You are on page 1of 13

Hoạch định kế hoạch Marketing xuất khẩu cho sản phẩm gạo tại thị trường Philipin của

Công ty Cổ Phần Lương Thực Sông Hậu


PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việt Nam đã tham gia khối ASEAN, gia nhập AFTA, ký kết các hiệp ước song
phương, đa phương AC-FTA, AFTA+3, Hiệp ước Việt - Mỹ, Việt- Nhật, Việt – EU và gia
nhập WTO tạo ra một môi trường kinh doanh mới, tác động đến toàn bộ nền kinh tế - xã hội
cả nước và từng tỉnh thành, tuy sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng cũng sẽ có nhiều cơ hội mới để
đẩy mạnh hơn nữa khả năng khai thác các nguồn lực bên ngoài như vốn đầu tư, khoa học
công nghệ, kỹ năng quản lý kinh doanh, kinh nghiệm…, thậm chí cả những lợi thế của các
nước khác, rút ngắn thời gian công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ngăn ngừa được tình trạng
phân biệt đối xử, bị chèn ép trong thương mại quốc tế, giải quyết vấn đề thị trường toàn cầu
cho hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam.
Trong quá trình hội nhập kinh tế, các doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo ở Việt Nam đang
đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Cơ hội thâm nhập và phát triển thị trường,
đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ về cho đất nước đang mở ra đối với doanh
nghiệp.Theo số liệu thống kê chính thức của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gạo tháng
5/2011 đạt 644,29 nghìn tấn, trị giá 314,51 triệu USD, giảm 18,0% về lượng và 14,9% so
với tháng trước. Số liệu của Tổng cục Hải quan khá khớp so với ước tính của Tổng cục
Thống kê (650 nghìn tấn, trị giá 317 triệu USD) và tương đối chênh lệch so với Hiệp hội
Lương Thực Việt Nam (703,67 nghìn tấn, trị giá 326,4 triệu USD) và Trung tâm Tin học và
Thống kê, Bộ NN&PTNT (750 nghìn tấn, trị giá 360 triệu USD). Hiện nay, thị trường
Philipin là thị trường lớn của Việt Nam với lượng gạo nhập khẩu tháng 5/2011 là 152,3
nghìn tấn, đạt 310,7 nghìn tấn, trị giá 145,3 triệu USD. Theo như kế hoạch nhập khẩu 660
nghìn tấn gạo Việt Nam đã đề ra thì từ nay đến cuối năm 2011, Philipines sẽ còn nhập khẩu
khoảng 200 nghìn tấn nữa.
Tuy nhiên, những thách thức đặt ra là không nhỏ. Sự cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp luôn diễn ra gay gắt và quyết liệt. Các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, không có hiệu
quả kinh tế ngay lập tức bị loại khỏi thị trường, chính vì điều đó nên bắt buộc các doanh
nghiệp ngày nay phải chủ động sáng tạo, nâng cao năng lực quản lý, phát triển khoa học –
công nghệ và nguồn nhân lực, mở rộng các mối liên kết với các loại hình doanh nghiệp khác
nhau, cố gắng đạt được hiệu quả kinh doanh, luôn phấn đấu tìm một phương thức kinh

