You are on page 1of 25

PHÂN TÍCH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA

CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN


TÁC ĐỘNG CỦA MỐI QUAN HỆ NÀY ĐỐI
VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC
TƯ BẢN TRONG THẾ KỶ XIX-XX

GVCN; NGUYỄN DIỆU HẰNG


NHÓM 2 THỰC HIỆN
Nội Dung
I. Mối quan hệ giữa cạnh tranh và II. Tác động đến sự phát triển các
độc quyền nước tư bản TK XIX-XX
Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền và Tác động của độc quyền đối với nền
1. các doanh nghiệp ngoài độc quyền 1. kinh tế tư bản TK XIX-XX

2. Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền 2. Tác động của cạnh tranh đối với nền
với nhau kinh tế tư bản TK XIX-XX

Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức


3. độc quyền
Thành viên nhóm 2
1. Phan Bảo Ngọc 7. Nguyễn Võ Hướng Nguyên

2. Bùi Thảo Ngân 8. Trần Thảo Vy

3. Hồ Thảo Nguyên 9. Võ Thị Ngàn

4. Lê Thị Hồ Ba 10. Nguyễn Thị Ly

5. Nguyễn Thị Như Nguyệt 11. Nguyễn Thị Thu Thủy

6. Trương Thị Mỹ Lợi


I.Mối quan hệ giữa cạnh tranh
và độc quyền
1.Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với
các doanh nghiệp ngoài độc quyền

Một hiện tượng kinh tế xã hội, trong đó các


tổ chức độc quyền là các doanh nghiệp tư
bản quy mô lớn

Các doanh nghiệp ngoài độc quyền là các doanh Một hình thức cạnh tranh không lành mạnh, gây
nghiệp nhỏ hơn, yếu thế hơn, phải tuân theo giá ảnh hưởng tiêu cực
cả do các tổ chức độc quyền đặt ra đến sự phát triển của các ngành kinh tế và lợi ích
của người tiêu dùng
VD Thị trường thức ăn chăn nuôi đang bị điều khiển bởi một số ít doanh nghiệp
FDI Các doanh nghiệp này đã tập trung thị trường, liên kết định giá, sử dụng hệ
: thống phân phối thông qua các đại lý độc quyền và chiết khấu lớn để cạnh tranh
không lành mạnh
với doanh nghiệp trong nước.
2.Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau
Là hiện tượng kinh tế phức tạp, ảnh hưởng lớn Ví dụ: Cuộc chiến giữa các hãng hàng không
đến nền kinh tế thị trường lớn như American Airlines, Delta Air Lines
và United Airlines. Những năm gần đây, các
Các tổ chức độc quyền là doanh hãng
nghiệp có thị phần lớn trên thị trường, chi hàng không đã liên tục giảm giá vé
phối giá cả và sản lượng để thu hút khách hàng

Diễn ra theo nhiều hình thức


khác nhau, bao gồm:
• Cạnh tranh về giá cả: là hình thức cạnh tranh
phổ biến nhất. Cạnh tranh về giá cả bằng cách
hạ giá để thu hút khách hàng hoặc tăng giá để
tăng lợi nhuận.
2.Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau

• Cạnh tranh về sản lượng: Cạnh tranh bằng cách


• Cạnh tranh về chất lượng sản phẩm: Cải
tăng sản lượng để chiếm thị phần hoặc giảm sản
tiến sản phẩm, nâng cao dịch vụ khách
lượng để nâng giá.
hàng hoặc tăng cường nghiên cứu và phát
Ví dụ:Cuộc chiến giữa các nhà sản xuất triển.
ô tô lớn như Toyota, General Motors, và
Volkswagen... • Cạnh tranh về quảng cáo: Các tổ chức
độc quyền có thể cạnh tranh về quảng
cáo bằng cách tăng cường quảng bá sản
phẩm, dịch vụ của mình.
3.Cạnh tranh trong nội bộ các tổ
chức độc quyền
• Trong nội bộ các tổ chức độc quyền,
cạnh tranh được xem là không tốt vì có
thể dẫn đến sự suy giảm hiệu quả và lợi
nhuận.

• Ngoài ra, sự cạnh tranh cũng có thể giúp


tổ chức tạo ra giá trị thực cho khách hàng
và đối tác.

Trong ngành công nghiệp công nghệ, DỤ Trong ngành hàng không, hai hãng hàng
Apple và Samsung đã có những cuộc đua không lớn nhất thế giới là Boeing và Airbus
tranh mãnh liệt trong sản xuất smartphone. cũng đang cạnh tranh để tạo ra những máy
bay tốt hơn và hấp dẫn khách hàng hơn.
II.Tác động của mối quan hệ với
sự phát triển kinh tế
TK XIX-XX
1.Tác động của độc quyền trong
nền kinh tế thị trường
Tác động tích cực Thứ nhất, độc quyền tạo ra khả năng to lớn trong việc
nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học kỹ thuật,
thúc đẩy sự tiến bộ kĩ thuật
Ví dụ 1: Microsoft và Apple là hai doanh Ví dụ 2: Pfizer và Roche là hai doanh
nghiệp độc quyền trong lĩnh vực công nghiệp độc quyền trong lĩnh vực dược
nghệ thông tin. phẩm.
1.Tác động của độc quyền trong nền kinh tế
thị trường
Tác động tích cực Thứ hai, độc quyền có thể làm tăng năng suất lao
động, nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân tổ
chức độc quyền.

