You are on page 1of 40

DIGITAL

ECONOMICS
ThS. NGUYỄN THỊ QUỲNH
TRANG
Email: trangntq@uel.edu.vn
CHƯƠNG 2. HỆ SINH THÁI VÀ CƠ
SỞ CỦA NỀN KINH TẾ SỐ

Hệ sinh thái của nền kinh tế số

Đặc điểm và tình hình phát triển hệ sinh thái số trên thế giới và
tại Việt Nam

Cơ sở của nền kinh tế số


1. HỆ SINH THÁI CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
1.1. Định nghĩa
Hệ sinh thái của nền kinh tế số Digital Economy Ecosystem
Hệ sinh thái kinh doanh Business Ecosystem
1. HỆ SINH THÁI CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
1.1. Định nghĩa
Hệ sinh thái kinh doanh Hệ sinh thái kinh tế số
• là mạng lưới các tổ chức, bao • mô tả các mối quan hệ và sự phụ
gồm nhà cung cấp, nhà phân phối, thuộc lẫn nhau giữa các dịch vụ
khách hàng, đối thủ cạnh tranh, số, cơ sở hạ tầng CNTT-TT, thị
cơ quan chính phủ, v.v., liên quan trường số và chính quyền trong
đến việc cung cấp một sản phẩm bối cảnh kinh tế xã hội
hoặc dịch vụ thông qua cả cạnh • khả năng tương tác giữa các bên
tranh và hợp tác liên quan là chìa khóa thành công
• Là công cụ để phân tích các chiến của hệ sinh thái kinh tế số
lược kinh doanh=> đối với các
doanh nghiệp hình thành trong
nền kinh tế số
1. HỆ SINH THÁI CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
1.1. Định nghĩa

Ứng dụng ngân hàng hiện đại là một ví dụ về hệ sinh thái số


1. HỆ SINH THÁI CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
1.2. Các thành phần của hệ sinh thái nền kinh tế số

Internet
Nền tảng máy tính
Các ứng dụng
Người dùng
Chính quyền.
1. HỆ SINH THÁI CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
1.2. Các thành phần của hệ sinh thái nền kinh tế số
- Cơ sở hạ tầng ICT: nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISPs) và nhà
cung cấp mạng (NPs)
- Thiết bị người dùng được sản xuất và cung cấp bởi các nhà cung
cấp thiết bị (DPs).
- Các nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng (ASPs) sẽ cung cấp các ứng
dụng cho người dùng thông qua các giao dịch trên thị trường số.
Các ứng dụng chạy trên các thiết bị và nội dung có thể do các
nhà cung cấp nội dung (CPs) cung cấp.
- Người dùng và nhà cung cấp sẽ tương tác với chính quyền để
điều chỉnh theo đúng khuôn khổ pháp lý và đáp ứng nhu cầu xã
hội
1. HỆ SINH THÁI CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
1.2. Các thành phần của hệ sinh thái nền kinh tế số

