You are on page 1of 16

Về đối tác

Công ty TNHH nhà hàng sinh thái Bình Xuyên hoạt động trên linh vực
kinh doanh nhà hàng vì thế vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm luôn được công ty
ưu tiên hàng đầu. Các đối tác cung cấp thực phẩm cho công ty củng là những
đối tác có uy tín và chất lượng trên thị trường. Và đầu vào được luôn được giám
sát kỹ lưỡng, kiểm dịch, có nguồn gốc rõ ràng. Công ty luôn đa dạng hóa nguồn
cùng và không phụ thuộc quá nhiều vào một số nguồn cung chinh. Công ty
TNHH nhà hàng sinh thái Bình Xuyên luôn nỗ lực để đem đến cho khách hàng
các sản phẩm an toàn vệ sinh, đặt lợi ích khách hàng lên hàng đầu. Vậy nên
công ty luôn ưu tiên hợp tác với các bên cung cấp nguồn nguyên liệu an toàn, có
chất lượng tốt.

Một số đối tác của công ty như : Công ty cổ phần thực phẩm Cholimex, Công
ty Thọ Phát, Công ty hải sản Phương Linh,… Ngoài ra còn có các đối tác cung cấp các
nguyên liệu khác như: giấy ăn, than, gas và các vật dụng nhà bếp…

Về khách hàng:

Khách hàng chính của công ty là những thực khách trên địa bàn và các vùng lân
cận. Các gia đình có nhu cầu tổ chức tiệc liên hoan, sinh nhật, đám cưới…Ngoài ra
còn có một số các công ty có nhu cầu tổ chức tiệc cần không gian rộng rãi và sức chứa
lớn.

Về đối thủ cạnh tranh:

Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố lớn nơi tập trung nhiều các nhà hàng
và quán ăn với sự đầu tư vô cùng lớn và đa dạng.Nhu cầu về ăn uống và tiệc tùng của
người dân rất cao. Đặc biệt là nhu cầu về tổ chức lễ, tiệc với quy mô lớn và không gian
thoáng mát rộng rãi . Chính vì thế mà thị trường về nhà hàng ăn uống ở Hồ Chí Minh
cũng ngày một tăng mạnh và sự cạnh tranh củng trở nên khốc liệt hơn.

Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của công ty là các nhà hàng lớn trong khu vực và
các vùng lân cận có các sản phẩm và dịch vụ tương tự công ty. Có thể kể đến như:

- Nhà hàng Kim Sơn

- Nhà hàng Nhơn Hòa 1


vi
- Nhà hàng Hoàng Long

Tình hình hoạt động doanh nghiệp giai đoạn 2021-2022

Kết quả hoạt động kinh doanh

Chart Title
8,000,000
7,347,237
7,000,000 6,458,036
6,000,000 5,628,613 5,462,914

5,000,000
4,197,755
3,947,842
4,000,000

3,000,000

2,000,000
889,201
1,000,000 249,912 165,699

0
Quý 1 Quý 2 Quý 3
Đơn vị: Triệu VND Tổng doanh thu Tổng chi phí Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

Ghi chú:

 Tổng doanh thu = Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ +
Doanh thu hoạt động tài chính + Thu nhập khác.
 Tổng chi phí = Giá vốn hàng bán + Chi phí tài chính + Chi phí bán hàng
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp + Chi phí khác

CHI TIÊU QUÝ 1 QUÝ 2 QUÝ 3 QUÝ 1- QUÝ 2 QUÝ 2- QUÝ 3


TĂNG/GIẢM % TĂNG/GIẢM %
TỔNG
DOANH
THU

CHI PHÍ
LỢI
NHUẬN
TRƯỚC
THUẾ

vi
*Nhận xét

Trong khoảng thời gian thực tập tại Công ty, em nhận thấy rằng các môn học
Quản trị kinh doanh mà em đã học tại trường đều có thể ứng dụng vào các công việc
thực tế khi đi làm việc. Điều đó, giúp em có thêm sự tự tin về kiến thức chuyên môn
hơn để có thể giải quyết công việc được giao một cách hiệu quả. Ngoài ra, qua quá
trình thực tập này cũng giúp bản thân em trở nên tự tin hơn. Em nhận thấy rằng chủ
động là bài học kinh nghiệm lớn nhất mà trong quá trình thực tập em đã học hỏi được.
Chủ động làm quen với mọi người, tạo mối quan hệ tốt đẹp nơi làm việc, chủ động tìm
kiếm công việc để làm không thụ động ngồi đợi chờ giao việc. Biết cách tạo dựng mối
quan hệ làm việc với các anh, chị trong phòng ban và dần thích nghi tốt với văn hóa
làm việc tại Công ty.

