You are on page 1of 33

Học phần

MARKETING QUỐC TẾ

NGUYỄN THỊ THÚY


E m a i l : n g u y e n t h u y @ u f m . e d u .v n
Đ T: 0908737989
• Mục tiêu học phần
1. Nêu và làm rõ được bản chất của các loại hình marketing quốc tế
2. Xác định những nhân tố môi trường ảnh hưởng đến các chiến lược thâm nhập
thị trường quốc tế.
3. Giải thích được những nguyên tắc cho hoạt động nghiên cứu thị trường quốc
tế, phân khúc, lựa chọn thị trường mục tiêu và quyết định các phương thức
thâm nhập thị trường quốc tế
4. Sử dụng các công cụ chiến lược marketing mix để thực hiện mục tiêu thâm
nhập thị trường quốc tế
5. Xây dựng và tổ chức marketing quốc tế của một doanh nghiệp nhằm xây dựng
và triển khai thực hiện có hiệu quả các chiến lược thâm nhập thị trường thế
giới.
Chương 1: Khái quát về marketing quốc tế
Chương 2: Môi trường marketing quốc tế
Chương 3: Nghiên cứu marketing quốc tế
Chương 4: STP trong marketing quốc tế
Chương 5: Chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế
Chương 6: Chiến lược sản phẩm quốc tế
Chương 7: Chiến lược giá trên thị trường quốc tế
Chương 8: Chiến lược phân phối sản quốc tế
Chương 9: Chiến lược truyền thông marketing tích hợp quốc tế
1. Giáo trình
Marketing quốc tế của trường Đại học Tài chính -
Marketing, Trần Thị Ngọc Trang (chủ biên), NXB Tài
chính, 2006
2. Sách tham khảo
- Philip Cateora and John Graham and Mary Gilly. (2015).
International Marketing. 17thEdition. McGraw-Hill.
- Michael Czinkota Ilkka Ronkainen; Catherine Sutton & Brady
Tim Beal. (2014).ưInternational marketing, Asia Pacific
Edition 3rd, Cengage Learning Australia.
- Sak Onkvisit and John J. Shaw. (2008). International
marketing Analysis and strategy,5th
- Isobel Doole & Robin Lowe. (2012). International Marketing
Strategy, 6th Edition.Cengage Learning EMEA
• Sinh viên tham gia lớp học đầy đủ, đúng giờ
• Nghe giảng
• Thảo luận
• Làm việc nhóm, mindmap
• Nghiên cứu tình huống và thuyết trình
• Tự học
• 10%
Thái độ học tập, chuyên cần
• 15%
Bài tập cá nhân
• 15%
Bài tập nhóm
• 60%
Thi tự luận
Làm việc nhóm
• Số lượng thành viên: 5-6 bạn
• Buổi học thứ 1: Chia nhóm
- Đặt tên nhóm theo phong cách 1 quốc gia nào đó
- Thể hiện được tinh thần của quốc gia
- Dễ nhớ
- Dễ đọc
- Ấn tượng
- Khác biệt
International
Marketing
• Nếu nói lầm lẫn lần này thì lại nói lại, nói lầm lẫn
nữa thì lại nói lại. Nói cho đến lúc luôn luôn lưu loát
hết lầm lẫn mới thôi.
Mục tiêu chương 1

1. Hiểu được xu hướng toàn cầu hóa kinh tế và nhận thức


mang tính toàn cầu trong kinh doanh TK XXI
2. Nêu được các giai đoạn của quá trình Marketing quốc tế
3. Hiểu rõ bản chất của Marketing quốc tế
4. Phân tích được lợi ích và khó khăn khi các DN tham gia
thị trường quốc tế
5. Hiểu được vai trò của Marketing quốc tế
Nội dung chương 1
1.1 Marketing và marketing- mix

1.2 Xu hướng toàn cầu hóa trong kinh doanh.

1.3 Các giai đoạn tham gia marketing quốc tế

1.4 Bản chất của marketing quốc tế.

1.5 Sự cần thiết hội nhập quốc tế và vai trò của marketing quốc tế.
1.1 Marketing và marketing- mix

Marketing là hoạt động của con người hướng tới thỏa


mãn nhu cầu và mong muốn thông qua các quá trình
trao đổi để đạt được mục tiêu đề ra.

