You are on page 1of 76

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Khoa KHXH&NV
Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN


Dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận chính trị
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2
2 thuộc tính của hh Kh/ niệm GT hh Đi tìm cơ sở chung
GTSD GT Phân loại là gì ? của trao đổi

Hao phí LĐ kết tinh


W=c+v+m
trong hh (giá trị hh)

3 kết luận về bản


Mối quan hệ giữa giá trị và giá cả hh chất của giá trị
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2
a. Khái niệm:

Là sản phẩm của lao động , thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi mua bán trước khi đi vào lĩnh vực tiêu dùng
Phân loại:Hai loại hàng hóa: + Là SP của LĐ
hữu hình và vô hình + Thỏa mãn nhu cầu
+ Thông qua trao đổi mua bán
 Hai thuộc tính của hàng hóa.

Thỏa mãn Giá trị sử dụng


nhu cầu
Hàng
hóa
Trao đổi với
HH khác Giá trị
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2
• Khái niệm: là công dụng của vật phẩn có thể thỏa
Giá trị nhu nào đó của con người
• Nguồn gốc: Thuộc tính tự nhiên
sử dụng
• GTSD đối với người SX
• Giá trị của hàng hóa. (Chỉ thể hiện trong trao đổi) Cách tiếp cận:
Muốn hiểu giá trị phải đi từ giá trị trao đổi

1m vải = 10kg thóc


Cơ sở của trao đổi là gì?

Cơ sở của là hao phí LĐ để làm ra HH (kết tinh trong HH)


Được gọi là giá trị của HH
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2
Các kết luận về giá trị
Thứ nhất: giá trị là hao phí lao động xã hội của người sản xuất
hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Thứ hai: Giá trị là phạm trù kinh tế phản ánh quan hệ giữa những
người sản xuất & trao đổi hh
Thứ ba: Giá trị là phạm trù lịch sử

Bản chất của giá trị hàng hóa

Chú ý : Giá trị trao đổi là tỷ lệ, theo đó


các hh khác nhau trao đổi với nhau
là biểu hiện của giá trị. Đó là mối quan
hệ giữa nội dung và hình thức.
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2
• Mối quan hệ giữa giá trị và giá cả hh

+ Giá trị là hao phí lao động + Giá cả là sự biểu hiện bằng
kết tinh trong hh tiền của giá trị

Giá trị quyết định giá cả. (Giá trị cao thì giá cả cao
và ngược lai)

+ Giá cả trong thị trường:


* Do giá trị quyết định là cơ bản
* Ảnh hưởng của các yếu tố khác như quan hệ cung cầu, cạnh
tranh, sức mua của tiền…….
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2
2 thuộc tính của hh Kh/ niệm GT hh là gì ? Đi tìm cơ sở chung
GTSD GT Phân loại của trao đổi
GT biểu hiện bằng
Hao phí LĐ kết tinh
tiền = Giá cả hh W=c+v+m
Mối quan hệ trong hh (giá trị hh)
Giữa giá trị & giá cả
Tìm hiểu mặt Tại sao và như thế nào giá trị 3 kết luận về bản
lượng của GT của hh cao thấp khác nhau chất của giá trị

Thước đo Các nhân tố ả Cấu thành


lượng GT hưởngtới lượng GT lượng GT
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2
Thước đo lượng giá trị là gì?
Hao phí lao động tạo nên giá trị. Vì vậy lượng hao phí LĐ quyết
định lượng giá trị. Đo lường bằng T Gian LĐ
* Phân biệt TGLĐ cá biệt với TGLĐXHCT

TGLĐCB Quyết định Giá trị cá biệt Khẳng định:


(Hao phí LĐCB) của HH Thước đo lượng
giá trị là
TGLĐXHCT Giá trị xã hội TGLĐXHCT
(Hao phí LĐXHCT) Quyết định
của HH
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2

TGLĐXHCT là thời gian cần thiết * trình độ trang thiết bị kỹ


để sx ra một hàng hóa trong điều thuật trung bình
kiện bình thường của xã hội, tức * trình độ thành thạo khéo léo
là với: trung bình
* cường độ lao động trung bình
Các nhân tố ảhưởng
TGLĐXHCT Giá trị XH đến TGLĐXHCT =
(Hao phí Quyết định của HH
LĐXHCT) Các nhân tố ả hưởng
đến GT hh
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2
b. Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hóa:
2 nhân tố

b.1. Năng suất b.2. Lao động phức tạp


lao động xã hội và lao động giản đơn
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2