Mỗi ngày, Công ty có rất nhiều công việc để thực hiện, do tính chất mỗi công
việc có rất nhiều giai đoạn, mà mỗi một giai đoạn gồm những trình tự thực hiện công
việc khác nhau. Do đó, em chỉ được giao cho một số công việc đơn giản vừa giúp tiếp
cận được công việc thực tế vừa không làm gián đoạn các quy trình làm việc chính, ảnh
hưởng đến tiến độ và năng suất trong các công việc khác. Nhìn chung, các công việc
được giao cho em không quá khó khăn, đa phần đều có liên quan đến các kiến thức
của ngành Quản trị kinh doanh mà em đã được học tại trường.

Do đó, em chỉ cần lắng nghe thật kỹ, quan sát học hỏi, vận dụng tốt các kiến
thức đã học ở các môn quản trị và tuân thủ từng bước để hoàn thành tốt công việc
được giao. Tuy nhiên, trong quá trình thực tập, là một sinh viên mới ra trường nên
cũng không tránh khỏi nhiều bở ngỡ, áp lực bản thân do sợ mình không quen với môi
trường.

Bên cạnh đó, thông qua các hoạt động giao tiếp, làm việc và ứng xử tại nơi thực
tập, em đã trau dồi và rèn luyện thêm được nhiều kỹ năng mềm cho bản thân. Ngoài ra
còn có cơ hội học hỏi thêm nhiều kiến thức thực tế, nâng cao sự hiểu biết và mở rộng

vi
vốn kiến thức của mình. Đồng thời học hỏi thêm những quy định, tác phong làm việc
tại nơi thực tập góp phần hoàn thiện bản thân hơn trong tương lai.

Ưu điểm

Chi nhánh công ty đã xây dựng riêng cho mình một quy trình tuyển dụng nhân
sự khá chẳt chẽ và chuyên nghiệp. Nhờ vào quy trình tuyển dụng khoa học và chi tiết
như vậy đã làm cho chi nhánh công ty dễ dàng thực hiện hơn. Ta có thể thấy, một ứng
viên có thể được nhận vào chi nhánh công ty phải trải qua quá trình chọn lọc rất kỹ
lưỡng. Có sự phân công công việc rõ ràng cho các cá nhân để thực hiện việc tuyển
dụng. Chính vì thế, công ty luôn đảm bảo trên 90% số lượng nhân viên để đáp ứng nhu
cầu tuyển dụng. Kế hoạch tuyển dụng luôn đưa ra và đáp ứng kịp thời, đảm bảo cho
hoạt động kinh doanh của chi nhánh công ty diễn ra được thông suốt. Nguồn tuyển
dụng đa dạng ( cả nội bộ và bên ngoài), ưu tiên nguồn tuyển dụng nội bộ hơn.

Công tác làm bài kiểm tra được công ty chuẩn bị cẩn thận, có nhân sự giám sát
chặt chẽ trong quá trình làm bài, đảm bảo sự minh bạch, công bằng.

Hạn chế

Bên cạnh những mặt tích cực, công tác tuyển dụng nhân sự của Chi nhánh công
ty vẫn còn một số hạn chế. Phương pháp tuyển dụng bên ngoài chưa được khai thác
hết. Chi nhánh công ty chỉ mới đăng tải thông tin trên các phương tiện truyền thông
chứ chưa quan tâm đến các phương pháp như qua các cơ sở đào tạo, trung tâm giới
thiệu việc làm mặc dù có nêu trong quy trình tuyển dụng. Phần lớn là đăng tin ở các
trang tuyển dụng miễn phí hoặc là các gói cơ bản, các tin này sẽ rất dễ bị trôi, số ứng
viên tiếp cận được bài đăng tuyển rất ít.

Việc giữ chân nhân viên chưa thực sự được quan tâm. Chưa có kế hoạch đào
tạo hội nhập nhân viên rõ ràng trong quá trình thử việc, điều này có thể làm nhân viên
nản lòng dễ bỏ việc, vì môi trường làm việc.