Marketing –mix là sự phối hợp các thành tố có thể


kiểm soát được mà DN sử dụng để tác động vào thị
trường mục tiêu đã chọn.

TRONG CHIẾN LƯỢC MM, P NÀO CÓ VAI TRÒ QUAN


TRỌNG NHẤT QUYẾT ĐỊNH SỰ THÀNH CÔNG CỦA
CHIẾN LƯỢC MM MIX?
1.2 Xu hướng toàn cầu hóa trong kinh doanh

1.2.1 Bối cảnh kinh doanh toàn cầu

1.2.2 Phát triển sự nhận thức toàn cầu


BỐI CẢNH • Sự phát triển vượt bậc của các khu
KINH DOANH thương mại tự do: NAFTA, EC, AFTA
TOÀN CẦU • Xu hướng chấp nhận thị trường tự do
ở Châu Mỹ Latin, châu Á, Đông Âu
Các xu hướng
• Sự phát triển của thị trường mới nổi:
kinh doanh toàn cầu
Ấn Độ, Mexico, Nga, Pakistan,…
BỐI CẢNH • Toàn cầu hóa tác động đến hầu hết
KINH DOANH hoạt động kinh doanh của các DN
TOÀN CẦU • Xu hướng mua bán và sáp nhập của
các công ty nước ngoài
Ảnh hưởng của toàn cầu hóa
• Xu hướng xuất, nhập khẩu của các
quốc gia
Vì sao UBER

thất bại tại

thị trường
Lời tạm biệt gửi
Việt Nam?
NHẬN THỨC TOÀN CẦU CẦN PHẢI:

1. Có tính khách quan


2. Hiểu biết và cảm thông sự
khác biệt văn hóa
3. Có kiến thức về thị trường
PHÁT TRIỂN thế giới
SỰ NHẬN THỨC
TOÀN CẦU
1.3 Các giai đoạn tham gia marketing quốc tế

1.3.1 Marketing nước ngoài không trực tiếp


1.3.2 Marketing nước ngoài không thường xuyên
1.3.3 Marketing nước ngoài liên tục
1.3.4 Marketing quốc tế
1.3.5 Marketing toàn cầu
1.3.1 Marketing nước ngoài không trực tiếp

SP của DN đến với TT


nước ngoài thông qua các
công ty thương mại, các
trung gian phân phối
(không có sự hỗ trợ của
nhà SX) hoặc KH nước
ngoài mua trực tiếp từ DN.
1.3.2 Marketing nước ngoài không thường xuyên

DN dư thừa khả năng sản


xuất, thực hiện bán hàng
cho TT nước ngoài một
cách tạm thời. Khi nhu
cầu thị trường nội địa tăng
thì tập trung TT nội địa

Tổ chức của DN và SP có rất ít hoặc không có sự thay đổi


1.3.3 Marketing nước ngoài liên tục

DN có khả năng sản xuất


thường xuyên để bán liên
tục ở thị trường nước
ngoài. Tuy nhiên, các hoạt
động SX vẫn tập trung thị
trường nội địa.

DN có thể sử dụng trung gian người nước ngoài hoặc lực


lượng bán hàng riêng hoặc mở chi nhánh ở nước ngoài
1.3.4 Marketing quốc tế

DN tham gia hoàn toàn


vào các hoạt động
Marketing quốc tế. DN tìm
kiếm TT trên toàn Thế giới
và bán SP ở nhiều nước
khác nhau.