1
Hoạch định kế hoạch Marketing xuất khẩu cho sản phẩm gạo tại thị trường Philipin của
Công ty Cổ Phần Lương Thực Sông Hậu
doanh hiệu quả nhằm đạt được chỗ đứng vững chắc trên thị trường, khẳng định uy tín và
danh tiếng của mình, đồng thời đẩy mạnh việc xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng. Một
trong những công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp làm được điều này là hoạch định kế hoạch
Marketing xuất khẩu. Đó là lý do mà nhóm em chọn đề tài “Hoạch định kế hoạch
Marketing xuất khẩu cho sản phẩm gạo tại thị trường Philipin của Công ty lương thực
Sông Hậu” nhằm nghiên cứu thị trường xuất khẩu đưa ra một số chiến lược Marketing phù
hợp giúp xuất khẩu gạo nước ta nói chung và của Công ty lương thực Sông Hậu nói riêng
ngày càng bền vững hơn.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu chung
Hoạch định kế hoạch Marketing xuất khẩu cho sản phẩm gạo tại thị trường Philipin
của Công ty lương thực Sông Hậu
2.2 Mục tiêu cụ thể
1. Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty lương thực Sông Hậu
2. Phân tích môi trường kinh doanh của công ty lương thực Sông Hậu thị trường
Philippines.
3. Lập kế hoạch Marketing xuất khẩu cho sản phẩm gạo tại thị trường Philipin của
Công ty lương thực Sông Hậu
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Phương pháp thu thập số liệu
Sử dụng các nguồn số liệu thứ cấp từ các tạp chí kinh tế, internet...
3.2 Phương pháp phân tích
Mục tiêu 1: nhóm sử dụng phương pháp thống kê mô tả
Mục tiêu 2: Sử dụng phương pháp 4P, SWOT
Mục tiêu 3: Tổng hợp từ việc phân tích 2 mục tiêu trên để đề ra kế hoạch marketing
xuất khẩu cho sản phẩm gạo của công ty luơng thực Sông Hậu.

2
Hoạch định kế hoạch Marketing xuất khẩu cho sản phẩm gạo tại thị trường Philipin của
Công ty Cổ Phần Lương Thực Sông Hậu
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Định nghĩa Marketing
Khái niệm Marketing đã được định nghĩa bằng nhiều cách bởi nhiều tác giả khác
nhau. Tuy nhiên, định nghĩa ở đây chỉ giới hạn theo quan điểm của một doanh nghiệp như
sau:
“Marketing là cầu nối giữa hai chức năng cơ bản: sản xuất và tiêu thụ”
Có hai cách định nghĩa cụ thể hơn về Marketing :
“Marketing là một hoạt động hướng tới sự thỏa mãn những thứ mà khách hàng cần
và muốn thông qua hoạt động trao đổi trên thị trường”
“Marketing là tiến trình quản trị có nhiệm vụ phát hiện, dự đoán và thỏa mãn các yêu
cầu của khách hàng có thể mang đến lợi nhuận”
Như vậy, Marketing phải bao gồm các hoạt động như sau:
· Phân tích thị trường và thị trường tiềm năng.
· Thiết kế và phát triển những sản phẩm mà người tiêu dùng muốn, sản phẩm có
những nét đặc trưng dễ nhận dạng trong các bao bì thích hợp.
- Việc định giá phản ảnh được giá trị (hoặc giá trị sử dụng) của sản phẩm một cách
hợp lý cũng như việc đảm bảo được lợi nhuận hoặc thu hồi vốn đầu tư.
· Thiết lập các kênh phân phối sản phẩm để cung cấp sự tiện lợi, các dịch vụ đáp ứng
yêu cầu của người mua.
- Xúc tiến sản phẩm - kể cả quảng cáo và chào hàng - để thông tin và hướng dẫn
người tiêu dùng về việc sử dụng sản phẩm hoặc thuyết phục khách hàng để thử sản phẩm
mới, được cải thiện hoặc những cách khác nhằm thỏa mãn ý muốn và nhu cầu của khách
hàng.
- Dịch vụ kỹ thuật hoặc thông thường phục vụ cho người tiêu dùng - kể cả trước và
sau khi bán hàng - để đảm bảo thỏa mãn khách hàng, có như vậy mới thiết lập được sự cần
thiết cho việc bán hàng giúp cho Công ty tồn tại, tăng trưởng và phát triển lâu dài.
2.2 Định nghĩa Marketing Quốc tế
Khái niệm Marketing Quốc Tế chỉ khác với Marketing ở chỗ “Hàng hóa và dịch vụ
được tiếp thị ra khỏi phạm vi biên giới của một Quốc Gia” Dù sự khác biệt này không lớn

