You are on page 1of 45

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

CHUYÊN ĐỀ
THANH TOÁN ĐIỆN TỬ

NGHỊ ĐỊNH GIAO DỊCH ĐiỆN TỬ TRONG
HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

Trình bày:
ThS. Nguyễn Văn Thoan
Trưởng Bộ môn Thương mại điện tử

Email:nvthoan@ftu.edu.vn Website: www.ftu.edu.vn

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Thanh toán điện tử
Nghị định Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng

 Thực trạng thanh toán điện tử tại Việt nam


 Những mô hình thanh toán điện tử điển hình
 Thanh toán trong thương mại điện tử
 Những điểm chính của Nghị định 35/2007 về
Giao dịch điện tử trong hoạt động Ngân hàng

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Thanh toán điện tử
Nghị định Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng

 Thanh toán điện tử và Thương mại điện tử


Trở ngại 1: Luật
• Luật giao dịch điện tử đã chính thức có hiệu
lực từ 1.3.2006. Các nghị định liên quan đã
được ban hành đầu năm 2007, về cơ bản đã
có khung pháp lý cho hoạt động TMĐT
Trở ngại 2: Thanh toán
• Khó khăn trong triển khai các quy trình
thương mại điện tử trọn vẹn do thiếu dịch vụ
thanh toán điện tử. Các ngân hàng chịu trách
nhiệm chính trong việc cung cấp dịch vụ và
xử lý các giao dịch thanh toán điện tử.

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Quy trình thanh toán trực tuyến bằng thẻ tín dụng

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Mua vé máy bay trực tuyến

Hãng HK 1. Người mua thực hiện giao dịch


bằng cách gửi thông tin xác nhận mua vé gửi
1
kèm theo số thẻ tín dụng. Tuy nhiên, hãng
2 máy bay không có được số thẻ vì nó đã
được mã hóa
6
2. Hãng máy bay xác nhận giao dịch với ngân
Hành hàng.
khách 7,8
3. Ngân hàng kiểm tra lại với ngân hàng phát
5
hàng thẻ xem thẻ có hợp pháp không

Ngân hàng 4. Ngân hàng phát hành thẻ xác nhận lại với
ngân hàng của hãng máy bay.
(Hàng HK)
9 5. Ngân hàng của hãng máy bay thông báo cho
3
hãng máy bay xác nhận giao dịch.

6. Người mua vé nhận được vé (eTicket) là một


4 dãy số hoặc ký tự

7,8. Ngân hàng trả tiền - Hãng máy bay nhận


Ngân hàng tiền.
phát hành
9. Người mua nhận được hóa đơn từ ngân
thẻ hàng
Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử
Quy trình thanh toán trực tuyến mATM
ATM In Your Pocket

Người Ngân Khách


bán lẻ hàng hàng
1 2
Gửi yêu
Vinaphone
MENU Mobile No:
09018861997
Gửi yêu
cầu thanh
1. NTD có sử cầu cho
ACB: Pay VND
950000 to ABC 3
Mobile ATM
OK dụng mATM phép thanh from xxx155/K
Mutheardy. Please
OK toán đến
ACB
Amount: 950000 2. TK có đủ toán đến authorize xact with
OK NH your mATM PIN.
OK
Invoice No: tiền thanh toán KH
Purchase

5 4
OK
OK Debit VND 950000
mATM from 09018861997
Payment at ACB
OK OK 1. Ghi Nợ TK OK
NTD cho
Enter PIN: ******
NTD Enter PIN: ******
OK phép NH
Message Sent 2. Ghi Có TK thanh toán
OK
Nhà bán lẻ Message Sent

6
ACB ACB
Payment of VND Payment of VND
950000 from 950000 to ABC
09018861997 has from xxx155/K
been completed Xác nhận thanh toán Mutheardy has
successfully. Ref: been completed
12345678 successfully. Ref:
12345678
Sản phẩm Home Banking, F@st I-Bank, F@st MobiPay
E-Banking cho khách hàng cá nhân