Sự phụ thuộc lẫn nhau trong hệ sinh thái của nền kinh tế số
1. HỆ SINH THÁI CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
1.2. Các thành phần của hệ sinh thái nền kinh tế số
1.2.1. Internet
- Thương mại hóa World Wide Web (WWW) vào năm 1993
1.2.2. Cơ sở hạ tầng và nền tảng máy tính (Computer Infrastructure
and Platforms)
- Các mô-đun phần mềm
- có thể bao gồm một máy tính duy nhất hoặc là một hệ thống kết
nối của các máy tính với nhau, có thể thuộc sở hữu của các tổ
chức hoặc cá nhân khác nhau.
1. HỆ SINH THÁI CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
1.2. Các thành phần của hệ sinh thái nền kinh tế số
1.2.2. Cơ sở hạ tầng và nền tảng máy tính (Computer Infrastructure
and Platforms)
- “Everything as a Service”
- Có ba loại dịch vụ chính:
• Cơ sở hạ tầng như một dịch vụ (IaaS): khách hàng thuê quyền truy
cập vào cơ sở hạ tầng CNTT của nhà cung cấp đám mây (máy tính,
cơ sở dữ liệu, máy chủ, giao diện truyền thông và mạng).
• Nền tảng như một dịch vụ (PaaS): App Engine là một nền tảng
PaaS do Google cung cấp để phát triển các ứng dụng web
• Phần mềm như một dịch vụ (SaaS): quyền truy cập vào phần mềm
văn phòng, bản đồ, Hệ thống Thông tin Địa lý (GIS)….
1. HỆ SINH THÁI CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
1.2. Các thành phần của hệ sinh thái nền kinh tế số
1.2.3. Người dùng
- Các công ty, tổ chức hoặc cá nhân.
- Tỷ lệ chấp nhận của người dùng
1. HỆ SINH THÁI CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
1.2. Các thành phần của hệ sinh thái nền kinh tế số
1.2.4. Cơ quan chức năng
- Các khía cạnh xã hội và pháp lý liên quan đến điều kiện tiếp thị và
sử dụng các dịch vụ số, bao gồm cách thức công nghệ và dịch vụ
số được chính phủ quy định.
1. HỆ SINH THÁI CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
1.3. Các nguồn lực cho kinh tế số ở Việt Nam: Chỉ số kinh tế và xã hội
số (Digital Economy and Society Index – DESI)
1.3.1 Hạ tầng số
1. HỆ SINH THÁI CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
1.3. Các nguồn lực cho kinh tế số ở Việt Nam: Chỉ số kinh tế và xã hội
số (Digital Economy and Society Index – DESI)
1.3.1 Hạ tầng số
Một số chỉ tiêu ngành công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam
1. HỆ SINH THÁI CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
1.3. Các nguồn lực cho kinh tế số ở Việt Nam: Chỉ số kinh tế và xã hội
số (Digital Economy and Society Index – DESI)
1.3.2 Sử dụng Internet
- Đến năm 2018, 70% dân số và 47% hộ gia đình đều có kết nối
Internet, chủ yếu là điện thoại di động.
- Sự bùng nổ của các phương tiện truyền thông xã hội: Việt Nam có
37% dân số sử dụng mạng xã hội với Facebook, Zalo và Facebook
Messenger (World Bank, 2019).
- Xu hướng mua sắm trực tuyến và thanh toán trực tuyến
1. HỆ SINH THÁI CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
1.3. Các nguồn lực cho kinh tế số ở Việt Nam
1.3.3 Tích hợp công nghệ thông tin và truyền thông
1.3.3.1 Ứng dụng công nghệ số của doanh nghiệp
1. HỆ SINH THÁI CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
1.3. Các nguồn lực cho kinh tế số ở Việt Nam
1.3.3 Tích hợp công nghệ thông tin và truyền thông
1.3.3.2 Khai thác kênh bán hàng trực tuyến
- 80% doanh nghiệp vừa và nhỏ được khảo sát đã quảng bá đến các
khách hàng tiềm năng mới
- khoảng 70% đã trưng bày và bán sản phẩm/dịch vụ của mình
thông qua các nền tảng và công cụ trực tuyến
1. HỆ SINH THÁI CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
1.3. Các nguồn lực cho kinh tế số ở Việt Nam
1.3.4 Vốn nhân lực
- Theo đánh giá của World Economic Forum (WEF) (2018), chỉ số về
vốn con người của Việt Nam là 4.5/10, xếp thứ 70/100 quốc gia.
1.3.5 Chính phủ điện tử
- Phát triển hệ thống quản lý hành chính, hải quan và thuế
1. HỆ SINH THÁI CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
1.3. Các nguồn lực cho kinh tế số ở Việt Nam
HỆ SINH
THÁI SỐ
ENV –
EVNCONN
ECT
2. CƠ SỞ CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
2.1. Hàng hóa và dịch vụ số (Digital goods and services)
2.1.1. Các định nghĩa

Hàng hóa số là một đối


tượng ảo có chi phí biên
bằng 0 được kết nối
mạng có giá trị đối với cá
nhân hoặc tổ chức.
2. CƠ SỞ CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
2.1. Hàng hóa và dịch vụ số (Digital goods and services)
2.1.1. Các định nghĩa
- Hàng hóa số có đặc tính sau: (Fournier, 2014)
Đối tượng ảo là vô hình nhưng có thể được lưu trữ dưới dạng dữ
liệu trên phương tiện số, ví dụ: đĩa cứng hoặc điện thoại thông
minh của người tiêu dùng hoặc trên đám mây.
Đối tượng ảo có thể được sao chép mà không có bất kỳ chi phí
phát sinh nào; nghĩa là, chi phí sản xuất biên bằng 0
Đối tượng ảo phải được định dạng nhằm cung cấp cho người
dùng qua Internet, hay nói cách khác, đối tượng ảo được cần kết
nối mạng.
Đối tượng ảo phải có giá trị tài chính, tâm lý hoặc giá trị khác đối
với người dùng (cá nhân hoặc tổ chức).
2. CƠ SỞ CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
2.1. Hàng hóa và dịch vụ số (Digital goods and services)
2.1.1. Các định nghĩa
- Ví dụ:
 Hàng hóa số: tài liệu Microsoft Word, nhạc trên Spotify, trang
web trên Internet, ứng dụng trên iPhone, bài báo trên Wiki
pedia, e-mail, dữ liệu được lưu trữ trên tài khoản ngân hàng
điện tử, dữ liệu cá nhân được lưu trữ trên tài khoản Dropbox,
và danh sách căn hộ trên trang web Airbnb.
 Hàng hóa phi kỹ thuật số (non-digital goods): máy tính, điện
thoại di động và trạm thu phát sóng di động.
2. CƠ SỞ CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
2.1. Hàng hóa và dịch vụ số (Digital goods and services)
2.1.1. Các định nghĩa