3
Hoạch định kế hoạch Marketing xuất khẩu cho sản phẩm gạo tại thị trường Philipin của
Công ty Cổ Phần Lương Thực Sông Hậu
lắm, nhưng nó lại có ý nghĩa thay đổi quan trọng trong cách quản trị Marketing, cách giải
quyết các trở ngại của Marketing, việc thành lập các chính sách Marketing kể cả việc thực
hiện các chính sách này.
Marketing quốc tế gồm có 3 dạng:
Marketing xuất khẩu
Đây là hoạt động Marketing nhằm giúp các doanh nghiệp đưa hàng hóa xuất khẩu ra
thị trường bên ngoài. Như vậy, Marketing xuất khẩu khác Marketing nội địa bởi vì nhân viên
tiếp thị phải nghiên cứu nền kinh tế mới, kể cả chính trị, luật pháp, môi trường VH-XH đều
khác với các điều kiện, môi trường trong nước, buộc doanh nghiệp phải thay đổi chương
trình Marketing trong nước của mình nhằm để đưa hàng hóa thâm nhập thị trường nước
ngoài.
Marketing ở nước ngoài
Hoạt động Marketing bên trong các quốc gia mà ở đó Công ty của ta đã thâm nhập;
Marketing này không giống Marketing trong nước vì chúng ta phải đương đầu với một loại
cạnh tranh mới, cách ứng xử của người tiêu thụ cũng khác, hệ thống phân phối, quảng cáo
khuyến mãi khác nhau và sự việc càng phức tạp hơn nữa vì mỗi quốc gia đều có môi trường
Marketing khác nhau, thử thách quan trọng ở đây là các Công ty phải hiểu môi trường khác
nhau ở từng nước để có chính sách phù hợp, đó là lý do tại sao các chuyên viên Marketing
cao cấp thành công ở một nước này nhưng lại rất ngán ngại khi có yêu cầu điều động sang
một nước khác.
Marketing đa quốc gia
Nhấn mạnh đến sự phối hợp và tương tác hoạt động Marketing trong nhiều môi
trường khác nhau. Nhân viên Marketing phải có kế hoạch và kiểm soát cẩn thận nhằm tối ưu
hóa sự tổng hợp lớn nhất là tìm ra sự điều chỉnh hợp lý nhất cho các chiến lược Marketing
được vận dụng ở từng quốc gia riêng lẻ.
2.3 Chiến lược Marekting xuất khẩu
Chiến lược Marketing xuất khẩu được định nghĩa như là việc chọn lựa thị trường mục
tiêu và việc xác định các chính sách về sản phẩm, giá cả, khuyến mãi và phân phối sản phẩm
mà xí nghiệp phải thực hiện.

4
Hoạch định kế hoạch Marketing xuất khẩu cho sản phẩm gạo tại thị trường Philipin của
Công ty Cổ Phần Lương Thực Sông Hậu
2.4 Kế hoạch Marketing xuất khẩu
Kế hoạch Marketing xuất khẩu là bảng hướng dẫn từng bước một để thực hiện chiến
lược, quy định ngày, tháng, mục tiêu và cung cấp các ngân sách chi tiết cho mỗi bước thực
hiện. Kế hoạch phải trả lời tất cả câu hỏi làm thế nào một chiến lược xuất khẩu được thực
hiện và chỉ đạo doanh nghiệp thực hiện được mục tiêu chiến lược.
Một kế hoạch Marketing xuất khẩu điển hình phải hội tụ được các điểm sau:
- Các mục tiêu Marketing
- Phân khúc và định vị thị trường
- Các đặc tính của dãy sản phẩm.
- Nghiên cứu thị trường
- Các kênh phân phối
- Định giá xuất khẩu
- Các chiến lược khuyếch trương xuất khẩu.
Tóm lại, một kế hoạch Marketing tốt sẽ hợp nhất được các hoạt động marketing của
công ty thành một tổng thể chặt chẽ, bảo vệ công ty tránh khỏi các đột biến, thiêt lập các
mục tiêu và hành động như là điểm then chốt cho hoạt động quản lý. Tuy nhiên, kế hoạch
Marketing không thể dự đoán, ngăn chặc các lỗi lầm, hoặc cung cấp các đảm bảo chắc chắn.

