You are on page 1of 41

NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

MÌ ĂN LIỀN
Môn: Kinh tế vi mô

Nhóm 4
01
Khái quát về 02
thị trường mì
ăn liền
Quy mô và
tốc độ tăng
03
trưởng của Thị trường 04
thị trường Việt Nam
Triển vọng của
trong những với các nước
thị trường
năm gần đây trong khu
trong tương lai
vực và trên
thế giới
PHẦN 1

KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG


MÌ ĂN LIỀN
* Mì ăn liền là gì?
● Mì ăn liền hay còn được gọi là mì tôm, là 1 sản
phẩm ngũ cốc ăn liền, dạng khô, được đóng gói
cách ẩm.
● Nguyên liệu chính tạo nên mì ăn liền là bột mì và các
loại gia vị.
* Thị trường Việt Nam với các nước trong khu vực
và trên thế giới
* Quy mô và tốc độ tăng trưởng của thị trường
trong những năm gần đây:
▪ Trong những năm gần đây quy mô thị trường dao động không mạnh.
▪ Lượng tiêu thụ mì gói tăng nhanh dần.
▪ Tốc độ tăng trưởng :

2009 2013 2015 2019


4,3 tỷ gói mì 5,2 tỷ gói mì 4,8 tỷ gói mì 5,43 tỷ gói mì
* Triển vọng ngành mì ăn liền:
● Thị trường mì dự kiến sẽ có giá trị không đổi
● Tốc độ tăng trưởng giá trị ước khoảng 5% - 6%
PHẦN 2

CẦU VỀ THỊ
TRƯỜNG MÌ
ĂN LIỀN
a. Đặc điểm nhu cầu của khách hàng:
● Chủ yếu từ 18 - 25 tuổi

● Nghề nghiệp: Chủ yếu là học sinh sinh viên

● Mọi giới tính

● Thu nhập: Từ thấp đến cao (chủ yếu là thấp)

● Khu vực địa lý: Từ thành thị đến nông thôn


b. Thị hiếu người tiêu dùng
● Việt Nam đứng thứ 5 thế giới về lượng tiêu thụ mì ăn liền
● Trong 2 năm trở lại đây, việc tiêu thụ mì ăn liền của người
Việt Nam gia tăng đáng kể.
● Nhu cầu tiêu dùng cho ăn uống cũng thay đổi do dịch bệnh, lũ
lụt, thiên tai...
Điều mà người tiêu dùng thích ở mì gói?
● Tiện lợi

● Giá cả phù hợp

● Kích thích vị giác

● Cách chế biến đơn giản

● Dễ bảo quản, vận chuyển


➔ Thị hiếu mì ăn liền ngày
một cao và đòi hỏi phải
phát triển của các sản
phẩm trong tương lai.
PHẦN 3

CUNG VỀ THỊ
TRƯỜNG MÌ ĂN
LIỀN
Nguyên liệu đầu vào:
● Bột lúa mì và tạo màu => Vắt mì

● Muối, đường, bột ngọt, bột tôm,


tiêu, tỏi…=> Gói súp

● Dầu thực vật cùng các nguyên


liệu như hành tím, ớt, tỏi, ngò
om… => Gói dầu gia vị

● Thịt, tôm, trứng, rau (hành lá, ba rô, đậu hà lan, cà rốt, cải…) được
sấy khô => Gói rau củ sấy
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

01 02 03 04

Trộn bột Cán tấm Cắt tạo sợi Hấp chín

08 07 06 05

Cấp gói gia vị Làm nguội Làm khô Cắt định lượng, bỏ
khuôn

09 10 11

Đóng gói Kiểm tra chất Đóng thùng


lượng
Doanh thu
của các nhà
sản xuất mì
ăn liền tại
Việt Nam
(2019)
Thị phần các
thương hiệu mì
gói tại Việt Nam
(năm 2020)
TOP 5
Công ty sản xuất mì ăn Công ty Cổ phần Công ty Cổ phần
liền lớn nhất Việt Nam Acecook Việt Hàng tiêu dùng
Nam Masan

Công ty Cổ phần Kỹ Công ty TNHH Sản Công ty Cổ phần


nghệ Thực Phẩm Việt xuất thương mại Phúc Thực phẩm Thiên
Nam-VIFON Hảo Hương
TOP 5
Thương hiệu mì ăn liền
nổi tiếng thế giới
Cup Noodles Shin Ramyun

