You are on page 1of 13

LUẬT PHÁP VỀ

BÌNH ĐẲNG GIỚI


NHÓM 3
01
ĐIỀU LUẬT ĐƯỢC QUY
ĐỊNH SỐ MẤY TRONG
HIẾN PHÁP ?
- Luật bình đẳng giới được ban hành
ngày 29/11/2006 và chính thức có
hiệu lực vào ngày 01/07/2006.
- Và đến nay, tại điều 26 Hiến pháp năm
2013 chế định bình đẳng giới đã được
hoàn thiện hơn một bước.
02
LÝ DO CÓ
ĐIỀU LUẬT ?
- Lý do điều 26 của hiến pháp ra đời là bởi vì nhà
nước muốn đảm bảo quyền bình đẳng của mọi
công dân đất nước Việt Nam. ‘’ Bình đẳng vừa là
quyền, vừa là một quy tắc của con người ‘’, hay
trong điều 52 hiến pháp Việt Nam quy định rằng: ‘’
Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật ‘’.
- Quyền này có ý nghĩa rất quan trọng, được xem là
điều kiện đầu tiên để thực hiện các quyền dân sự
khác.
03

NỘI DUNG ĐIỀU


LUẬT Ở VIỆT NAM
- Công dân có quyền bình đẳng về mọi
mặt.

- Nhà nước có chính sách bảo đảm quyền


và cơ hội bình đẳng giới.
- Nhà nước tạo điều kiện để phụ nữ
phát triển toàn diện, phát huy vai
trò của mình trong xã hội.

- Nghiêm cấm phân biệt đối xử về


giới
04

NỘI DUNG ĐIỀU


LUẬT Ở NƯỚC
NGOÀI
- Hiến chương LHQ năm 1945 lần đầu tiên khẳng định sự bình đẳng về các quyền giữa
phụ nữ và nam giới.
- Tuyên ngôn thế giới về quyền con người năm 1948 xác lập nguyên tắc nền tảng là tất
cả mọi người đều được hưởng các quyền và tự do một cách bình đẳng, không có bất
cứ sự phân biệt nào về chủng tộc, dân tộc, giới tính, tôn giáo, ngôn ngữ, quan điểm
chính trị và các yếu tố khác.

VD: Na Uy được xem là một trong những quốc gia thực hiện tốt nhất quyền bình đẳng
giới. Các đảng chính trị ở Na Uy thậm trí đã đưa ra giới hạn về giới tính vào những
năm 1970. Na Uy là một trong những nước luôn đạt được điểm số hoàn hảo về dân số
và xếp hạng nhất trong báo cáo “Khoảng cách giới toàn cầu” của Diễn đàn kinh tế thế
giới. Chính phủ nước này coi bình đẳng giới là một trong những vấn đề trọng tâm phát
triển của đất nước
05

BẤT CẬP &


GIẢI PHÁP
BẤT CẬP
- Ảnh hưởng của những định kiến, tư
tưởng phong kiến gia trưởng hình thành
nên các cách nhìn tiêu cực về phụ nữ.
- Sự bảo thủ không thay đổi của con
người.
- Có những nơi không thể tiếp cận để
tuyên truyền loại bỏ bất bình đẳng giới.
- Trách nhiệm chăm sóc gia đình khiến
phụ nữ không thể tham gia các hoạt động
xã hội.
- Gia đình và xã hội không tạo điều kiện
để phụ nữ phát triển.
- Nâng cao nhận thức về BĐG trong chính
sách, pháp luật ở Việt Nam.
- Thúc đẩy lồng ghép BĐG trong xây dựng
chính sách, pháp luật.
- Thúc đẩy thực thi chính sách, pháp luật về
BĐG của mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội.
- Thúc đẩy việc đôn đốc, theo dõi thi hành
chính sách, pháp luật về BĐG của các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền.
- Thúc đẩy xóa bỏ các phong tục, tập quán lạc
hậu cản trở việc thực hiện chính sách, pháp
luật về BĐG
- Khôi phục các hương ước tiến bộ, phù hợp có
tác dụng thúc đẩy thực hiện BĐG trong chính
sách, pháp luật.
THANKS
DO YOU HAVE ANY QUESTIONS?
addyouremail@freepik.com
+91 620 421 838
yourwebsite.com

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and includes icons by
Flaticon, and infographics & images by Freepik

Please keep this slide for attribution

You might also like