5
Hoạch định kế hoạch Marketing xuất khẩu cho sản phẩm gạo tại thị trường Philipin của
Công ty Cổ Phần Lương Thực Sông Hậu
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
LƯƠNG THỰC SÔNG HẬU

2.1 Khái quát về công ty lương thực Sông Hậu


2.1.1 Giới thiệu khái quát về công ty.
Công ty Lương Thực Sông Hậu có diện tích 121.000 m 2 nằm bên dòng Sông Hậu, tọa
lạc tại lô 18, Khu Công nghiệp Trà Nóc, Quận Bình Thủy, TP.Cần Thơ. Được thành lập theo
Quyết định số: 72/1999/QĐ/BNN-TCCB, ngày 03 tháng 05 năm 1999 của Bộ Nông Nghiệp
& Phát Triển Nông Thôn và Quyết định số 041/QĐ-HĐQT, ngày 31 tháng 05 năm 1999.
Công ty Lương Thực Sông Hậu là doanh nghiệp Nhà nước, là thành viên trực thuộc Tổng
Công ty Lương Thực Miền Nam.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ tổ chức

BAN GIÁM ĐỐC


CÔNG TY

PHÒNG TỔ PHÒNG TÀI PHÒNG KỸ PHÒNG KẾ


CHỨC HÀNH CHÍNH KẾ THUẬT ĐẦU HOẠCH KINH
CHÍNH TOÁN TƯ DOANH

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ cơ cấu nhân sự


2.1.3 Tình hình nhân sự
XÍ NGHIỆP XÍ NGHIỆP XÍ NGHIỆP XÍ NGHIỆP CẢNG TT PHÂN
CBLT- CÁI
Đại họcCBLT
và sau đại học CBLT
THỚI : 61 người
TRÀ BAO BÌ TRÀ PHỐI
RĂNG LAI NÓC SÔNG HẬU NÓC LTTP
- Cao đẳng, trung cấp : 49 người
- Công nhân kỹ thuật : 57 người
Toàn thể nhân viên công ty đều được đào tạo đúng theo chuyên môn nghiệp vụ và
được tham gia các khóa đào tạo ngắn hạn khi có nhu cầu, được bố trí công việc phù hợp với

6
Hoạch định kế hoạch Marketing xuất khẩu cho sản phẩm gạo tại thị trường Philipin của
Công ty Cổ Phần Lương Thực Sông Hậu
khả năng để tăng hiệu quả công việc. Công ty luôn có chính sách phúc lợi khen thưởng thỏa
đáng đối với nhân viên.
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty lương thực Sông Hậu
2.2.1 Các loại sản phẩm chính
a. Lĩnh vực gạo: Công ty Lương Thực Sông Hậu chuyên thu mua, bảo quản, chế biến
và cung cấp lúa, gạo các loại. Công ty hoạt động ở cả thị trường trong và ngoài nước, trong
đó:
- Thị trường xuất khẩu: Công ty Lương Thực Sông Hậu xuất khẩu ủy thác và cung
ứng cho công ty mẹ là Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam, và xuất khẩu trực tiếp các
loại gạo thơm: Hương Long, Hương Đồng, gạo 05 % tấm, Gạo 10 % tấm, Gạo 15 % tấm,
Gạo 20 % tấm, Gạo 25 % tấm, Gạo 35 % tấm, 100% tấm…cho các nước như Philippine,
Malaysia, Mỹ, Nam Phi…
- Thị trường nội địa: công ty đã thiết lập hệ thống phân phối trực tiếp đến người tiêu
dùng thông qua các cửa hàng tiện ích như những siêu thị mini - Cửa hàng lương thực thực
phẩm cung cấp các loại gạo Thơm Lài, Thơm Thái, Thơm Tây Đô, Thơm Đài Loan, Thơm
Jasmine, gạo Tài Nguyên, nếp… và các loại gạo thông dụng khác. Ngoài ra các sản phẩm
của công ty còn tham gia các hệ thống siêu thị như Metro, Coopmart, Vinatext Mart,
Maximart…
b. Dịch vụ cảng: Cung cấp các dịch vụ cảng, cho thuê kho tàng, bãi chứa và vận
chuyển, bốc dỡ hàng hóa.
c. Sản xuất và kinh doanh các loại bao bì PP và bao PP có tráng màng
Công ty Lương Thực Sông Hậu xác định gạo là mặt hàng chiến lược của công ty, vì
vậy công ty đầu tư không ngừng đầu tư máy móc thiết bị hiện đại để tăng năng suất, hạ giá
thành sản phẩm và cũng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường gạo trong nước
và xuất khẩu hiện nay.
2.2.2 Nhóm khách hàng chính
a. Lĩnh vực gạo:
+ Các nhà cung cấp: các đơn vị bạn trong ngành, các doanh nghiệp tư nhân, nhà máy
xay xát lúa gạo, thương lái và nông dân…trong vùng và khu vực lân cận

