You are on page 1of 53

ỨNG DỤNG GIẢI PHẪU TRONG

ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG CỔ VAI TAY


Trình bày: BS Lê Ngọc Nhật
BS Đỗ Lan Hương
BS Phạm Hương Giang
BS Trần Minh Trí
GIẢI PHẪU XƯƠNG
ĐỐT C1 – C2:
XƯƠNG BẢ VAI:
KHỚP VAI:
PHÂN LOẠI CƠ VÙNG CỔ:

CƠ VÙNG CỔ TRƯỚC

CƠ VÙNG CỔ BÊN

CƠ VÙNG CỔ SAU
CƠ VÙNG CỔ TRƯỚC BÊN:

• CƠ ỨC ĐÒN CHŨM
( Sternocleidomastoid muscle)
- Nguyên uỷ: xương ức, xương đòn
- Bám tận: Mõm chũm xương thái dương
- Động tác:
+ 1 bên: nghiêng cổ sang 1 bên,
xoay mặt sang bên đối diện
+ 2 bên: gấp cổ
- Chi phối: TK C2, C3 + TK phụ XI
CƠ VÙNG CỔ TRƯỚC BÊN:

• CÁC CƠ BẬC THANG ( Scalene)


- Nguyên uỷ: mỏm ngang các đốt sống cổ
- Bám tận: xương sườn I, II
- Động tác:
+ 1 bên: nghiêng cổ sang 1 bên
+ 2 bên: trợ giúp gấp cổ
- Chi phối: dây TK cổ thấp
CƠ VÙNG CỔ TRƯỚC BÊN:

• NHÓM CƠ TRƯỚC CỘT SỐNG


( Prevertebral muscle): 04
1. CƠ DÀI CỔ ( Longus colli)
2. CƠ DÀI ĐẦU ( Longus capitis)
3. CƠ THẲNG CỔ TRƯỚC
( Rectus capitis anterior)
4. CƠ THẲNG CỔ BÊN
( Rectus capitis lateralis)
Nằm sâu, chạy dọc phần trước các ĐS cổ.
Là các cơ gấp cổ kích thước nhỏ, tham gia chủ
yếu duy trì kiểm soát tư thế.
CƠ VÙNG CỔ TRƯỚC BÊN:

NHÓM CƠ TRƯỚC CỘT SỐNG: 04


CƠ NGUYÊN UỶ BÁM TẬN ĐỘNG TÁC

DÀI CỔ Thân + mỏm ngang Thân + mỏm ngang Gấp cổ


C3 – T2 C1 – C6

DÀI ĐẦU Mỏm ngang Xương chẩm Gấp đầu


C3 – C6

THẲNG CỔ TRƯỚC Đốt đội C1 Xương chẩm Gấp đầu

THẲNG CỔ BÊN Mỏm ngang Xương chẩm Nghiêng đầu sang 1 bên
đốt đội C1
CƠ VÙNG CỔ SAU

• CƠ DỰNG GAI ( Erector Spinae Muscle)


- Được xem như phần trên của nhóm cơ dựng sống.
Cơ dựng sống chia làm 3 nhóm cơ nhỏ:
+ Cơ gai ( Spinalis) ở trong: bám vào d/c gáy ( xương chẩm),
chủ yếu mỏm gai đốt sống cổ - ngực.
+ Cơ dài ( Longissimus) ở giữa: mỏm ngang các đốt sống từ
xương chẩm – xương cùng
+ Cơ chậu – sườn ( Illiocostalis) ở ngoài cùng:
- Kiểm soát tư thế chống lại lực kéo gấp đầu của trọng lực.
- Là nhóm cơ chi phối động tác duỗi cổ.
CƠ VÙNG CỔ SAU

• CƠ GỐI ĐẦU ( Splenius capitis)


- Nguyên uỷ: Mỏm gai C7 – T3
- Bám tận: Mỏm chum
- Động tác:
+ 1 bên: Xoay và nghiêng đầu cùng bên
+ 2 bên: Duỗi đầu, duỗi cổ
- Chi phối: Các TK cổ giữa và dưới
CƠ VÙNG CỔ SAU

• CƠ GỐI CỔ ( Splenius cervicis):


- Nguyên uỷ: mỏm gai T3 – T6
- Bám tận: mỏm ngang C1 – C3
- Động tác:
+ 1 bên: xoay và nghiêng đầu cùng bên
+ 2 bên: duỗi cổ
- Chi phối: Các dây TK cổ giữa và dưới
CƠ VÙNG CỔ SAU