Hoạt động lọc hồ sơ chưa thực sự đánh giá đúng chính xác về năng lực của ứng
viên. Có thể hồ sơ không gây ấn tượng, không mang lại cảm hứng cho nhà tuyển dụng
nhưng khả năng làm việc lại tốt, như vậy khả năng công ty có thể bỏ sót nhân tài là rất
cao.
vi
Đối với vị trí nhân viên kinh doanh dự án tốn rất nhiều thời gian để tuyển được
vị trí này. Vị trí này đòi hỏi phải chuyên về lĩnh vực kinh doanh và cả công nghệ thông
tin

và còn số năm kinh nghiệm là hai năm trở lên. Vì thế, việc tìm kiếm nhân viên
cho vị trí này còn khó khăn. Bản mô tả công việc chưa được cập nhật thường xuyên.

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự cho chi nhánh
công ty để góp phần nâng cao chất lượng kinh doanh. Đội ngũ cán bộ nhân viên chất
lượng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân sự tại chi nhánh công ty

Mặc dù chi nhánh công ty đã có một quy trình tuyển dụng khá chặt chẽ và đầy
đủ. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế, dẫn đến tình trạng nhân viên nghỉ ngang sau kỳ
thử việc. Để góp phần nâng cao hiệu qủa công tác tuyển dụng, chi nhánh công ty cần
thêm bước đào tạo hội nhập nhân viên mới vào môi trường làm việc mới trong quá
trình thử việc. Trong quá trình thử việc, công ty cần phải trang bị đầy đủ cho ứng viên
về lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức, hoạt động kinh doanh ở hiện tại và tương lai, nội
quy và chính sách của chi nhánh công ty, gắn kết nhân viên mới với mọi người. Tuyển
được một nhân viên rồi, thì cũng cần phải làm thế nào để giữ được chân của nhân viên,
tránh tình trạng làm được một thời gian thì lại nghĩ, cứ như vậy thì công việc tuyển
dụng sẽ rất tốn thời gian và chi phí mà hiệu quả kinh tế mang lại sẽ không cao.

Đa dạng hoá kênh tuyển dụng

Để có thêm cơ hội tìm kiếm và thu hút ứng viên, chi nhánh công ty cần phải đa
dạng hoá nguồn tuyển dụng, không bỏ qua bất cứ cơ hội nào để có được ứng viên cho
chi nhánh công ty. Hiện nay, người lao động không chỉ tìm việc qua các trang web mà
còn tìm việc ở một số trung tâm giới thiệu việc làm, tham gia hội chợ triễn lãm việc
làm. Chi nhánh công ty cần đầu tư thêm chi phí để đăng tin tuyển dụng trên khắp các
trang tuyển dụng. Đầu tư chi phí cho các bài đăng để số lượng người tiếp cận bài đăng

vi
được nhiều hơn. Việc này không chỉ giúp chi nhánh công ty tìm được ứng viên mà còn
giúp chi nhánh công ty có thể mở rộng thương hiệu. Chi nhánh công ty có thể mở rộng
thêm các trang tuyển dụng khác, thay vì chỉ sử dụng một số trang quen thuộc.

Hạ tiêu chí tuyển dụng

Đối với các vị trí kinh doanh khách hàng chính phủ và khách hàng doanh
nghiệp, việc tuyển dụng cho các vị trí này luôn gặp khó khăn. Ngoài việc ứng viên
phải có kiến thức về kinh doanh, họ còn phải có kinh nghiệm về lĩnh vực công nghệ
thông tin, từng kinh doanh phần mềm và phải có kỹ năng giao tiếp trực tiếp, tư vấn với
khách hàng về sản phẩm của công ty, với số năm kinh nghiệm là 2 năm trở lên. Điều
này dẫn đến việc có khá ít hồ sơ nộp về cho công ty. Vì thế, chi nhánh công ty nên hạ
tiêu chí tuyển dụng cho vị trí này. Thay vì chọn ứng viên có 2 năm kinh nghiệm, ta có
thể chọn ứng viên đủ 1 năm kinh nghiệm và chung lĩnh vực hoạt động của chi nhánh
công ty. Bên cạnh đó, chi nhánh công ty có thể tuyển thực tập sinh kinh doanh để rèn
luyện và đào tạo trở thành ứng viên tiềm năng của chi nhánh công ty. Điều này giúp
chi nhánh công ty giảm được chi phí tuyển dụng.