 Quản lý tài khoản


 Thanh toán hoá đơn
 Mở tài khoản mới
 Chuyển tiền điện tử

Môi trường sử dụng: Internet, Mobile, Phone, Email

7
Sản phẩm TeleB@nk, F@st I-Bank
E-Banking cho doanh nghiệp

 Quản lý tài khoản


 Quản lý quỹ tiền mặt
 Chuyển tiền điện tử.
 Các dịch vụ thanh toán quốc tế
 Thanh toán giữa các doanh nghiệp

Môi trường sử dụng: Internet, PC

8
Sản phẩm F@st PayGate, F@st MobiPay
Giải pháp, dịch vụ cổng thanh toán điện tử cho
nhà cung cấp dịch vụ và bán hàng

 Cổng thanh toán điện tử PayGate là giải pháp và dịch vụ


thanh toán bảo mật cao được cung cấp cho các tổ chức bán
hàng hoá & dịch vụ (Merchant) để giúp cho người mua hàng
có thể thanh toán cho người bán hàng trưc tuyến.
 Nhằm hoàn tất một giao dịch mua bán và giao nhận hàng hoá
dịch vụ thông qua môi trường thương mại điện tử E-
commerce.
 Chấp nhận các loại tài khoản, thẻ quốc tế phổ biến
+VISA/MasterCard (bao gồm cả thể Credit & Debit)
+ Amex, JCB, Diner Club, CUP, Domestic Debit

Môi trường sử dụng: Internet, Mobile

9
Một số dịch vụ Ngân hàng điện tử
Internet banking

 Các dịch vụ chính


Thông tin tài khoản
In sao kê
Thông tin giao dịch
Chuyển khoản
Thanh toán hóa đơn
Dịch vụ khác

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Một số dịch vụ Ngân hàng điện tử
SMS Banking

 Tiện ích cung cấp thông tin


Số dư tài khoản
Liệt kê giao dịch của tài khoản
Lãi suất tiết kiệm, địa điểm ATM
Hạn mức tín dụng
Thông tin về L/C và chứng từ thanh toán XNK
 Tiện ích thanh toán
Chuyển khoản
Thanh toán thẻ tín dụng;
Thanh toán hóa đơn;
Mua hàng trực tuyến

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Một số doanh nghiệp cung cấp DV
Thanh toán điện tử

PayNet với thanh toán POS và ePOS


 PayNet ký kết Thoả thuận Hợp tác kết nối thanh toán
dịch vụ với Banknetvn
 Ngày 26/12/2007, tại Hà Nội, Công ty Cổ phần Chuyển
mạch Tài chính Quốc gia (Banknetvn) và Công ty Cổ
phần Mạng thanh toán VINA (PayNet) đã chính thức ký
kết Thoả thuận hợp tác kết nối thanh toán dịch vụ.
 Với Thoả thuận hợp tác này, Banknetvn và PayNet sẽ
thực hiện việc kết nối cổng thanh toán hoá đơn điện tử
của PayNet với hệ thống chuyển mạch của Banknetvn
nhằm cung cấp và mở rộng các dịch vụ thanh toán điện
tử cho chủ thẻ ngân hàng thành viên Banknetvn tại hệ
thống đại lý POS của PayNet.

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Một số doanh nghiệp cung cấp DV
Thanh toán điện tử

Banknetvn và các dịch vụ thanh toán điện


tử
 Trong lĩnh vực thanh toán thẻ hiện nay, Banknetvn là
doanh nghiệp chính thức có đầy đủ tư cách pháp nhân
hoạt động chuyên môn hoá thực hiện việc quản lý, vận
hành hệ thống cung cấp dịch vụ chuyển mạch thanh toán
thẻ cho các ngân hàng thương mại.
 Banknetvn được thành lập bởi 3 Ngân hàng Thương mại
Nhà nước, một số Ngân hàng Thương mại Cổ phần và
Công ty Điện toán truyền số liệu VDC, với tổng số vốn
góp lên tới 94,5 tỷ đồng.