7
Hoạch định kế hoạch Marketing xuất khẩu cho sản phẩm gạo tại thị trường Philipin của
Công ty Cổ Phần Lương Thực Sông Hậu
+ Khách hàng: đối với thị trường xuất khẩu gồm các quốc gia Malaysia, Philippin,
Mỹ, Châu Phi… Ngoài ra thị trường nội địa: hệ thống các siêu thị Metro, Coopmart,
Vinatext Mart, Maximart… cửa hàng tiêu thụ nội địa của Công ty như: cửa hàng lương thực
thực phẩm An Hòa, An Bình, Trà Nóc, các quán cơm, bếp ăn tập thể ở TP.Cần Thơ và 2 cửa
hàng lương thực thực phẩm Nguyễn Khoái, Chương Dương ở TP. Hồ Chí Minh .
+ Các chủ phương tiên vận chuyển lúa, gạo tự nhà máy về kho hoặc từ kho công ty
đến cảng xuất hàng.
b. Lĩnh vực cảng:
Cảng là một đơn vị thực hiện chức năng dịch vụ, có thể phục vụ các yêu cầu của
khách hàng bốc dỡ tất cả các mặt hàng rời, đóng bao, kiện…hiện nay những khách hàng
thường xuyên của cảng Trà nóc là thép Tây Đô, thép Pomina, ciment Nghi Sơn, thức ăn gia
súc Việt Long, bả đậu nành cho thức ăn gia súc CP, than Quảng Ninh và một số doanh
nghiệp xuất khẩu gạo…tùy theo yêu cầu của khách hàng hoăc tính chất công việc có thể bốc
hàng qua mạng tàu hoặc giao hàng tận kho của khách hàng
- Lãnh vực bao bì: chủ yếu cung cho các xí nghiệp gạo trong công ty, một số khách hàng
khác; ngoài ra còn cung cấp bao bì có tráng màng cho các đơn vị sản xuất thức ăn gia súc.
- Hiện nay gạo Thơm lài, thơm Jasmine mang nhãn hiệu Bông Bưởi được khách hàng
trong nước ưa chuộng và tin dùng nhờ đảm bảo được chất lượng, giá cả phải chăng và phục
vụ tận tâm. Đối với gạo xuất khẩu bên cạnh bộ phận xuất nhập khẩu của phòng kế hoạch
kinh doanh còn có tổ giao nhận ở đầu tàu nhằm nắm bắt tình hình giao nhận, lịch đóng gói,
xếp hàng kịp thời do đó hàng hóa được giao đúng hẹn.
2.2.3 Các nhà cung cấp:
- Nhà cung cấp:
+ Trong lĩnh vực gạo: chọn nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào có uy tín, chất lượng
trong khu vực lân cận và các vùng trọng điểm lúa gạo như các nông trường, các Doanh
Nghiệp Tư Nhân, các nhà máy, các thương lái nhỏ lẻ… bên cạnh đó cũng mở rộng ra các
doanh nghiệp khác ở Vĩnh Long, Tiền Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang…
+ Lãnh vực bao bì: hạt nhựa nhập từ nước ngoài như Malaysia, Thái Lan và môt số
nhà cung cấp ở TP. Hồ Chí Minh
- Khách hàng:

8
Hoạch định kế hoạch Marketing xuất khẩu cho sản phẩm gạo tại thị trường Philipin của
Công ty Cổ Phần Lương Thực Sông Hậu
+ Cảng: chuyên thực hiện công tác dịch vụ vận chuyển bốc dỡ, vì vậy khách hàng rất
đa dạng, để đáp ứng được nhu cầu đôi khi phải tăng ca hoặc làm đêm để đảm bảo thời gian
bốc dỡ cho khách hàng, chất lượng phục vụ tốt, số lượng đảm bảo, giá cả hợp lý và cung
cách phục vụ chu đáo.
+ Đối với cửa hàng tiêu thụ nội địa: cung cách phục vụ tốt, đáp ứng được sự mong
đợi của khách hàng, giá cả phải chăng.
- Vai trò của nhà cung cấp:
Các nhà cung cấp đóng vai trò rất quan trọng vì vậy lựa chọn, đánh giá nhà cung cấp
là một điều cần thiết và được thực hiện liên tục. Bởi nguồn nguyên liệu có đảm bảo về thời
gian, chất lượng, số lượng và giá cả thì sản phẩm sẽ ổn định về chất lượng, giá cả phù hợp.
Đối với máy móc, thiết bị Công ty chọn lọc nhà cung cấp thông qua việc đi tham
quan thực tế các đơn vị bạn đã sử dụng, các thông số kỹ thuật, uy tính của nhà cung cấp trên
thị trường…Tùy nhu cầu loại máy móc gì Công ty chúng chọn các nhà cung cấp: Công ty
TNHH Phước Lụa, Công ty LAMICO…
2.3 Giới thiệu sản phẩm và qui trình công nghệ
2.3.1 Đặc điểm sản phẩm
Các loại gạo: Gạo thơm Bông Bưởi, Hương Long, Hương Đồng, gạo 05 % tấm, Gạo
10 % tấm, Gạo 15 % tấm, Gạo 20 % tấm, Gạo 25 % tấm, Gạo 35 % tấm, 100% tấm
- Tác dụng của sản phẩm: Là nguyên liệu chính trong các bữa ăn hàng ngày tạo ra
nguồn năng lượng cho hoạt động của con người.
- Những ưu việt của sản phẩm: Sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền chọn lọc
và tiên tiến nhất hiện nay loại bỏ được những hạt thóc, hạt sâu bệnh và hạt vàng giúp tiết
kiệm thời gian cho người tiêu dùng.
- Mô tả cảm quan về sản phẩm:
+ Sản phẩm được đóng gói trong bao OPP/PE loại 2kg, 5kg đẹp mắt, tiện dụng ;
Mang các nhãn hiệu: Bông bưởi, Bông Trạng Nguyên, Bông Sứ.
+ Các sản phẩm đều có mùi thơm đặt trưng không pha trộn.
- Hệ thống quản lý: Theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 Do tổ chức BVQI của Vương Quốc
Anh và Tổ chức Quacert chứng nhận.
- Hệ thống phân phối: Phân phối cho hệ thống các siêu thị trong nước & xuất khẩu trực