Sự hỗ trợ của các phòng ban

Các phòng ban trong chi nhánh công ty cần hỗ trợ bộ phận tuyển dụng. Thường
xuyên cập nhật bản mô tả công việc sát với công việc thực tế, phù hợp với từng giai
đoạn và định hướng phát triển để công tác tuyển dụng được hiệu quả hơn.

Đưa ra các tiêu chí đánh giá cần thiết của ứng viên mà phù hợp với tính chất
công việc, tránh tình trạng đánh giá sai lệch bỏ sót ứng viên tiềm năng.

Khi tiếp nhận nhân viên mới, các phòng ban cần phối hợp với phòng hành
chính nhân sự để hội nhập nhân viên mới với chi nhánh công ty. Tránh tình trạng chèn
ép, gây áp lực cho nhân viên mới.

Người thực hiện công tác tuyển dụng

Quá trình tuyển dụng phải được thực hiện theo nguyên tắc “ Khách quan, dân
chủ, công bằng”. Tránh tình trạng đưa cảm tính, quan điểm cá nhân trong việc lọc hồ
sơ ứng viên cũng như đánh giá kết quả ứng viên.

vi
Tạo môi trường làm việc thân thiện, cỡi mở, cùng nhau phát triển, giúp ứng
viên mới dễ dàng thích nghi với môi trường, văn hoá của công ty.

Bài học kinh nghiệm về kỹ năng

Kỹ năng mềm, đó là điều mà bất kể sinh viên nào cũng mong muốn có được để thêm
tự tin khi ra trường và bắt đầu với những công việc đầu tiên của mình. Đây là những
kỹ năng tinh tế quan trọng, có thể dễ dàng phân biệt. đơn giản đó chỉ là cách chúng ta
giao tiếp, cách mà chúng ta lắng nghe, cách chúng ta di chuyển xung quanh và thể hiện
bản thân

Kỹ năng giao tiếp: là kỹ năng rất quan trọng cần phải có ở một nhân viên tuyển dụng .
Một nhân viên tuyển dụng cần phải có kỹ năng giao tiếp với ứng viên để có thể trao
đổi những thông tin mà mình muốn biết từ ứng viên và cũng có thể truyền tải những gì
mình muốn ứng viên nắm bắt dễ dàng hơn. Đồng thời cũng làm cho ứng viên có lòng
tin và thoải mái hơn khi nói chuyện với mình.

Kỹ năng phân tích và sàng lọc: Một nhân viên tuyển dụng khi nhận những mail gửi
CV về họ cần phải phân tích CV và sàng lọc ra nhưng CV nào thật sự tốt dựa trên kinh
nghiệm, trình độ,… có phù hợp với ví trí mà họ đang cần tuyển không rồi mới gọi điện
sơ tuyển để tránh mất thời gian.

Kỹ năng tư duy sáng tạo: nhân viên tuyển dụng cần lên ý tưởng, sáng tạo thiết kế
canvas tuyển dụng và viết content tuyển dụng đẹp bắt mắt thu hút ứng viên.

Kỹ năng quan sát: quan sát cách thức làm việc của các anh chị trong phòng tuyển dụng
về cách thức họ làm việc và học tiếp cận ứng viên. Đồng thời khi phỏng vấn ứng viên
mình cần phải quan sát xem ứng viên đó có thật sự cần công việc này không và thái
độ, tinh thần của ứng viên ra sao.

Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá để khai thác đánh giá tìm ra ứng
viên tiềm năng cho công ty.

Bài học kinh nghiệm về thái độ

vi
Luôn mang tinh thần học hỏi, giúp đỡ và cùng các đồng nghiệp lập ra những kế hoạch
tuyển dụng cho công ty.

Ý thức được về trách nhiệm tìm kiếm, tuyển những ứng viên tiềm năng, phù hợp với vị
trí công ty cần.

Luôn đúng giờ, đúng hẹn khi phỏng vấn ứng viên từ đó tạo nên một tác phong làm
việc chuyên nghiệp

Định hướng và yêu thích về lĩnh vực tuyển dụng.