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Một số doanh nghiệp cung cấp DV
Thanh toán điện tử

Banknetvn và các dịch vụ thanh toán điện


tử
 Banknetvn đã quy tụ được số lượng các thiết bị chấp
nhận thẻ rất lớn: 2.500 ATM và 11.750 POS, chiếm xấp
xỉ 70% thị phần về ATM/POS tại Việt Nam.
 Banknetvn đã xây dựng thành công Hệ thống chuyển
mạch Banknetvn với mục tiêu chung là thiết lập hệ thống
chuyển mạch tài chính để kết nối dùng chung các hệ
thống thanh toán thẻ của các ngân hàng ở Việt Nam.
 Công suất của Hệ thống là 100 TPS (Số giao dịch/1giây)
và đảm bảo khả năng xử lý 150 triệu giao dịch trong một
năm. Từ khi chính thức đi vào hoạt động ngày
21/04/2007 đến nay.

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Một số doanh nghiệp cung cấp DV
Thanh toán điện tử

PayNet với thanh toán POS và ePOS

ePOS có các chức năng sau:


- Kiểm tra số dư tài khoản
- Bán mã cước trả trước
- Nạp tiền
- In sao kê
- Thanh toán hoá đơn
- Xem lịch sử giao dịch

iTick là một “Siêu thị online”


chuyên bán thẻ trả trước trực
tuyến
Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử
Một số doanh nghiệp cung cấp DV
Thanh toán điện tử

 VnPay với dịch vụ thanh toán TopUp

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Một số doanh nghiệp cung cấp DV
Thanh toán điện tử

 Banknetvn

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Một số doanh nghiệp TMĐT điển hình
Thành công trong triển khai thanh toán điện tử

 Jetstar và dịch vụ bán vé máy bay trực tuyến

Bước 1. Khách Website thông báo chi


hàng tìm chuyến tiết đặt chỗ
bay

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Một số doanh nghiệp TMĐT điển hình
Thành công trong triển khai thanh toán điện tử

 Jetstar và dịch vụ bán vé máy bay trực tuyến

Bước 2. Jestar gợi ý “nâng cấp”


cho khách hàng lên dịch vụ tốt hơn

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Một số doanh nghiệp TMĐT điển hình
Thành công trong triển khai thanh toán điện tử

 Jetstar và dịch vụ bán vé máy bay trực tuyến

Bước 3. Khách hàng thanh toán trực tiếp tại website và


nhận vé điện tử
Hoặc chọn các lựa chọn thanh toán khác

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Hệ Thống Thanh Toán Thẻ
• Tiền đề của Thanh toán điện tử B2B, B2C
và C2C
• Thẻ thanh toán được chính thức thừa nhận
từ năm 1993.
• Hiện có 17 Ngân hàng Phát hành thẻ và
trên 20 Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ.
• Tính đến tháng 3/2007
– Có gần 3800 máy ATM được lắp đặt.
– Phát triển gần 20.000 đơn vị chấp nhận thẻ
– Gần 21.000 thiết bị ngoại vi (POS) hiện diện
Hệ Thống Thanh Toán Thẻ (Tiếp)
• Các Ngân hàng đã phát hành được 6,2 triệu
thẻ thanh toán nội địa và thanh toán quốc tế.
• Tốc độ tăng trưởng bình quân về số lượng
thẻ phát hành đạt từ 200-300% trong mấy
năm gần đây.
• Doanh số giao dịch một năm 60.000 tỷ đồng.
• Hiện có 4 liên minh thẻ là Vietcombank,
VNBC, Banknetvn và ANZ/Sacombank
• Một mô hình Hệ thống chuyển mạnh thống
nhất đang được cân nhắc lựa chọn.
Định hướng TTĐT
• Đến cuối năm 2010 đạt mức phát hành 15 triệu
thẻ, 70% các trung tâm thương mại, siêu thị,
nhà hàng, khách sạn, cửa hàng tự chọn v.v…
lắp đặt các thiết bị chấp nhận thanh toán thẻ.
Phấn đấu đến năm 2020 con số này đạt lần
lượt là 30 triệu thẻ và 95%.
• Đến năm 2010 tỷ lệ tiền mặt/tổng phương tiện
thanh toán không quá 18%. Đến năm 2020 tỷ lệ
này phấn đấu khoảng 15%.
Định hướng TTĐT
• Đạt mức 20 triệu tài khoản cá nhân vào
cuối năm 2010; 70% cán bộ hưởng lương
ngân sách và 50% công nhân lao động
trong khu vực doanh nghiệp, tư nhân thực
hiện trả lương qua tài khoản.
• Đạt mức 80% các khoản thanh toán giữa
các doanh nghiệp với nhau thực hiện qua
tài khoản tại Ngân hàng đến cuối năm
2010
Thanh toán điện tử
Nghị định Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng

 Đề án Thanh toán không dùng tiền mặt 2006-2010,


ngày 29.12.2006
Hoàn thiện khung khổ pháp lý ứng dụng công nghệ thông tin
trong thanh toán
Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại khu vực công
Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong khu vực
doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp tập trung xây dựng và
ứng dụng thanh toán điện tử, đẩy mạnh phát triển thương mại
điện tử
Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong dân cư, mở
rộng mạng lưới ATM và đơn vị chấp nhận thẻ
Hoàn thiện hệ thống thanh toán liên ngân hàng, xây dựng
trung tâm thanh toán bù trừ tự động, trung tâm chuyển mạch thẻ
thống nhất
Các giải pháp hỗ trợ để phát triển thanh toán không dùng TM

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Nghị định 35/2007/NĐ-CP
Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng

 Nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 8/3/2007 về


Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng
Nghị định thứ 3 liên tiếp trong năm 2007
hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử
Đảm bảo các điều kiện cần thiết về môi
trường pháp lý để củng cố, phát triển các giao
dịch điện tử an toàn và hiệu quả đối với hệ
thống ngân hàng
Nghị định gồm 5 chương, 29 điều, 2 nội
dung điều chỉnh chính

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Nghị định 35/2007/NĐ-CP
Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng

 Tầm quan trọng của Nghị định 35/2007


Ngân hàng là một trong những lĩnh vực ứng dụng
CNTT sớm nhất tại Việt Nam;
Quyết định 196/TTg ngày 1.4.1997 và Quyết định
44/2002/TTg ngày 21.3.2002 củ Thủ tướng Chính phủ
cho phép sử dụng chứng từ điện tử và chữ ký điện tử
trong nghiệp vụ kế toán và thanh toán ngân hàng là
những văn bản đầu tiên;
Nghị định này đặt nền móng cho quá trình mở rộng
triển khai giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng
và phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử;
Tạo điều kiện cho các giải pháp thanh toán cho
thương mại điện tử tại Việt Nam

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Nghị định 35/2007/NĐ-CP
Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng

 Nội dung 1
Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân
hàng;
Xác định phạm vi các giao dịch điện tử
trong hoạt động ngân hàng;
Quy định về điều kiện giao dịch điện tử;
Quy định các loại chữ ký điện tử sử dụng
trong hoạt động ngân hàng
Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ
ký điện tử;
Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử
Nghị định 35/2007/NĐ-CP
Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng

 Nội dung 2
Chứng từ điện tử trong hoạt động ngân
hàng
Hướng dẫn bổ sung, làm rõ những quy
định về nội dung, giá trị pháp lý, định dạng của
chứng từ điện tử;
Nguyên tắc lập, kiểm soát, xử lý, sử dụng,
chuyển đổi, lưu trữ, bảo quản chứng từ điện
tử trong giao dịch ngân hàng điện tử;
Ký và giá trị của chữ ký điện tử trên chứng
từ điện tử;

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Nghị định 35/2007/NĐ-CP
Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng

 Chương 1. Những quy định chung


Gồm điều 1-3, quy định về phạm vi điều chỉnh, đổi
tượng áp dụng và nguyên tắc giao dịch điện tử trong
hoạt động ngân hàng
 Chương 2. Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân
hàng
Gồm điều 4-7, quy định về các hoạt động ngân
hàng bằng phương tiện điện tử; Điều kiện cơ quan, tổ
chức, cá nhân tham gia giao dịch điện tử trong hoạt
động ngân hàng; Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng
thực chữ ký điện tử trong hoạt động ngân hàng và
việc sử dụng chữ ký điện tử trong hoạt động ngân
hàng.