CƠ VÙNG DƯỚI CHẨM: 04


1. Cơ chéo đầu trên ( Obliquus capitis superior)
2. Cơ chéo đầu dưới ( Obliquus capitis inferior)
3. Cơ thẳng đầu sau nhỏ
( Rectus capitis posterior minor)
4. Cơ thẳng đầu sau lớn
( Rectus capitis posterior major)
CƠ VÙNG CỔ SAU

CƠ ĐỘNG TÁC

CHÉO ĐẦU TRÊN Duỗi

CHÉO ĐẦU DƯỚI Duỗi, nghiêng + xoay đầu cùng bên

THẲNG ĐẦU SAU NHỎ Duỗi

THẲNG ĐẦU SAU LỚN Duỗi, nghiêng + xoay đầu cùng bên
CÁC CƠ TÁC ĐỘNG LÊN XƯƠNG BẢ VAI:

Cơ Cơ nâng Cơ răng Cơ ngực


Cơ trám
thang vai trước bé
CƠ THANG ( Trapezius m.)
1. CƠ THANG TRÊN ( Upper trapezius):
- Nguyên uỷ: xương chẩm + d/c cổ
- Bám tận: 1/3 ngoài xương đờn + mỏm cùng vai
- Động tác: nâng xương vai + xoay lên
- Chi phối: TK sọ não XI, sợi cảm giác C3,4
2. CƠ THANG GIỮA ( Middle trapezius):
- Nguyên uỷ: mỏm gai C7 – T3
- Bám tận: Gai xương vai
- Động tác: Kéo xương vai vào trong
3. CƠ THANG DƯỚI ( Lower trapezius):
- Nguyên uỷ: mỏm gai các đốt sống ngực giữa + dưới
- Bám tận: đáy của gai xương vai. Động tác: Hạ xg vai
CƠ NÂNG VAI
( Levator scapulae m.)
- Nguyên uỷ: Mỏm ngang của C1,2,3,4
- Bám tận: Bờ trong xương vai
- Động tác: Nâng xương vai + xoay xuống
- Chi phối: TK cổ C3, C4 + TK lưng bả vai C5
CƠ TRÁM ( Rhomboids m.)

-Nguyên uỷ: mỏm gai C7 – T5


- Bám tận: Bờ trong xương vai
- Động tác: Kéo xương vai vào trong, nâng +
xoay xuống.
- Chi phối: TK lưng bả vai C5
CƠ RĂNG TRƯỚC
( Serratus anterior m.)
- Nguyên uỷ: Bờ ngoài 8 xương sườn trên
- Bám tận: Bờ trong + mặt trước xương vai
- Động tác: Kéo xương vai ra trước, xoay lên
- Chi phối: TK ngực dài C5,6,7
CƠ NGỰC BÉ
( Pectoralis minor m.)
- Nguyên uỷ: Bờ trước xương sườn 3 – 5
- Bám tận: Mỏm quạ xương vai
- Động tác: Hạ vai, kéo bả vai ra trước, xoay
xuống dưới và nghiêng
- Chi phối: TK ngực giữa ( C8, T1)
HOẠT ĐỘNG CƠ DI CHUYỂN XƯƠNG BẢ VAI

ĐỘNG TÁC CƠ CHI PHỐI ĐỘNG TÁC CƠ CHI PHỐI


Nâng bả vai Cơ thang bó trên Hạ bả vai Cơ ngực bé
Cơ nâng vai Cơ thang bó dưới
Cơ trám lớn Cơ lưng rộng
Cơ trám bé Cơ dưới đòn
Kéo bả vai ra trước Cơ răng trước Kéo bả vai ra sau Cơ thang
( Khép) ( Dạng)
Cơ ngực lớn Cơ trám lớn
Cơ ngực bé Cơ trám bé
Xoay bả vai lên trên Cơ thang Xoay bả vai xuống dưới Cơ nâng vai
Cơ răng trước Cơ trám lớn, bé
CÁC CƠ NÂNG – XOAY
BẢ VAI LÊN TRÊN
- CƠ THANG ( Trapezius)
- CƠ RĂNG TRƯỚC ( Serratus anterior)
CÁC CƠ NÂNG – XOAY
BẢ VAI XUỐNG DƯỚI
- CƠ NÂNG VAI ( Levator scapula)
- CƠ TRÁM LỚN ( Rhomboid major)
- CƠ TRÁM BÉ ( Rhomboid minor)
- CƠ NGỰC BÉ ( Pectoralis minor)
CÁC CƠ TÁC ĐỘNG LÊN
XƯƠNG CÁNH TAY