Chủ động tương tác, thu hút ứng viên quan tâm đến bài đăng tuyển dụng của mình

“Tuyển dụng nhân sự là quá trình thu hút các cá nhân trong và ngoài tổ chức có
đủ tiêu chuẩn thích hợp tham gia dự tuyển để lựa chọn ra những ứng viên đầy đủ điều
kiện đáp ứng được yêu cầu của tổ chức. Sau đó định hướng, hướng dẫn nhân viên mới
hòa nhập với môi trường của tổ chức” (Phạm Đức Thành, 2006, trang 168).

Tuyển dụng là một công tác góp phần tạo dựng nên sự thành công của doanh
nghiệp. Tìm kiếm người phù hợp với doanh nghiệp, sử dụng đúng và phát huy khả
năng của cá nhân đó và trong công việc là cơ sở đầu tiên trong việc hình thành và phát
triển một doanh nghiệp mạnh.

Tuyển dụng hiệu quả mang lại những lợi ích sau:

Xây dựng được nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu công việc, phù hợp. Với
văn hóa và mục tiêu phát triển của công ty, giúp nâng cao hiệu quả công, việc khẳng
định được thương hiệu của doanh nghiệp mình.

Tuyển dụng được những ứng viên phù hợp, giúp tiết kiệm chi phí đào tạo nhân
viên.

vi
Giảm chi phí, thời gian cho việc tuyển dụng khi đã tuyển dụng được nhân viên
phù hợp với công việc, muốn gắn bó lâu dài với tổ chức. Việc này giúp giảm chi phí
và thời gian khi không phải tuyển dụng mới, trừ khi công ty muốn mở rộng sản xuất
kinh doanh.

Ngược lại, công tác tuyển dụng không hiệu quả thậm chí mắc phải những sai
lầm sẽ ảnh hưởng không tốt đến doanh nghiệp. Trong thực tế, khi nhân viên thôi việc
do không phù hợp với doanh nghiệp, thường mang lại những hậu quả như:

Gây ra những thiệt hại về chi phí như: chi phí tuyển dụng, chi phí đào tạo.

Gây lãng phí thời gian, chi phí của doanh nghiệp để tuyển dụng người

Thông thường, một vị trí bị thiếu người, rất khó ngay lập tức lắp đầy được, nếu
được cũng gặp nhiều khó khăn để công việc được thực hiện một cách trơn tru, sự phối
hợp trong nội bộ, bộ phận, với các phòng ban khác cũng khó thực sự thuận lợi.

Có thể khiến các doanh nghiệp vướng vào các quan hệ pháp lý như kiện tụng,
tranh chấp liên quan đến lao động.

Trong một số trường hợp, có thể ảnh hưởng xấu đến hình ảnh, uy tín của doanh
nghiệp.

Tuyển dụng là công tác gồm nhiều bước vì mục tiêu là chọn ra được ứng viên
phù hợp với điều kiện, yêu cầu công việc. Trong quá trình này, nhà tuyển dụng sẽ loại
bỏ những ứng viên không phù hợp, không đạt các tiêu chuẩn của doanh nghiệp đặt ra,
tìm ra được ứng viên tiềm năng nhất.

Quy trình tuyển dụng có thể được khái quát qua 10 bước:

Bước 1: Chuẩn bị tuyển dụng

Bước 2: Thông báo tuyển dụng


vi
Bước 3: Thu nhận, nghiên cứu hồ sơ

Bước 4: Phỏng vấn sơ bộ

Bước 5 kiểm tra, trắc nghiệm

Bước 6: Phỏng vấn lần hai

Bước 7: Xác minh, điều tra.

Bước 8: Khám sức khỏe

Bước 9: Ra quyết định tuyển dụng

Bước 10: Bố trí công việc

(Nguồn Trần Kim Dung, 2015).

vi
Trong thực tế, phụ thuộc vào yêu cầu tuyển dụng, đặc điểm của doanh nghiệp, quan

điểm của hội đồng tuyển dụng, mà các bước và nội dung thực hiện có thể thay đổi linh hoạt

THANG ĐIỂM CHẤM BÁO CÁO THỰC TẬP


Tiêu chí đánh giá Điể
m

Tinh thần thái độ và ý thức làm việc của sinh viên:

 Tham gia các buổi tập huấn chuẩn bị cho việc thực tập
 Liên hệ, trao đổi với giảng viên hướng dẫn đúng theo lịch hẹn
hoặc theo đúng tiến độ, thực hiện các yêu cầu do giảng viên hướng
dẫn về nội dung báo cáo
 Có đánh giá nhận xét tốt từ đơn vị thực tập

Hình thức trình bày đúng theo hướng dẫn của Khoa, không có lỗi
chính tả trong văn bản, hình ảnh bảng biểu rõ ràng, có sử dụng chức
năng tạo mục lục của MS-Word.