Ví dụ: Samsung đã đầu tư vào các


dây chuyền sản xuất tự động, sử
dụng các robot và máy móc hiện đại
để sản xuất điện thoại thông minh.
1.Tác động của độc quyền trong nền kinh tế
thị trường
Tác động tích cực Thứ ba, độc quyền tạo được sức mạnh kinh tế góp
phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng sản
xuất lớn, hiện đại

Ví dụ: Monsanto và Bayer là hai


doanh nghiệp độc quyền trong
lĩnh vực nông nghiệp.
1.Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị
trường
Tác động tiêu cực
1.Độc quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn hảo, gây thiệt hại
cho người tiêu dùng và xã hội.

Ví dụ: Một lái xe có thể chuyển sang phương


tiện giao thông đại chúng hoặc xe đạp, nhưng
hầu hết không thể
1.Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị
trường
Tác động tiêu cực
2.Độc quyền có thể làm kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật dẫn đến kìm hãm
kinh tế, xã hội

Ví dụ: Một nghiên cứu năm 2017 của Cục


nghiên cứu kinh tế quốc gia có thấy doanh
nghiệp Hoa Kỳ đã đầu tư ít hơn dự kiến kể từ
năm 2000 do sự cạnh tranh giảm sút.
1.Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị
trường
Tác động tiêu cực
3. Độc quyền làm tăng sự phân hóa giàu nghèo
2.Tác động của cạnh tranh đối với nền kinh tế tư
bản TK XIX-XX
Tác động tích cực
• Là động lực thúc đẩy nền kinh tế-
xã hội phát triển, nâng cao năng
xuất lao động

• Khuyến khích tiến bộ khoa học kĩ thuật ,


cải tiến và áp dụng có hiệu quả vào sản
xuất sản phẩm
2.Tác động của cạnh tranh đối với nền kinh tế tư
bản TK XIX-XX
Tác động tích cực
• Đảm bảo phân phối thu nhập và
nguồn lực kinh tế vào những doanh
nghiệp mạnh,...

• Giúp điều tiết kinh tế, chống lại độc


quyền và bảo vệ quyền lợi của người tiêu
dùng
• Người tiêu dùng hưởng nhiều lợi ích,
sản phẩm đa dạng, phong phú, chất
lượng, giá rẻ,.. xuất hiện
2.Tác động của cạnh tranh đối với nền kinh tế tư
bản TK XIX-XX
Tác động tích cực

• Buộc các doanh nghiệp, quốc gia


phải sử dụng nguồn tài nguyên
một cách tối ưu, phải cạnh tranh
để vươn lên chiếm ưu thế
2.Tác động của cạnh tranh đối với nền kinh tế tư
bản TK XIX-XX
Tác động tiêu cực:
• Xuất hiện cạnh tranh không lành
mạnh hoặc cạnh tranh độc quyền bị
ảnh hưởng xấu

• Môi trường kinh doanh không bình đẳng


2.Tác động của cạnh tranh đối với nền kinh tế tư
bản TK XIX-XX
Tác động tiêu cực:

• Mâu thuẫn về quyền lợi và lợi ích


kinh tế giữa các chủ thể trong xã hội

• Mâu thuẫn về quyền lợi và lợi ích


kinh tế giữa các chủ thể trong xã
hội
2.Tác động của cạnh tranh đối với nền kinh tế tư
bản TK XIX-XX
VD:
• Khuyến khích tiến bộ khoa học kĩ
thuật , cải tiến và áp dụng có hiệu
quả vào sản xuất sản phẩm

• Cuộc cách mạng Công nghiệp ở Anh


Quốc trong thế kỉ 18, nơi cạnh tranh giữa
các nhà máy sản xuất thúc đẩy sự phát
triển kinh tế và công nghiệp.
nâng cao Tăng
thúc đẩy nền
năng lực thúc đẩy Cạnh kìm phân
kinh tế phát
cạnh tranh tiến bộ kĩ tranh hãm hóa
triển theo
của tổ chức thuật không kinh tế giàu
hướng hiện
độc quyền hoàn hảo xã hội nghèo
đại
Cạnh tranh giữa các tổ
chức độc quyền và các
doanh nghiệp ngoài
độc quyền
Tích cực Tiêu cực

Tác động của độc


quyền

Mối quan hệ giữa Tác động đến nền


Cạnh tranh trong
nội bộ các tổ chức cạnh tranh và độc kinh tế tư bản chủ
độc quyền
quyền nghĩa TK XIX-XX Tác động của
cạnh tranh

phân
buộc các Tiêu cực
hóa giàu
Động Tích cực doanh
Cạnh tranh về chất lực thúc nghèo
Cạnh tranh về giá cả đẩy nền
nghiệp
một
Cạnh tranh trong tổ lượng sản phẩm sử dụng
cách
kinh tế tiềm lực
chức độc quyền với tối đa
mạnh
mẽ
nhau
xuất
mâu hiện
Khuyến kinh cạnh
thuẫn về
khích khoa sản doanh tranh
Cạnh tranh về sản Cạnh tranh về quảng phẩm đa
quyền
không
học kĩ Chống không
Đảm bảo và lợi
lượng cáo thuật phát lại độc dạng
ích kinh
bình lành
phân phối
triển quyền và phong đẳng mạnh
thu nhập tế của
bảo vệ phú chất
và nguồn các chủ
quyền lợi lượng
lực kinh thể
người
tế
tiêu dùng
Cảm ơn cô và các bạn
đã lắng nghe!

Quay lại Trang Chương trình

You might also like