Dịch vụ số là dịch vụ có
chi phí biên bằng 0, được
kết nối mạng, có giá trị
đối với cá nhân hoặc tổ
chức.
2. CƠ SỞ CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
2.1. Hàng hóa và dịch vụ số (Digital goods and services)
2.1.1. Các định nghĩa
- Ví dụ:
 Dịch vụ số: đăng tin tức trên mạng xã hội, ngân hàng điện tử,
truy cập Internet, trò chơi trực tuyến nhiều người chơi, duyệt
web, soạn và gửi e-mail.
2. CƠ SỞ CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
2.1. Hàng hóa và dịch vụ số (Digital goods and services)
2.1.1. Các định nghĩa
- Sự khác biệt giữa hàng hóa số và dịch vụ số
• Dữ liệu trên tài khoản Facebook là hàng hóa số
• Việc sử dụng Facebook cho bất kỳ mục đích nào là dịch vụ số
• Các bản nhạc được lưu trữ trên máy chủ của Spotify là hàng
hóa số
• Việc sử dụng Spotify để nghe nhạc là dịch vụ số
2. CƠ SỞ CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
2.1. Hàng hóa và dịch vụ số (Digital goods and services)
2.1.1. Các định nghĩa
- So sánh hàng hóa số, dịch vụ số so với hàng hóa hiện vật?
2. CƠ SỞ CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
2.1. Hàng hóa và dịch vụ số (Digital goods and services)
2.1.1. Các định nghĩa
- Dịch vụ E-banking
2. CƠ SỞ CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
2.1. Hàng hóa và dịch vụ số (Digital goods and services)
2.1.2. Các đặc điểm của hàng hóa và dịch vụ số (characteristics of
digital goods and services)
a) Chi phí biên bằng 0 (Zero Marginal Cost)
- Ví dụ: Giả sử tính chi phí sản xuất một bản sao bổ sung của một
ứng dụng. Nếu ứng dụng đã được tải xuống và cài đặt, giả sử
10.000 lần trên các điện thoại thông minh khác nhau, chi phí cho
lần tải xuống tiếp theo là bao nhiêu?
2. CƠ SỞ CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
2.1. Hàng hóa và dịch vụ số (Digital goods and services)
2.1.2. Các đặc điểm của hàng hóa và dịch vụ số (characteristics of
digital goods and services)
b) Mang đặc điểm của hàng hóa công (public good)
2. CƠ SỞ CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
2.1. Hàng hóa và dịch vụ số (Digital goods and services)
2.1.2. Các đặc điểm của hàng hóa và dịch vụ số (characteristics of
digital goods and services)
c) Các chi phí giao dịch (Transaction Costs)
- Chi phí tìm kiếm và thông tin
- Chi phí thương lượng
- Chi phí chính sách và chi phí thực thi
2. CƠ SỞ CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
2.1. Hàng hóa và dịch vụ số (Digital goods and services)
2.1.2. Các đặc điểm của hàng hóa và dịch vụ số (characteristics of
digital goods and services)
d) Bán hàng theo gói (Bundling)
- Một số sản phẩm hoặc dịch vụ được kết hợp và chào bán như một
gói duy nhất
- Nền kinh tế số cũng cho phép tách các hàng hóa và dịch vụ đã
đóng gói trước đó
2. CƠ SỞ CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
2.2. Cung ứng dịch vụ số (Production of Digital Services)

Cung ứng hàng hóa và


dịch vụ số khác với cung
ứng hàng hóa vật chất
như thế nào?
2. CƠ SỞ CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
2.2. Cung ứng dịch vụ số (Production of Digital Services)
- Ba phương pháp sản xuất (cung ứng) cơ bản của hàng hóa số
 Nội bộ (In-house production): là cách tiếp cận phổ biến nhất
được thực hiện bởi cả các công ty lớn (ví dụ: Google, Microsoft
và Facebook) và các công ty khởi nghiệp nhỏ.
2. CƠ SỞ CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
2.2. Cung ứng dịch vụ số (Production of Digital Services)
- Ba phương pháp sản xuất (cung ứng) cơ bản của hàng hóa số
 Kết hợp ngang (commons-based peer production) sản xuất
hàng hóa và dịch vụ trong đó một số lượng lớn người (cộng tác
viên) tham gia vào quá trình phát triển sản phẩm
2. CƠ SỞ CỦA NỀN KINH TẾ SỐ
2.2. Cung ứng dịch vụ số (Production of Digital Services)
- Ba phương pháp sản xuất (cung ứng) cơ bản của hàng hóa số
 Cung ứng cộng đồng (crowdsourcing) các tổ chức và cá nhân
sản xuất dịch vụ số bằng cách truyền cảm hứng cho công chúng
đóng góp vào dự án (Mô hình kinh doanh của Topcoder và
Clickworkers)

You might also like