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP

1.1 Mục tiêu và ý nghĩa của đợt thực tập, lý do chọn chủ đề.

1.2 Thông tin chung về công ty (Thông tin về sản phẩm và dịch
vụ, đối tác, Khách hàng, đối thủ cạnh tranh của Công ty; Tình hình kinh
doanh của Công ty)

1.3 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

1.4 Cơ cấu tổ chức của công ty

1.4.1 Sơ đồ tổ chức công ty

1.4.2 Chức năng của các phòng ban

1.5 Kết cấu của báo cáo thực tập và phạm vi thực tập

1.5.1 Kết cấu của báo cáo thực tập

1.5.2 Phạm vi thực tập: công ty thực tập, thời gian thực tập

vi
vi
CHƯƠNG 2. CÁC CÔNG VIỆC THỰC TẬP TẠI CÔNG TY 

2.1 Giới thiệu về bộ phận thực tập (công ty/phòng/…..) và các quy
trình công việc (mô tả về bộ phận mà SV đang thực tập).

2.2 Công việc chuyên môn:

2.2.1 Mô tả quy trình các công việc được giao.

2.1.2 Các công việc cụ thể đã thực hiện (SV mô tả các công việc
cụ thể đã thực hiện trong quy trình trên cùng với các hồ sơ, biểu mẫu, tài
liệu, chứng từ… có liên quan để minh họa)

2.3 Công việc hỗ trợ (để xây dựng quan hệ tại công ty thực tập và
rèn luyện các kỹ năng mềm khác)

2.4 Kết quả đạt được sau kỳ thực tập tại Công ty.

2.5 Phân tích các vấn đề còn tồn tại ở nơi thực tập (bộ phận thực
tập) và nêu các giải pháp khắc phục (nếu có).

CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

3.1 Nêu những lý thuyết có thể áp dụng vào công việc nơi thực
tập.

3.2 Nêu những bài học rút ra được từ việc phân tích nói trên.

(SV tóm tắt các kết quả và kinh nghiệm đã đạt được sau kỳ thực
tập so với mục tiêu đặt ra trong chương 1)

Tổng điểm

Một quy trình tuyển dụng hiệu quả không thể thiếu những nguyên tắc cơ bản
sau đây:

vi
Thứ nhất, tuyển dụng theo nhu cầu thực tiễn

Nhu cầu này phải được phản ánh trong chiến lược và chính sách nhân viên của
doanh nghiệp và trong kế hoạch tuyển dụng của mỗi bộ phận của doanh nghiệp.

Thứ hai, tuyển dụng phải dân chủ và công bằng

Mọi người đều có quyền và có điều kiện được bộc lộ phẩm chất tài năng của
mình. Đối với bất kỳ một vị trí, cương vị nào đang tuyển dụng, các yêu cầu, tiêu
chuẩn, điều kiện cần thiết đều cần được công khai rộng rãi để mọi người đều được
bình đẳng trong việc tham gia ứng cử. Lãnh đạo doanh nghiệp cần kiên quyết khắc
phục tư tưởng “sống lâu lên lão làng”, tư tưởng đẳng cấp, thứ bậc theo kiểu phong
kiến, khắc phục tình trạng ô dù, cảm tình, ê kíp, bè phái, cục bộ.

