xác định tiền lương hiệu quả KD
2.2. Xác định tiền lương hiệu quả cá nhân

25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 38


A2 TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH
KHỐI KINH DOANH
• Bước 3: Xác định tiền lương tháng của cá nhân

TLK = TLCBK + TLHQK

25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 39


A2 TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH
KHỐI QUẢN LÝ VÀ PHỤC VỤ
Bước 1: Xác định quỹ lương được hưởng trong tháng
QL = QLk x I
- QL: quỹ lương được hưởng trong tháng
- QLk: quỹ lương tháng theo kế hoạch sxkd
- I: hệ số hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh
(kết quả của khối trực tiếp sản xuất và kinh doanh)
Bước 2: Tiền lương của từng cá nhân

25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 40


A3 PHƯƠNG ÁN 3:
Tiền lương của người lao động được xác định trên cơ sở
mức lương ổn định ứng với từng chức danh công việc và
tiền lương bổ sung (theo kết quả SXKD) sau mỗi quý

Bản chất
• Tiền lương hằng tháng: tính theo mức lương
ổn định theo bảng lương đang áp dụng tại DN
• Tiền lương bổ sung sau mỗi quý: xác định dựa
vào quỹ lương được chia theo kết quả SXKD
quý, mức lương (hệ số lương) và mức độ hoàn
thành nhiệm vụ của người lao động trong quý.
25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 41
A3
Phương án 3: TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH
Bước 1: Xác định tiền lương tháng

- TLiK: tiền lương tháng của người K bộ phận i


- MLiK: mức lương tháng của người K bộ phận i
- Nc: ngày công chế độ trong tháng
- NiK: ngày công thực tế của người K bộ phận i
- Ki: hệ số hoàn thành nhiệm vụ của bộ phận i
- KiK: hệ số hoàn thành nhiệm vụ của người K bộ phận i
25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 42
A3
Phương án 3: TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH
Bước 2: Xác định tiền lương bổ sung quý

- QLBS: quỹ lương bổ sung được chia trong quý


- Kit: hệ số hoàn thành nhiệm vụ của bộ phận i trong tháng t
- KiKt: hệ số hoàn thành nhiệm vụ của người K bộ phận i
trong tháng t
* 25/9/2015
Tiền lương này, NLĐNTLOAN_Khoa
thường Quảnđược nhận vào đầu quý sau.
trị kinh doanh 43
A 3 Xây dựng mức lương ổn định từ
Quỹ lương kế hoạch (P/A 3)
Bước 1: Xác định quỹ lương kế hoạch
Bước 2: Xác định quỹ lương kế hoạch được chia
(sau khi trừ dự phòng)
Bước 3: Xác định mức lương tháng ổn định
Ví dụ: file_T kế P/án trả lương

Li: tổng số lao động của chức danh


thứ i
- Ti: hệ số thời gian làm việc thực tế
chức danh thứ i
- n: tổng số chức danh toàn công ty
25/9/2015 NTLOAN_Khoa Quản trị kinh doanh 44

You might also like