Koka TTL Indomie


Phần 4
CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP

CÔNG TY CỔ PHẦN
ACECOOK VIỆT NAM
4.1 Tổng quan về công ty Acecook
Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam là một trong
những công ty thực phẩm tổng hợp hàng đầu tại Việt Nam
Acecook chiếm hơn 50% thị
phần và mức độ bao phủ gần
100% thị trường mì gói tại
Việt Nam

Trong đó, Hảo Hảo chiếm đến


60% sản lượng toàn Acecook
Lịch sử phát triển
“Cook Happiness”
1993
15/12/1993 thành lập công ty Liên
Doanh Vifon Acecook

1995
07/07/1995 bán hàng sản phẩm đầu
tiên tại thành phố Hồ Chí Minh

1996
28/02/1996 Tham gia thị trường xuất
khẩu Mỹ. Thành lập chi nhánh Cần
Thơ
1999
Lần đầu tiên đoạt danh hiệu HVNCLC.

2000
Ra đời sản phẩm mì Hảo Hảo
Bước đột phá trên thị trường mì ăn liền

2004
Chính thức đổi tên thành công ty TNHH
Acecook Việt Nam
Đón nhận “huân chương lao động hạng 3”
2008
Chính thức đổi tên thành Công ty Cổ Phần
Acecook Việt Nam.

2010
Đón nhận Huân Chương Lao Động Hạng Nhất

2015
Thay đổi nhận diện thương hiệu
4.2 Điểm mạnh và
điểm yếu của
Acecook so với các
đối thủ cạnh tranh
trong ngành
Điểm mạnh
● Là một trong những doanh nghiệp đầu tiên sản xuất mì tại Việt Nam

● Có thương hiệu nổi tiếng trong nước

● Các sản phẩm phù hợp với hương vị và túi tiền người tiêu dùng Việt Nam

● Có vốn đầu tư lớn từ nước ngoài (Nhật Bản)

● Công nghệ sản xuất hiện đại

● Có được niềm tin của khách hàng qua nhiều thế hệ


Điểm yếu

● Nhiều hàng hóa thay thế cũng tiện lợi như mì gói và mang hương vị thu hút
hơn
● Chưa đột phá về hương vị và khẩu vị của sản phẩm

● Chính sách chăm sóc khách hàng chưa toàn diện


4.3 Chiến lược định giá
4.4.1 Cạnh tranh bằng giá cả
● Acecook đã có chương trình đại hạ giá và khuyến mãi
để thu hút nhiều người mua

● Tạo sự lựa chọn tối ưu hơn cho khách hàng

● Bán với giá thấp hơn các sản phẩm cùng loại của công
ty cạnh tranh
4.4.2 Cạnh tranh phi giá
Hoạt động quảng cáo

Ban đầu Khi có vị trí nhất định

➔ Quảng cáo trên truyền ➔ Tiết chế quảng cáo,


hình chỉ quảng cáo cách
➔ Quảng cáo trên radio, áp nhau hoặc khi ra sản
phích trên đường phố phẩm mới
➔ Quảng cáo trên các
website
➔ Có mặt tại các sạp hàng
lớn, vừa và nhỏ, lẻ
Hoạt động xã hội
4.4 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
* Năng lực cạnh tranh là gì?
❏ Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sự thể hiện thực lực và
lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa
mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng.
➔ Khuyến nghị nâng cao năng lực cạnh tranh
● Đẩy mạnh các sản phẩm làm từ gạo ra thế giới
● Đầu tư mạnh vào công nghệ, trang thiết bị máy
móc hiện đại
● Đào tạo nguồn lao động lành nghề chuyên nghiệp

● Thường xuyên khảo sát thị trường

● Nâng cao chất lượng sản phẩm


Nhận xét
➔ Vina Acecook đã có những
chiến lược đúng đắn, khôn
khéo, đánh đúng tâm lí và nhu
cầu người tiêu dùng

➔ Với mức giá cả hợp lý, Acecook ➔ Acecook đã tạo nên sự tin
vừa đánh đúng nhu cầu của người tưởng, quen thuộc với người
dân Việt Nam vừa có sức cạnh tiêu dùng Việt Nam
tranh cao với sản phẩm cùng loại
trên thị trường.
THANKS FOR WATCHING

You might also like