1. Cơ Delta
2. Cơ ngực lớn
3. Cơ lưng rộng
4. Cơ tròn lớn
5. Cơ dưới vai
6. Cơ trên gai
7. Cơ dưới gai
8. Cơ tròn bé
9. Cơ quạ cánh tay
CƠ DELTA:

- Nguyên uỷ: 1/3 ngoài xương đòn + mỏm cùng vai +


gai xương vai
- Bám tận: Lồi củ delta
- Động tác:
Dạng/khép vai, gấp/duỗi, xoay trong/xoay ngoài
- Chi phối: TK nách C56
CƠ NGỰC LỚN

1. PHẦN ĐÒN ( Clavicular p.):


- Nguyên uỷ: 1/3 trong xương đòn
- Bám tận: Bờ ngoài rãnh nhị đầu xg cánh tay
- Động tác: Gấp vai – đầu 60 độ
2. PHẦN ỨC ( Sternal p.):
- Nguyên uỷ: Xương ức + 6 sụn sườn đầu tiên
- Bám tận: nt
- Động tác: Duỗi vai – đầu 60 độ
3. PHẦN ĐÒN + ỨC:
- Động tác: Khép vai, xoay trong và khép ngang
- Chi phối: TK ngực trong, ngực ngoài C5678,T1
CƠ TRÒN LỚN

- Nguyên uỷ: Bờ ngoài xương bả vai


- Bám tận: Mào xương phía dưới củ bé
- Động tác: Duỗi, khép và xoay trong vai
- Chi phối: TK dưới vai C5,6
4 CƠ CHÓP XOAY
( ROTATOR CUFF)
1. CƠ TRÒN BÉ ( Teres minor)
2. CƠ DƯỚI GAI ( Infraspinatus)
3. CƠ TRÊN GAI ( Suprasinatus)
4. CƠ DƯỚI VAI ( Subscapularis)
CƠ TRÒN BÉ, CƠ DƯỚI GAI

1. CƠ TRÒN BÉ ( Teres minor)


- Nguyên uỷ: Bờ ngoài xương vai
- Bám tận: Củ lớn xương cánh tay
- Động tác: Xoay ngoài, dạng khớp vai
- Chi phối: TK nách C5,6
2. CƠ DƯỚI GAI ( Infraspinatus)
- Nguyên uỷ: Hố dưới gai
- Bám tận: Củ lớn xương cánh tay
- Động tác: Xoay ngoài, dạng khớp vai
- Chi phối: TK nách C56
CƠ TRÊN GAI
( Suprasinatus)
- Nguyên uỷ: Hố trên gai
- Bám tận: Củ lớn
- Động tác: Dạng vai
- Chi phối: TK trên bả vai (C5,6)
CƠ DƯỚI VAI
( Subscapularis m.)
- Nguyên uỷ: Hố dưới vai
- Bám tận: Củ bé xương cánh tay
- Động tác: Xoay trong vai
- Chi phối: TK dưới bả vai C5,6
CƠ QUẠ CÁNH TAY
( Coracobrachialis m.)
Cơ nhỏ, ít có tác dung vận động, có tác dụng
làm vững khớp vai
- Nguyên uỷ: Mỏm quạ xương vai
- Bám tận: Mặt trong xương cánh tay
- Chi phối: TK cơ bì C6,7
HOẠT ĐỘNG CƠ DI CHUYỂN XƯƠNG CÁNH TAY

VẬN ĐỘNG CƠ CHÍNH CƠ PHỤ VẬN ĐỘNG CƠ CHÍNH CƠ PHỤ


GẤP VAI Delta Quạ cánh tay KHÉP VAI Ngực lớn Lưng rộng
( bó trước)
Nhị đầu ( dài) Tròn lớn
Ngực lớn ( đòn) Tam đầu (dài) + Delta ( sau)
DUỖI VAI Lưng rộng Tròn lớn XOAY NGOÀI Dưới gai Tròn bé + delta (sau)
Tam đầu ( dài) XOAY TRONG Dưới vai Tròn lớn
Delta ( sau) Ngực lớn
DẠNG VAI Delta Trên gai Lưng rộng
Nhị đầu ( dài) Delta ( trước)
ĐỘNG MẠCH VÙNG CỔ VAI
ĐỘNG MẠCH VÙNG CỔ VAI
TĨNH MẠCH
VÙNG CỔ VAI
TĨNH MẠCH VÙNG CỔ VAI
THẦN KINH VÙNG ĐẦU – MẶT CỔ - VAI TAY
THẦN KINH VÙNG ĐẦU – MẶT CỔ - VAI TAY
ĐÁM RỐI THẦN KINH CỔ
ĐÁM RỐI THẦN KINH CỔ
ĐÁM RỐI THẦN KINH
CÁNH TAY
ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY
ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY
ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY

• Ngoài ra các nhánh thần kinh khác:

• - Dây TK lưng
• - Dây TK ngực dài
• - Dây TK thượng vị
• - Dây TK bên
• - Dây TK giữa cánh tay
• - Dây TK giữa cẳng tay
• - Dây TK dưới màng cứng
ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY
Y HỌC CỔ TRUYỀN
Y HỌC CỔ TRUYỀN
BIỆN KINH LẠC:

- Vùng cổ gáy, vai, mặt


- Vùng cổ gáy đau mỏi, ấn
ngoài cánh tay (TK quay)
- Vùng cổ gáy, sau chẩm đau, có thể đau lan theo
xuất hiện cảm giác đau, tê,
đau, co cứng  Đốc mặt trong cẳng tay (TK
có thể kèm tê bì ngón cái,
mạch, Túc thái dương trụ), tê bì ngón tay 4-5 
ngón trỏ, ngón giữa 
kinh chứng Thủ thái dương kinh
Thủ dương minh kinh
chứng
chứng
- Ở nơi ẩm thấp, sương lạnh lâu ngày  cứng cổ, đau mỏi
vùng vai gáy, hạn chế vận động cổ, nặng thì tay có cảm
giác tê bì, lạnh, đau. Các triệu chứng nặng hơn khi gặp
lạnh. Chất lưỡi đạm, rêu lưỡi trắng, M. Huyền khẩn
 Phong hàn tý trở

- Vùng cổ vai gáy đau sau chấn thương, ngón tay tê bì;
mệt mỏi đau tăng, vùng cổ co cứng hoặc phù nề, hạn chế
BIỆN CHỨNG HẬU – vận động; xung quanh xương bả vai, mỏm cùng vai có
CHỨNG TRẠNG: các điểm đau. Chất lưỡi tím tối, có các điểm ứ huyết, M.
sáp  Huyết ứ do sang chấn

- Vùng cổ vai gáy đau, tứ chi tê bì thiếu lực, chóng mặt ù


tai, lưng gối đau mỏi, nam di tinh, nữ rối loạn kinh
nghiệm; Chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi mỏng, M. Tế nhược 
Can thận khuy hư.
ĐIỀU TRỊ:

- Pháp điều trị: Sơ cân cốt, thông kinh lạc. Chủ yếu chọn huyệt tại chỗ và huyệt tại kinh Thủ - Túc thái dương

- Chủ huyệt: Huyệt giáp tích, A thị huyệt, Thiên trụ, Hậu khê, Thân mạch

- Phối huyệt:
Phối huyệt Phối huyệt
Mạch Đốc, Phong Phủ, Côn Ứ huyết do sang Cách du, Hợp cốc
Túc thái dương Lôn chấn
Thủ thái dương Tiểu hải, Thiếu Can thận khuy hư Can du, Thận du.
trạch Ù tai Thính cung, Ngoại
quan
Thủ dương minh Kiên ngung, Khúc Chóng mặt đau đầu Bách hội, Phong trì
trì, Hợp cốc
Phong hàn tý trở Phong môn, Đại Buồn nôn, nôn Trung quản, Nội
chuỳ quan
ĐIỀU TRỊ:

- Ý nghĩa huyệt:

 Huyệt giáp tích, A thị, Thiên trụ  Huyệt tại chỗ, tác dụng sơ điều khí huyết vùng cổ, giãn cân cốt,
thông kinh lạc.
 Hậu khê, Thân mạch  thuộc kinh Thủ-Túc thái dương, thuộc Bát mạch giao hội huyệt. Trong đó:
o Hậu khê: thông Đốc mạch
o Thân mạch: thông Dương kiểu mạch

 Hai huyệt trên dưới, phối hợp với nhau giúp sơ thông khí huyết vùng cổ vai gáy.

- Cách châm: Hào châm, tả pháp/ hoặc bình bổ bình tả

Huyệt giáp tích vùng cổ: khi châm, kích thích sao cho có cảm giác kim (đắc khí) lan tới vai lưng, cánh
tay.

You might also like