Nhấn mạnh đến sự phối hợp và tương tác hoạt động Marketing trong
nhiều môi trường khác nhau ở từng quốc gia riêng lẻ mà DN đã thâm
nhập.
1.3.5 Marketing toàn cầu

DN, xem thế giới là 1 thị


trường. Tất cả các hoạt
động của DN đề mang
tính toàn cầu.
1.4 Bản chất của Marketing quốc tế

1.4.1 Bản chất của các loại hình marketing


1.4.2 Định nghĩa Marketing quốc tế
1.4.1.1 Marketing nội địa

• Là những hoạt động marketing nhắm vào một thị


trường duy nhất – thị trường trong nước (thị trường
nội địa)
1.4.1.2 Marketing xuất khẩu

• Là những hoạt động marketing nhằm giúp DN xuất


khẩu được sản phẩm hoặc dịch vụ ra các quốc gia
khác nhau.

• Coi thị trường mỗi quốc gia là một tổng thể và vận
dụng chiến lược marketing riêng cho từng thị trường

• Marketing nội địa vẫn là hoạt động chủ yếu của DN


1.4.1.3 Marketing đa quốc gia

• Là sự điều hành các hoạt động Marketing của các


công ty đa quốc gia vận dụng để khai thác thị
trường trên toàn thế giới

• Công ty áp dụng chiến lược marketing phân biệt


cho từng thị trường nước ngoài

• Bản chất của hình thức này chính là marketing nội


địa được thực hiện trên nhiều thị trường nước ngoài
1.4.1.4 Marketing toàn cầu

• Là việc vận dụng cùng một chiến lược Marketing


của các DN tầm cỡ quốc tế ở tất cả các thị trường
trên phạm vi toàn cầu

• Tiêu chuẩn hóa các chiến lược marketing cho tất


cả các thị trường trên toàn cầu
1.4.2 Định nghĩa Marketing quốc tế

Là quá trình hoạch định và triển khai thiết kế sản phẩm


hay dịch vụ, định giá, phân phối, truyền thông cho SP,
dịch vụ ra thị trường nước ngoài nhằm thỏa mãn nhu
cầu, ước muốn của cá nhân, tổ chức ở những thị trường
khác nhau.
1.5 Sự cần thiết và vai trò của marketing quốc tế

1.5.1 Những lợi ích khi hội nhập thị trường quốc tế
1.5.2 Những bất lợi khi hội nhập thị trường quốc tế
1.5.3 Vai trò của marketing quốc tế
1.5.1 Những lợi ích khi hội nhập TT quốc tế
• Lối thoát cho năng lực sản xuất dư thừa

• Duy trì và bảo vệ thị trường khi khách hàng có phạm vi hoạt động
quốc tế

• Giảm thiểu rủi ro

• Tìm kiếm tài nguyên

• Kéo dài chu kỳ sống sản phẩm

• Mở rộng thị trường

• Tận dụng ưu đãi thuế quan

• Hội nhập thị trường thế giới để đạt được tầm nhìn của công ty

• Lý do khác: tăng lợi nhuận, phát triển nhân sự,…


1.5.1 Những bất lợi khi hội nhập TT quốc tế

• Khác biệt ở các quốc gia khác nhau về kinh tế, chính trị, văn
hóa,… dẫn đến rủi ro trong kinh doanh

• Áp lực cạnh tranh bởi các công ty đa quốc gia

• Chi phí thích ứng sản phẩm với TT cao

• Chính sách thuế quan để bảo hộ TT trong nước của các


quốc gia

• Hàng rào phi thuế quan

• Bất ổn chính trị


1.5.3 Vai trò của marketing quốc tế

• Giúp DN đánh giá, tìm ra cơ hội tốt nhất trên TTTG

• Tiết kiệm chi phí trong quá trình nghiên cứu và phát
triển sản phẩm mới

• Tạo lợi thế cạnh tranh cho DN trên TT mục tiêu ở


nước ngoài

You might also like