9
Hoạch định kế hoạch Marketing xuất khẩu cho sản phẩm gạo tại thị trường Philipin của
Công ty Cổ Phần Lương Thực Sông Hậu
tiếp.
- Thị trường: Hầu hết các Tỉnh Miền Tây và một số tỉnh Miền Trung. Xuất khẩu sang Các
nước Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi.
2.3.2 Qui trình công nghệ, trang thiết bị nhà xưởng
Lĩnh vực gạo:Công ty Lương Thực Sông Hậu có 3 xí nghiệp, trạm chuyên thu mua,
dự trữ, bảo quản, chế biến các loại gạo xuất khẩu và nội địa, với 9 dây chuyền máy đánh
bóng gạo hoàn chỉnh năng suất 1.100 tấn gạo nguyên liệu /ngày; các kho chứa hàng với sức
chứa 90.000 tấn; có trang bị hệ thống băng tải nhập xuất từ bến lên kho và ngược lại. Công
nghệ phần lớn được chế tạo trong nước, riêng máy tách màu nhãn hiệu được nhập khẩu từ
Mỹ. Ngoài hệ thống sấy được gắng trong dây chuyền sản xuất còn có 2 hệ thống tháp sấy rời
với công suất 200 tấn /ngày, được Đan Mạch và Hội Huynh Đệ Pháp lắp đặt, có thể sấy tất
cả hàng nông sản như lúa, bắp, đậu …
- Dịch vụ Cảng:Là một cảng biển tổng hợp có khả năng tiếp nhận tàu trong, ngoài
nước có trọng tải dưới 10.000 tấn theo luồng Sông Hậu và mớn nước đầy tải trên 7,5m. Với
hệ thống cầu tàu, kho hàng hoàn chỉnh gồm 13.237m 2 nhà kho, 10.000 m2 bãi container, kho
silo sức chứa 10.000 tấn và các phương tiện bốc dỡ, cần cẩu hiện đại, năng suất bốc xếp bình
quân từ 2.000 đến 2.500 tấn/ngày/tàu; Với 4 cẩu bờ, 3 cẩu nổi, 4 xe nâng, 10 đầu kéo và hệ
thống silo hút hàng rời từ sàlan lên xe tải năng suất 40 tấn /giờ. Các loại hàng hóa cảng đang
bốc hiện nay là thạch cao, clinker, Gạo, Sắt, Thép, Lúa mỳ, Xi-măng, than đá, cát …
- Sản xuất kinh doanh bao bì: Một nhà máy sản xuất bao PP công suất 7 triệu
bao/năm, với dây chuyền hoàn chỉnh sản xuất bao có tráng màng và không có tráng màng
3.3 Định hướng và kế hoạch phát triển của công ty trong thời gian tới
Từ thực tế tình hình thị trường kinh doanh gạo như thế, công ty đề ra phương châm“
Thị trường là sống còn, chất lượng là quyết định”cụ thể như sau:
- Đa dạng hoá khách hàng, khai thác mặt hàng xuất khẩu có hiệu quả, xây dựng các
mặt hàng sản xuất để ký hợp đồng với số lượng lớn, lâu dài là điều kiện để tăng doanh thu
và lợi nhuận công ty.
- Củng cố tăng cường trang thiết bị đầu tư theo chiều sâu, hoàn thiện thiết bị tạo sự
đồng bộ tăng năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công tác sản xuất
kinh doanh.

10
Hoạch định kế hoạch Marketing xuất khẩu cho sản phẩm gạo tại thị trường Philipin của
Công ty Cổ Phần Lương Thực Sông Hậu
- Nghiên cứu mở rộng mặt hàng kinh doanh mới phù hợp với điều kiện công ty: kinh
doanh phụ phẩm gạo, vận chuyển hàng hoá bao bì, thương mại,.. hỗ trợ và khuyến khích cán
bộ- công nhân viên (CB_CNV) tự học tập và nâng cao trình độ chuyên môn.
- Phấn đấu hạ giá phí, xây dựng cơ cấu phí, định mức phí thích hợp, ra sức tiết kiệm
và coi đó là mục tiêu quan trọng.

