You are on page 1of 46

CHỦ

ĐỀ

GÓI
NHÓM 6
Giới thiệu các thành viên
Diệp Lạc Yến
Phương
Lê Yên Nhi
Nguyễn Duy
Trường
Nguyễn Thị
Kiều Chinh
Nội Dung:
01 Sản phẩm

02 Đối thủ cạnh tranh

03 Đánh giá sản phẩm


01 Sản phẩm
Sản phẩm

Giá bán

Hình thức quảng bá

Nơi phân phối

Khảo sát tiêu dùng


Sản phẩm

Mì ăn liền
Công ty cổ phần
Vina Acecook Việt Nam
Có quy mô gồm :
Nội địa
+ 10 nhà máy sản xuất từ Bắc vào Nam
+ 6000 nhân viên
+ 700 đại lý phân phối
+ Chiếm 51,5% thị phần trong nước
Xuất khẩu
+Hơn 40 nước trên thế giới
+Mỹ , Úc , Nga , Singapore , Lào , Canada…..
Thị trường
Đứng thứ 3
Đứng thứ 1
85 gói mì/ năm

Nguồn WINA, năm 2022


Thị trường mì ăn liền Việt Nam có sự so kè mạnh
mẽ.

44,8% 12,2%

9,2% 14,4%
Thị phần mì ăn liền tại khu vực
nông thôn
Acecook Uniben Foods Masan Consumer Công ty khác

2014 30% 18% 27% 25%

2015 28% 22% 27% 23%

6T 2016 27% 26% 25% 21%

Nguồn: Kantan Worldpanel


2017-2022
Theo thống kê của Kantar Worldpanel năm 2021
Khách hàng-Mục tiêu
Đối tượng:
+Học sinh, sinh viên

+Nhóm người tiêu dùng nông thôn chiếm tỷ lệ


cao hơn thành thị

Sản phẩm có mức giá phù hợp với đối tượng


Giá dao động từ 4.500đ đến 15.000đ / gói , hủ
Chiến lược Marketing

Mô hình 4P
Về sản phẩm:
+Bão hoà , nhiều đối thủ
->Đa dạng hương vị mì mới, khuyến mãi
->Thêm dây chuyền sản xuất
Về giá:
+Giá bán lẻ 4.500đ
+1.000d -> 4.500đ
Điểm bán:
Chiêu thị:
“Ăn no” –> ”Ăn ngon"
Giá bán

4.500đ 9.000đ 15.000đ


Hình thức quảng bá
-Là một trong bốn chữ - của mô hình ” Tiếp thị hỗn hợp”
-Mục tiêu:

+ Tiếp cận

+Thúc đẩy
Hình thức quảng bá
-Các dạng hình thức chủ yếu
+Sử dụng các hình thức quảng cáo trực tuyến
+Sử dụng biển quảng cáo tấm
Nơi phân phối
+11 Nhà máy
+1 Nhà máy sản xuất gia vị
tại Tp.HCM
+7 Chi nhánh
+Trên 700 đại lý cấp 1
Khảo sát tiêu dùng

Biểu đồ giá cả mong muốn của sinh viên


Trên 5.000đ
4.000đ -
5.000đ
2.000đ -
3.000đ

3.000đ -
Khảo sát tiêu dùng
Biểu đồ thể hiện tần suất ăn mì ăn liền của sinh viên

9%
11%

15%
65%

1-2 lần/ tuần 3-4 lần/ tuần 5-6 lần/ tuần Trên 7 lần/ tuần
Khảo sát tiêu dùng
Biểu đồ biểu thị mức độ quan tâm của sinh viên

Ăn nhanh, tiện lợi

Giá trị dinh hưỡng

Hương vị thơm ngon

An toàn vệ sinh thực phẩm


0 20 40 60 80 100 120

Không quan tâm Bình thường Quan tâm


Kết luận
+Đa số sinh viên dùng mì ăn liền vì mục đích tiết kiệm chi
phí và thời gian nhanh chóng
+Phân khúc thị trường của sinh viên chủ yếu là trung cấp với
số tiền 2-4000 đồng/gói
+Tần suất sử dụng của sinh viên là 1-2 lần/tuần
02
Đối thủ cạnh
tranh
Thị trường mì ăn liền Việt Nam hiện có sự
tham gia của hơn 50 doanh nghiệp trong
và ngoài nước.
THỊ PHẦN
Acecook
Vifon
Việt Nam
44,8% 12,2%

Masan
Asia Foods Consumer
14,4% 9,2%
ASIA FOOD
Thành lập vào năm 1990, tiền thân của Asia Food là một nhà
máy có tên ViFood tại Gò Vấp, TP HCM.
Tập trung chính vào "Gấu Đỏ", với phổ sản phẩm xoay quanh
thương hiệu này.
VIFON
Vifon” là một hãng mì ăn liền
lâu đời tại Việt Nam Luôn đặt
tiêu chí vệ sinh an toàn thực
phẩm lên hàng đầu, các sản
phẩm của vìfon cam kết không
sử dụng phẩm màu tổng hợp
Masan Consumer có tên là Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan
là công ty chiếm vị trí thứ 7 trong danh sách Top 50 thương hiệu
giá trị nhất Việt Nam 2016 và đứng vị trí thứ 2 trong ngành hàng
tiêu dùng.
PHÂN TÍCH MÔ HÌNH 5 ÁP LỰC

Áp lực từ nhà Áp lực từ khách


cung ứng hàng

Áp lực từ nguồn Áp lực cạnh


Áp lực từ sản
phân phối khi hệ tranh từ nội bộ
phẩm thay thế
thống phân phối ngành
03
Đánh giá về
sản phẩm
TÍCH CỰC
-Sự tiện lợi
-Tiết kiệm thời gian
-Cung cấp năng lượng tức thời
-Thời gian bảo quản lâu
-Giá rẻ nhưng vẫn đảm bảo vệ sinh
an toàn thực phẩm
Tiêu cực

+Gây béo phì


+Gia tăng quá trình lão hóa +Gây
nóng trong người
+Gánh nặng cho dạ dày, tiêu hóa
+Gây bệnh tiểu đường, tim mạch
Cảm mơn thầy cô và các bạn
Đã theo dõi phần thuyết trình của Nhóm 6

You might also like