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Nghị định 35/2007/NĐ-CP
Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng

 Chương 3. Chứng từ điện tử trong hoạt động


ngân hàng
Gồm điều 8-24, quy định về nội dung của
chứng từ điện tử, định dạng của chứng từ điện
tử, nguyên tắc lập, kiểm soát và ký chứng từ
điện tử; Mã hóa chứng từ điện tử, thời điểm
hiệu lực của chứng từ điện tử; Hủy chứng từ
điện tử; Chuyển đổi chứng từ điện tử thành
chứng từ giấy; Gửi nhận lại chứng từ điện tử;
Bảo quản, lưu trữ chứng từ điện tử; Tiêu hủy
chứng từ điện tử

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Nghị định 35/2007/NĐ-CP
Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng

 Chương 4. Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố


cáo, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm
Gồm điều 25-28
 Chương 5. Điều khoản thi hành
Gồm điều 29-30

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Nghị định 35/2007/NĐ-CP
Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng

 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh


Nghị định này quy định về giao dịch điện tử
trong hoạt động ngân hàng
 Điều 2. Đối tượng áp dụng
Nghị định này áp dụng đối với các cơ quan,
tổ chức, cá nhân lựa chọn sử dụng hoặc cung
cấp dịch vụ giao dịch điện tử trong hoạt động
ngân hàng.

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Nghị định 35/2007/NĐ-CP
Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng

 Điều 3. Nguyên tắc giao dịch điện tử


Nghị định này chỉ quy định về phương thức
giao dịch bằng phương tiện điện tử trong hoạt
động ngân hàng, nội dung của các hoạt động
ngân hàng do các quy định khác điều chỉnh

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Nghị định 35/2007/NĐ-CP
Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng

 Điều 4. Hoạt động ngân hàng giao dịch bằng


phương tiện điện tử
Được quy định tại Chương III, Luật Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam
Chương III, Luật các tổ chức tín dụng
Không áp dụng trong việc phát hành hối
phiếu và các giấy tờ có giá khác.

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Nghị định 35/2007/NĐ-CP
Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng

 Điều 5. Điều kiện cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia


giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng
 1. Tổ chức cung cấp dịch vụ ngân hàng điện
tử
Được cung cấp dịch vụ ngân hàng
Có địa điểm, mạng, thiết bị, phương tiện điện tử
đảm bảo tính toàn vẹn và an toàn thông tin, đáp ứng
yêu cầu khai thác, kiểm soát, xử lý, sử dụng, bảo quản
và lưu trữ chứng từ điện tử
Có đội ngũ cán bộ đủ trình độ

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Nghị định 35/2007/NĐ-CP
Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng

 Điều 5. Điều kiện cơ quan, tổ chức, cá


nhân tham gia giao dịch điện tử trong
hoạt động ngân hàng
 2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng giao
dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng
Cam kết thực hiện các quy trình về giao dịch điện
tử do tổ chức cung cấp dịch vụ quy định
Có chữ ký điện tử theo quy định
Xác lập phương thức gửi, nhận chứng từ điện tử
đối với tổ chức cung cấp dịch vụ giao dịch điện tử

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Nghị định 35/2007/NĐ-CP
Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng

 Điều 6. Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực


chữ ký điện tử trong hoạt động ngân hàng
Theo quy định của Luật giao dịch điện tử
Nghị định hướng dẫn thi hành
 Điều 7. Sử dụng chữ ký điện tử
Bao gồm chữ ký số và các loại chữ ký điện
tử khác theo quy định của pháp luật
Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền
thỏa thuận, lựa chọn sử dụng loại chữ ký điện
tử (trừ trường hợp Thống đốc ngân hàng có
quy định cụ thể)

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Nghị định 35/2007/NĐ-CP
Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng

 Điều 8. Nội dung chứng từ điện tử


 Nội dung chủ yếu:
Tên và số hiệu chứng từ
Ngày, tháng, năm lập chứng từ
Tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân lập
Tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân nhận
NỘI DUNG CỦA NGHIỆP VỤ
CHỮ KÝ, HỌ TÊN CỦA NGƯỜI LẬP VÀ NGƯỜI
CÓ LIÊN QUAN
Chứng từ kế toán - Điều 17, luật kế toán
Nội dung khác tùy từng loại nghiệp vụ

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Nghị định 35/2007/NĐ-CP
Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng

 Điều 9. Định dạng chứng từ điện tử


 Định dạng chứng từ điện tử phải đáp
ứng
Phân biệt, nhận biết và truy cập được
Xác định chi tiết vị trí, đặc điểm, kiểu, độ
dài và các ràng buộc nghiệp vụ đối với từng
yếu tố trên chứng từ điện tử
Đảm bảo việc truyền, nhận, xử lý, bảo
quản, lưu trữ chứng từ một cách tự động trên
các phương tiện điện tử

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Nghị định 35/2007/NĐ-CP
Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng

 Điều 14. Thời điểm hiệu lực của chứng từ điện


tử
 Thời điểm hiệu lực của chứng từ điện tử
được tính từ khi chứng từ điện tử đáp
ứng các yêu cầu tại điều 8-12
8. Nội dung
9. Định dạng
10. Nguyên tắc lập, kiểm soát
11. Lập, kiểm soát và ký chứng từ
12. Bảo đảm tính toàn vẹn nội dung chứng
từ
Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử
Nghị định 35/2007/NĐ-CP
Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng

 Điều 16. Chuyển đổi chứng từ điện tử thành


chứng từ giấy
Chỉ các chứng từ đáp ứng 5 điều kiện trên
mới được chuyển thành chứng từ giấy;
Đảm bảo sự đúng khớp về nội dung;
Người thực hiện chuyển đổi phải ký, ghi rõ
họ tên trên chứng từ giấy; phải đóng thêm dấu
nếu có quy định;
Chứng từ điện tử đã được chuyển đổi
được ghi thêm ký hiệu riêng để phân biệt.

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


Nghị định 35/2007/NĐ-CP
Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng

 Điều 22. Phương án bảo quản, lưu trữ


chứng từ điện tử
 Phạm vi bảo quản, lưu trữ
 Giải pháp kỹ thuật
Công nghệ, thiết bị, địa điểm
Hệ thống lưu trữ chính và dự phòng
Chế độ kiểm tra, sao lưu định kỳ
Biện pháp cần thiết khác đảm bảo an toàn, hợp lý
 Quy trình kỹ thuật bảo quản, lưu trữ
Đưa chứng từ vào lưu trữ
Khai thác, sử dụng
Kiểm tra, giám sát
Biện pháp phòng ngừa, khắc phục rủi ro
Tiêu hủy chứng từ hết hạn
Nội dung khác liên quan để bảo quản, lưu trữ

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


KẾT LUẬN
Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng

 Khung pháp lý cho giao dịch điện tử trong


hoạt động ngân hàng đã bắt đầu hình thành
 Hệ thống mạng thanh toán đã được thành lập
và có khả năng cung cấp các dịch vụ thanh
toán điện tử
 Cơ hội đối với các website thương mại điện tử
để bán hàng trực tuyến hoàn chỉnh
 Hỗ trợ về kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực để
triển khai các hoạt động giao dịch điện tử
 Hoạt động xúc tiến, đẩy mạnh thói quen sử
dụng giao dịch ngân hàng, thanh toán điện tử

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

CHUYÊN ĐỀ
THANH TOÁN ĐiỆN TỬ

NGHỊ ĐỊNH GIAO DỊCH ĐiỆN TỬ TRONG
HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

Trình bày:
ThS. Nguyễn Văn Thoan
Trưởng Bộ môn Thương mại điện tử

Email:nvthoan@ftu.edu.vn Website: www.ftu.edu.vn

Trường Đại học Ngoại thương Thương mại điện tử

You might also like