You are on page 1of 26

TÌNH TRẠNG TOÀN THÂN VÀ

ĐIỀU TRỊ RĂNG MIỆNG


Đặc điểm giải phẫu dây TK V
ĐĐGP: XƯƠNG HÀM
TRÊN - DƯỚI
TUYẾN NƯỚC BỌT
Mang tai- dưới cằm- dưới hàm
XOANG HÀM
XOANG MIỆNG
XOANG MIỆNG
LƯỠI
BỆNH LAO
• Các chủng lao kháng thuốc gia tăng và có xu
hướng tăng mắc bệnh ở lứa tuổi trẻ (15-24t)
• WHO: 1/3 dân số TG nhiễm TB 2008
ước tính VN đứng thứ 12 trong 22 nước có
gánh nặng bệnh lao cao trên toàn cầu.
• Tác nhân: Mycobacterium Tuberculosis
– Nguyên phát: vết thương nhổ răng,niêm mạc.
– Thứ phát: lao phổi, da, đường tiêu hóa, hạch,
xương...
LAO Ở MIỆNG- DA MẶT
LAO: Biểu hiện ở miệng
• Vết loét đơn độc, trung tâm hoại tử vàng xám, bờ
không đều, to dần gây đau nhức nhưng cũng có thể
dưới dạng sùi, bê mặt nứt nẻ
• Thường gặp bất cứ vùng nào trong miệng:ở đáy lưỡi
niêm mạc môi, thắng,nướu kèm viêm hạch vùng bên
• Viêm nướu do lao:viêm lan tỏa,xung huyết, nướu
tăng sinh làm thành từng nhú từ đó xâm nhập xương
hàm gây u hạt chóp góc tiến triển làm viêm xương
• Vi khuẩn xâm nhập vào tuyến nước bọt gây viêm
tuyến mang tai
GIANG MAI
• Tác nhân
xoắn khuẩn Treponema
Pallidum
• Lây chủ yếu qua đường sinh dục
• Phân loại:
giang mai mắc phải
bẩm sinh
DẤU HIỆU- TRIỆU CHỨNG
Giai đoạn I : Sau nhiễm 3 tuần
• CHANCRE: ở da - cqsd- trực tràng - miệng
(môi, lưỡi, khẩu cái, amygdale...) vết loét ở
miệng phủ màng trắng xám
• Chancre tự lành trong khoảng vài tuần (3
tuần đến 2 tháng) Phát hiện và điều trị ở giai
đoạn này tiên lượng tốt
• Hạch vùng
• Thường do không ĐT nên chuyển GĐ II
DẤU HIỆU- TRIỆU CHỨNG
Giai đoạn II: Sau khi có vết loét 6-8 tuần
• Sốt-mệt-phát ban- đau nhức-chán ăn
• Đây là thời kỳ dễ lây bệnh nhất.
• Tổn thương ở lưỡi, môi,yết hầu...là mảng niêm
mạc với vùng loét nhô lên cao so với mô xung
quanh có viền đỏ phủ màng trắng xám không
đau. Mảng niêm mạc này có thể lành sau vài
tuần hay cả năm
• Nổi hạch vùng
DẤU HIỆU- TRIỆU CHỨNG

Giai đoạn III:


• Sang thương là gôm xuất hiện nhiều năm sau
khi sang thương giai đoạn I đã lành.
• Gôm miệng là u rắn chắc
có bề mặt lở loét.
• Thường gặp ở khẩu cái
lưỡi, tuyến nước bọt
xương hàm....
BIẾN CHỨNG
• Tổn thương da- xương
• Tim mạch- hệ tuần hoàn
• Viêm và phình ĐM chủ
• Ảnh hưởng hệ TK
Tại vùng miệng:
• Thủng khẩu cái
• Lưỡi teo, cử động giới hạn
lưỡi lông mất các gai
Giang mai bẩm sinh
• Vi khuẩn giang mai xâm nhập bào thai:Trẻ
sơ sinh nổi ban khắp người,da nhăn nheo,
nứt nẻ tróc vẩy, điếc tai, viêm giác mạc mu...
• Nếu bào thai < 5 tháng: chết
• Nếu bào thai > 5 tháng: giang mai bẩm sinh
Biểu hiện ở miệng:
• Thủng khẩu cái
• Nếp nhăn quanh miệng
• R Hutchinson
RĂNG HUTCHINSON
• Do thiểu sản men làm răng cửa giữa
hình chêm do mặt gần– xa hội tụ phía
bờ cắn làm đường kính vùng cổ răng to
hơn.
• Răng cối lớn thứ I có hình trái dâu ở
mặt nhai vì có nhiều múi
• Thường trẻ có khớp cắn hở
do XHphát triển kém
RĂNG HUTCHINSON
Miệng: Giang mai
BỆNH PHONG
• Do VK Mycobacterium Leprae gây ra còn
gọi là bệnh Hansen
• 407791 là các ca mới mắc theo WHO 2008
• Bệnh nghiêm trọng ở Châu Phi, Nam Mỹ ,
Ấn Độ, Madagasca…
• Là VK xâm nhập trong TB
gây bệnh TK-Da-TB niêm mạc
Biểu hiên ở miệng
• Dạng cục: sau một thời gian nổi ban
ngứa ở da sẻ tạo thành hòn, vở ra phá
hủy mô xung quanh
• N/Mạc miệng: hòn được phủ màng vàng
hơi tía ở khẩu cái cứng, môi, lưỡi
• Sang thương ở môi
làm miệng nhỏ lại
• Ở lưỡi làm nứt nẻ

You might also like