You are on page 1of 35

Nhóm 3

Nhóm 3
LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

PHẦN 1 Khái niệm lí luận

Khái niệm thực tiễn


LÍ LUẬN GẮN LIỀN VỚI
THỰC TIỄN

Nguyên tắc thống nhất


PHẦN 2
Mối quan hệ biện chứng

Vai trò
GẮN LÍ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN
PHẦN 3
TRONG DẠY HỌC
1. Lí luận
1.3

1.2
I. LÍ LUẬN
VÀ THỰC
1.1
TIỄN
Lý luận là sự tổng kết những
kinh nghiệm của loài người, là
tổng hợp những tri thức về tự
1.3 nhiên và xã hội tích trữ lại trong
quá trình lịch sử.

1.2 Khái niệm lý luận

Lý luận (hay lý luận khoa 1.1


học) là hệ thống những tri
thức được khái quát từ kinh
nghiệm thực tiễn.
Đặc trưng của lí luận

1.3
- Lý luận có tính hệ thống, tính
khái quát cao và tính lô gíc chặt
chẽ 1.2
- Cơ sở của lý luận là những trí
thức kinh nghiệm thực tiễn 1.1
- Lý luận phản ánh được bản chất
của sự vật, hiện tượng
Yêu cầu của lí luận
Nhận thức, lý luận phải gắn với nhu cầu
1.3
của thực tiễn; phải lấy thực tiễn làm tiêu
chuẩn đánh giá đúng, sai của lý luận, của
chủ trương, đường lối, chính sách; đồng 1.2
thời phải tăng cường tổng kết thực tiễn để
kiểm tra lý luận, chủ trương, đường lối,
chính sách, trên cơ sở đó kịp thời bổ sung, 1.1
điều chỉnh, phát triển lý luận.
2. Thực
tiễn
2.3

2.2

I. LÍ LUẬN
2.1
VÀ THỰC
TIỄN
"Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật
chất có mục đích, mang tính lịch
sử - xã hội của con người nhằm cải
biên thế giới khách quan" 2.3

Khái niệm thực tiễn 2.2

2.1
Đặc trưng của thực tiễn

- Thực tiễn là những hoạt động vật chất 2.3


mà con người cảm giác được, quan sát
được, trực quan được.
2.2 - Thực tiễn là những hoạt động mang
tính lịch sử - xã hội của con người.
- Thực tiễn là hoạt động có tính mục
2.1 đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội để
phục vụ con người.
Các hình thức của thực tiễn

2.3 Hoạt động sản


xuất vật chất

2.2
Hoạt động chính
trị - xã hội

2.1
Hoạt động thực
nghiệm khoa học
LÍ LUẬN GẮN LIỀN VỚI
THỰC TIỄN

Nguyên tắc thống nhất


PHẦN 2
Mối quan hệ biện chứng

Vai trò
1.1. Nguyên tắc thống Thực tiễn và lý luận luôn thống
nhất biện chứng với nhau, đòi hỏi
nhất giữa lí luận và có nhau, nương tựa vào nhau, tác
thực tiễn động qua lại với nhau. Nếu không
có thực tiễn thì không thể có lý
luận và ngược lại, không có lý luận
khoa học thì cũng không thể có
thực tiễn chân chính.

"Thực tiễn không có lý luận


hướng dẫn thì thành thực tiễn mù
quáng. Lý luận mà không liên hệ
với thực tiễn là lý luận suông"
(Hồ Chí Minh).
Thực tiễn là cơ sở, động
lực của lý luận. Hay nói 1.2. Mối quan hệ biện
cách khác, thực tiễn là
cung cấp cho lý luận chứng giữa lí luận và
những mục tiêu, chuẩn thực tiễn
hoá lý luận.
- Soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực
tiễn.
- Giáo dục, thuyết phục, động viên
và tập hợp quần chúng.
- Góp phần dự báo, định hướng
cho hoạt động thực tiễn, giúp cho
1.3. Vai trò của lí luận hoạt động thực tiễn bớt mò mẫm,
đối với thực tiễn vòng vo.
- Cung cấp cho con người những
tri thức khoa học về tự nhiên, xã
hội và về bản thân con người.
- Nó có thể tác động trở lại thực
tiễn, góp phần làm biến đổi thực
tiễn.
Thành ngữ, tục ngữ: “Nói đi đôi
với làm” hoặc “Học đi đôi với 1.4. Ví dụ
hành”

Trong môi trường kinh doanh:


- Câu nói: "Thị trường là giáo
viên tốt nhất.“
- Luật cung cầu

Trong nghiên cứu khoa học &


vật lý ứng dụng: Lực hấp dẫn
của Isaac Newton
GẮN LÍ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN
PHẦN 3
TRONG DẠY HỌC
Chủ động, tích cực
GẮNPhải
Tăngnắm
Hướng
nghiên LÍ cường
cứu vững
LUẬN
lý đổi
luận
kịp thời
mới

vào luôn
tiếp phương
việc
thu nâng pháp
cao
lý giải,
thông tin
VÀ giảng
trình
từ thựcTHỰC
dạy
độ lý
tiễn
làm sáng tỏ
lýthông
luận
luận
theo hướng lấy
TIỄN
vớiqua
những
người TRONG
tinhhoạt động
thần
vấn
học
“tự
đề
làm
nghiên
nguyện,
thực cứutự thực
tiễngiác tế”
DẠY trungHỌC
tại cơ tâm
sở
Chủ động, tích cực
Tăngnắm
Phải
Hướng
nghiên cường
cứu vững
lýkịp đổi
luậnthời
mới

vào luôn
tiếp phương
việc
thu nâng pháp
cao
lý giải,
thông tin
giảng
trình dạy
thựcđộ
từ làm lý luận
lý thông
luận
tiễn
sáng tỏ
theo
qua hướng
hoạt độnglấy
với tinh
những
ngườicứu
thần
vấn
họcthực
“tự
đề
làm tế GẮN LÍ LUẬN
nghiên
nguyện,
thực tự
tiễngiác”
trung tâm
tại cơ sở VÀ THỰC
TIỄN TRONG
DẠY HỌC
Chủ động, tích cực
Phải nắm vững Tăng cường
Hướng lý đổi
luận
nghiên cứu kịp thời
mới
vào phương
việcthông pháp
lý giải,
và luôn nâng cao tiếp thu tin
giảng dạy lý luận
trình độ lý luận từ làm
thực sáng tỏ
tiễn thông
theo hướng lấy
với tinh thần “tự qua hoạtvấn
những độngđề
người học làm
nghiên thựccứutiễn
thực tế GẮN LÍ LUẬN
nguyện, tự giác” trung tâm
tại cơ sở VÀ THỰC
TIỄN TRONG
DẠY HỌC
Chủ động, tích cực
Phải nắm vững nghiên cứu kịp thời
và luôn nâng cao tiếp thu thông tin
trình độ lý luận từ thực tiễn thông
với tinh thần “tự qua hoạt động
nghiên cứu thực tế GẮN LÍ LUẬN
nguyện, tự giác”
tại cơ sở VÀ THỰC
Tăng cường đổi
TIỄN TRONG
Hướng lý luận
mới phương pháp
vào việc lý giải, DẠY HỌC
giảng dạy lý luận
làm sáng tỏ
theo hướng lấy
những vấnlàm
người học đề
thực
trung tiễn
tâm
Chủ động, tích cực
Phải nắm vững nghiên cứu kịp thời
và luôn nâng cao tiếp thu thông tin
trình độ lý luận từ thực tiễn thông
với tinh thần “tự qua hoạt động
nghiên cứu thực tế GẮN LÍ LUẬN
nguyện, tự giác”
tại cơ sở VÀ THỰC
Tăng cường đổi
TIỄN TRONG
Hướng lý luận
mới phương pháp
vào việc lý giải,
DẠY HỌC
giảng dạy lý luận
theo hướng lấy làm sáng tỏ
người học làm những vấn đề
trung tâm thực tiễn
GẮN LÍ LUẬN

TIỄN TRONG
DẠY HỌC
VÀ THỰC

Lựa chọn thông tin thực tiễn vào bài


Giảng viên trẻ cần tích cực, chủ động
giảng một cách khoa học, phù hợp với
hơn nữa trong công tác dự giờ, học hỏi
nội dung từng chuyên đề và các đối
kinh nghiệm
tượng học viên khác nha
Lựa chọn thông tin thực tiễn vào bài
Giảng viên trẻ cần tích cực, chủ động
giảng một cách khoa học, phù hợp
hơn nữa trong công tác dự giờ, học
với nội dung từng chuyên đề và các
hỏi kinh nghiệm
đối tượng học viên khác nha GẮN LÍ LUẬN
VÀ THỰC
TIỄN TRONG
DẠY HỌC
Giảng viên trẻ cần tích cực, chủ động
hơn nữa trong công tác dự giờ, học
hỏi kinh nghiệm
GẮN LÍ LUẬN
VÀ THỰC
TIỄN TRONG
Lựa chọn thông tin thực tiễn vào bài DẠY HỌC
giảng một cách khoa học, phù hợp
với nội dung từng chuyên đề và các
đối tượng học viên khác nha
CÂU HỎI
CỦNG CỐ
CÂU HỎI

CỦNG CỐ

You might also like