Thứ ba, tuyển dụng tài năng qua thi tuyển

Đây là vấn đề khá quan trọng đối với nhiều doanh nghiệp. Việc tuyển dụng qua
thi tuyển cần được áp dụng rộng rãi vì mục đích của tuyển dụng là nhằm nâng cao chất
lượng đội ngũ nhân viên về mọi mặt. doanh nghiệp cần tạo điều kiện thuận lợi để thu
hút nhiều người tham gia thi tuyển vào một vị trí, hết sức tránh tình trạng “độc diễn”.
Người tham gia ứng cử hoặc đề cử vào một chức vụ nào đó phải có đề án công việc, có
chương trình hành động cụ thể. Có thể áp dụng hình thức thuyết trình công khai để
mọi người tham gia lựa chọn. Đồng thời phải tổ chức Hội đồng thi tuyển có thành
phần phù hợp với việc tuyển chọn từng vị trí nhất định. Hội đồng có Quy chế làm việc
chặt chẽ, đảm bảo tính khách quan, trung thực và có quyền độc lập khi đánh giá. Ý
kiến của Hội đồng phải được tôn trọng. Kết hợp thi tuyển chuyên môn, sát hạch năng
lực với việc đánh giá các phẩm chất đạo đức của nhân viên thông qua thăm dò tín
nhiệm và sự lựa chọn dân chủ của các nhân viên khác trong doanh nghiệp. Sau khi có

vi
sự thống nhất giữa kết quả thi tuyển về chuyên môn với việc đánh giá về phẩm chất
chuyên môn, đạo đức mới ra quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm.

Thứ tư, tuyển dụng phải có điều kiện, tiêu chí rõ ràng

Nguyên tắc này nhằm tránh việc tùy tiện trong quá trình tuyển dụng nhân viên
kiểu “yêu nên tốt, ghét nên xấu” hoặc chủ quan, cảm tính trong quá trình nhận xét
đánh giá con người. Cùng với thông tin tuyển dụng rõ ràng, chế độ thưởng phạt
nghiêm minh cũng cần phải được công bố hết sức cụ thể trước khi tuyển dụng. doanh
nghiệp cần cho các ứng viên biết rằng khi doanh nghiệp trân trọng trao phần thưởng để
động viên những nhân viên có thành tích trong công việc thì cũng không thể chấp nhận
những nhân viên liên tiếp không hoàn thành nhiệm vụ hoặc làm việc cầm chừng để giữ
vị trí. Đương nhiên, việc tuyển chọn chính xác hay không tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố
như nguyên tắc, tiêu chí tuyển chọn, phẩm chất người tuyển dụng... Song một quy chế
tuyển dụng đúng đắn và thích hợp sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả của quá
trình tuyển dụng. Có như thế mới tập hợp được đội ngũ nhân viên có đức có tài luôn
được sàng lọc, bổ sung và tăng cường để có thể đương đầu với những thách thức ngày
càng gay gắt trên thương trường.

“Tuyển dụng nhân lực chính là một quá trình tìm kiếm và lựa chọn nhân lực để
thỏa mãn nhu cầu sử dụng của tổ chức và bổ sung lực lượng lao động cần thiết để thực
hiện các mục tiêu của tổ chức” Ngày nay các doanh nghiệp chỉ tuyển nhân viên khi họ
thực sự có nhu cầu. Mục đích của tuyển dụng là rất rõ ràng: trong số những người
tham gia dự tuyển, doanh nghiệp sẽ tìm chọn những người phù hợp nhất với các tiêu
chuẩn và yêu cầu của các vị trí cần tuyển.

Tuyển dụng gồm hai giai đoạn là tuyển mộ và tuyển chọn nhân lực.

“Tuyển mộ là quá trình thu hút những người tới xin việc có trình độ từ lực
lượng lao động xã hội và lực lượng lao động bên trong tổ chức”

vi
“Tuyển chọn là quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnh khác nhau
dựa vào các yêu cầu của công việc, để tìm được những người phù hợp với các yêu cầu
đặt ra trong số những người đã thu hút được trong quá trình tuyển mộ”

Tuyển dụng là một quá trình theo đuổi lâu dài, là quá trình tìm kiếm những viên
ngọc sáng nhất, người tuyển dụng cần có những bước đi cẩn thận để nắm bắt những
ứng viên tiềm năng, đừng tuyển dụng khi bạn chưa thật sự sẵn sàng.

- Bạn cần luôn vận động để tìm cho được người phù hợp, đừng đổ lỗi cho bất
kỳ nguyên nhân nào giới hạn khả năng tuyển dụng của bạn, xác định mình thiếu gì,
cần gì để điều chỉnh cho phù hợp hơn.

- Mục tiêu của tuyển dụng là tuyển được người phù hợp, đừng đi xa mục tiêu
đó.

vi

You might also like