11
Hoạch định kế hoạch Marketing xuất khẩu cho sản phẩm gạo tại thị trường Philipin của
Công ty Cổ Phần Lương Thực Sông Hậu
CHƯƠNG 3 : LẬP KẾ HOẠCH MARKETING XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GẠO
CỦA CÔNG TY LƯƠNG THỰC SÔNG HẬU TẠI THỊ TRƯỜNG PHILIPPINES

4.1 Nghiên cứu môi trường Marketing


Hiện tại, công ty đang đặt thị trường mục tiêu cho xuất khẩu gạo là thị trường Châu
Á,Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ. Tuy nhiên, thị trường Philippines là thị trường đứng đầu
về nhập khẩu gạo của Việt Nam. Vì vậy, công ty đặt mục tiêu chính là thị trường
Philippines. Do đó, việc nghiên cứu về môi trường Marketing tại thị trường Philippines là
rất quan trọng. Vấn đề cần nghiên cứu là tình hình dân số, sở thích dùng gạo loại nào, tập
quán tiêu dùng đối với mặt hàng này để công ty lập kế hoạch thâm nhập thị trường.
Tải bản FULL (26 trang): https://bit.ly/3l8cJQC
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

Nguồn: Agromonitor, tổng hợp số liệu từ Tổng cục Hải quan


Philippines là một quần đảo với 7.107 hòn đảo với tổng diện tích đất liền gần
300.000 km2. Philippines là nước đông dân thứ 12 trên thế giới, dân số của họ là 86.241.697
người vào năm 2005. Năm 2010, tổng dân số Philippines là 94.010.000 người.
Hiện tại, Philippines là quốc gia có tỷ lệ tăng dân số cao nhất khu vực Đông Nam
Á.Philippines phần lớn vẫn là nước đang phát triển với nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn,
nhưng công nghiệp nhẹ và dịch vụ cũng đã dần tăng cao Philippines có một trong những nền
công nghiệp BPO phát triển nhất châu Á.Đa số các vùng đảo núi non thường có mưa rào
nhiệt đới và có nguồn gốc núi lửa. ó nhiều núi lửa đang hoạt động. Nước này cũng nằm bên

12
Hoạch định kế hoạch Marketing xuất khẩu cho sản phẩm gạo tại thị trường Philipin của
Công ty Cổ Phần Lương Thực Sông Hậu
trong vành đai bão Tây Thái Bình Dương và hàng năm phải hứng chịu khoảng 19 cơn
bão.Philippines thường xảy ra động đất và các hoạt động núi lửa. Đây là lý do tại sao
Philippines phải nhập khẩu gạo từ nước khác. Hơn nữa, chính phủ nước này chưa đầu tư
thích đáng cho nông nghiệp, cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển nông nghiệp như: đường
sá, thủy lợi, phương tiện vận chuyển. Ngoài ra, Philippines cũng chưa chú trọng đến khâu
nghiên cứu và phát triển sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân.
Những lý do trên đã khiến Philippines đã trở thành thị trường hấp dẫn đối với các nước
xuất khẩu gạo lớn như Thái Lan, Việt Nam, Indonesia, Ấn Độ ngay cả Campuchia cũng
thích xuất khẩu sang nước này do vận chuyển thuận lợi. Tuy nhiên, Philippines lại chọn
nhập khẩu gạo Việt Nam. Lý do là giá gạo của chúng ta cạnh tranh hơn Thái Lan và do
Campuchia chưa ký thỏa thuận thương mại với nước này.
Có thể thấy Philippines là thị trường nhập khẩu gạo quan trọng nhất của nước ta, chí ít
là trong hơn một thập niên trở lại đây. Sở dĩ như vậy vì hai lẽ chủ yếu sau đây:
- Thứ nhất, với trên 12 triệu tấn, chiếm tới 24% trong tổng khối lượng trên 50 triệu tấn
gạo VN xuất khẩu ra thị trường thế giới trong mười năm trở lại đây, Philippines chính là thị
trường xuất khẩu gạo vô cùng quan trọng của VN. Số lượng này vượt qua cả tổng khối
lượng xuất khẩu (10,6 triệu tấn) sang hai thị trường thuộc tốp dẫn đầu kế tiếp là Indonesia và
Malaysia.
- Thứ hai, tuy năm 2011 vị trí thị trường xuất khẩu lớn nhất đã được chuyển qua thị
trường Indonesia, nhưng không thể phủ nhận sức mua thuộc loại rất ổn định của thị trường
Philippines.

4194312

13

You might also like