You are on page 1of 27

SỬ DỤNG KHÁNG SINH

TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM


PHỔI Ở TRẺ EM

Khoa nhi hô hấp – Xanh Pôn


I. Chẩn đoán viêm phổi ở
trẻ em

Chẩn đoán viêm phổi dựa trên lâm sàng, xét nghiệm và X-quang phổi.

o Viêm phổi : trẻ ho, sốt kèm theo ít nhất 1 trong các dấu hiệu sau đây:
- Thở nhanh:
Dưới 2 tháng: ≥ 60 lần/ phút.
2 tháng đến 12 tháng ≥ 50 lần/ phút.
1 – 5 tuổi ≥ 40 lần/ phút.
Trên 5 tuổi ≥ 30 lần/ phút.
- Rút lõm lồng ngực (phần dưới lồng ngực lõm vào ở thì hít vào).
- Khám phổi thấy bất thường: giảm thông khí, có tiếng rale ẩm, rale nổ, rale
phế quản.
2
I. Chẩn đoán viêm phổi ở
trẻ em

o Viêm phổi nặng: chẩn đoán viêm phổi nặng khi trẻ có dấu hiệu của viêm
phổi kèm theo ít nhất 1 trong các dấu hiệu sau:
- Dấu hiệu toàn thân nặng:
Bỏ bú hoặc không uống được.
Rối loạn tri giác: lơ mơ hoặc hôn mê.
Co giật.
- Suy hô hấp nặng: thở rên, rút lõm lồng ngực nặng, tím tái hoặc SPO 2<90%.
- Trẻ dưới 2 tháng.

3
I. Chẩn đoán viêm phổi ở
trẻ em

o Lưu ý: Hai triệu chứng chìa khoá là :


- Thở nhanh
- RLLN
Triệu chứng nghe rale phổi không có ý nghĩa quyết định chẩn đoán viêm
phổi

4
II. Điều trị viêm phổi

▪ Chống nhiễm trùng: kháng sinh


▪ Chống suy hô hấp: Oxygen, NCPAP, thở máy
▪ Điêu trị các triệu chứng đi kèm: ho, sốt, khò khè,…
▪ Dinh dưỡng
▪ Điều trị biến chứng

5
III. Nguyên tắc điều trị kháng sinh cho viêm phổi ở trẻ em

- Sử dụng kháng sinh khi có bằng chứng vi khuẩn


- Chọn đúng loại kháng sinh
- Phải có hiểu biết về thể trạng người bệnh
- Sử dụng kháng sinh đúng liều, đúng cách
- Sử dụng kháng sinh đúng thời gian
- Phối hợp kháng sinh hợp lí
- Kháng sinh dự phòng phải thật sự hợp lí

6
III. Nguyên tắc điều trị kháng sinh cho viêm phổi ở trẻ em

- Hạ bậc chuyển kháng sinh đường uống khi có thể


với bệnh nhân đang dùng kháng sinh đường tiêm khi
triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng ổn định.

7
III. Nguyên tắc điều trị kháng sinh cho viêm phổi ở trẻ em

 Điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm


 Điều trị kháng sinh theo tác nhân xác
định được

8
Nguyên tắc điều trị kháng sinh
theo kinh nghiệm

A 1.
2.
3.
4.
Tuổi bệnh nhân
Theo mức độ nặng của bệnh
Hoàn cảnh mắc bệnh: VPCĐ/VPBV
Tình trạng miễn dịch

9
Tuổi: Yếu tố tốt nhất để dự
đoán tác nhân gây bệnh.

10
I. Tuổi bệnh nhân dự đoán tác
nhân gây bệnh

11
II. Theo mức độ nặng của
bệnh

 Mọi viêm phổi ở trẻ < 2 tháng


tuổi đều là viêm phổi nặng =>
Nhập viện điều trị.

12
Điều trị kháng sinh theo tuổi
& mức độ nặng

1. Trẻ dưới 2 tháng tuổi


2. Trẻ 2-59 tháng tuổi
3. Trẻ trên 5 tuổi

13
1. Trẻ dưới 2 tháng tuổi

14
2. Trẻ từ 2-59 tháng tuổi

Điều trị ngoại trú

15
2. Trẻ từ 2-59 tháng tuổi

Điều trị ngoại trú

16
2. Trẻ từ 2-59 tháng tuổi

Điều trị ngoại trú

17
2. Trẻ từ 2-59 tháng tuổi

Điều trị ngoại trú

18
2. Trẻ từ 2-59 tháng tuổi

Điều trị ngoại trú

19
2. Trẻ từ 2-59 tháng tuổi

Điều trị nội trú

20
2. Trẻ từ 2-59 tháng tuổi

Điều trị nội trú

21
2. Trẻ trên 5 tuổi

22
2. Trẻ trên 5 tuổi

23
2. Trẻ trên 5 tuổi

24
III. Theo hoàn cảnh mắc bệnh

- Viêm phổi cộng đồng:


Viêm phổi ở ngoài cộng đồng hoặc 48 giờ đầu
tiên nằm viện.

- Viêm phổi bệnh viện:


Nằm viện > 48 giờ.
Sốt.
Dịch tiết phế quản có mủ.
Tổn thương nhu mô mới hoặc tiến triển trên X-
quang.
Yếu tố viêm không đặc hiệu tăng.
25
Tìm được vi khuẩn gây bệnh.
III. Theo hoàn cảnh mắc bệnh

26
Nguyên tắc điều trị kháng sinh theo
tác nhân xác định được

B
27

You might also like