Khái niệm: Là năng lực sản xuất của LĐ được biểu hiện ở
lượng sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian
hay thời gian cần thiết để làm ra 1 sản phẩm

Ảnh hưởng
đến GT hh Nghịch biến Cải tiến công cụ,
NSLĐ ứng dung công
nghệ mới
XH
Các nhân tố Trình độ KT
Nâng cao trình
ảnh hưởng đến độ, thù lao xứng
NSLĐXH Người LĐ
đáng…
Quản lý Vừa là KH vừa là
So sánh NSLĐ & CĐLĐ nghệ thuật
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2

CĐLĐ : Mức độ Số lượng & chủng loại hh /đvị TG


khẩn trương, nặng Giá trị của tổng hh / đvị TG : Tăng
nhọc của LĐ Giá trị của 1 đvị hh không đổi
Chú ý: Các nhân tố ả hưởng đến CĐLĐ và CĐLĐ trong Đ/K trình độ
SX còn thấp gợi ra những suy nghĩ gì ?
So sánh giữa tăng NSLĐ với tăng cường độ lao động
Tăng NSLĐ Tăng cường độ LĐ
Giống nhau Đều làm tăng số lượng chủng loại hàng hóa
Khác nhau:
Giá trị 1 đơn vị hh Giảm Không đổi
Giá trị tổng hh/đvị Không đổi Tăng
TG
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2
So sánh

Tăng NSLLĐ ưu Số lượng, cường độ LĐ


việt hơn cả về
kinh tế lẫn nhân chủng loại.. (Tgian LĐ)
văn.

Đặt vấn đề: Nếu Giá trị HH NSLD


là doanh nghiệp Giá cả
lựa chọn ntn ?

Khẳng định vai trò của NSLĐ


đối với phát triển KT HH
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2

Tính phức tạp hay giản đơn của LĐ


LĐ giản đơn : chưa qua đào tạo huấn luyện
LĐ phức tạp : Trải qua quá trình đào tạo huấn luyện
LĐ phức tạp là bội số của LĐ giản đơn
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2
2 thuộc tính của hh Kh/ niệm GT hh là gì ? Đi tìm cơ sở chung
GTSD GT Phân loại của trao đổi
GT biểu hiện bằng
Hao phí LĐ kết tinh
tiền = Giá cả hh W=c+v+m
Mối quan hệ trong hh (giá trị hh)
Giữa giá trị & giá cả
Tìm hiểu mặt Tại sao và như thế nào giá trị 3 kết luận về bản
lượng của GT của hh cao thấp khác nhau chất của giá trị

Thước đo Các nhân tố ả


lượng GT hưởngtới lượng GT
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2

W=c+v+m 3 kết luận về bản


chất của giá trị

Tại sao và như thế nào giá trị


Tính 2 mặt của LĐ SX hh
của hh cao thấp khác nhau
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2

 Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
• Đặt vấn đề
Chỉ nghiên cứu lao động của những người sản xuất hh

Lao động cụ thể


LĐSXHH Hàng hóa
Lao động trừu tượng
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2
a. Lao động cụ thể:

Khái niệm: Là LĐ có
ích được thực hiện với
nghề nghiệp chuyên
Lao động môn nhất định
cụ thể (LĐCT)
Sự của các LĐCT
(về đối tượng, công cụ,
phương thức & kết quả)

LĐCT tạo ra giá trị sử dụng


là phạm trù vĩnh viễn
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2

b. Lao động trừu tượng: (LĐTT)


b.1. Lao động trừu tượng là sự hao phí sức lực (thể
lực, trí lực) nói chung của con người, không kể đến hình
thức cụ thể
b.2. LĐTT tạo ra giá trị của hàng hóa. (v+m)
b.3. Là phạm trù lịch sử
Kết luận: giá trị là lao động trừu tượng của người sx hh
kết tinh trong hàng hóa.
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2

Vì sao hh có 2 thuộc tính ?

Tạo ra
LĐ cụ thể GTSD

LĐ sản HH
xuất HH
LĐ trừu Tạo ra Giá trị
tượng
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2

• LĐCT biểu hiện tính chất tư nhân của lao động


• LĐTT biểu hiện tính chất xã hội của lao động
• Mâu thuẫn giữa lao động cụ thể với lao động trừu tượng
và khả năng “sản xuất thừa”?
• Chú ý : Phân biệt hai mặt của một lao động với 2 loại lao
động.
• Ý nghĩa của lý luận tính hai mặt của lao động
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2
W=c+v+m

Bản chất
(3 kết luận)
Thước đo lượng giá trị
Lượng
Giá trị Các nhân tố ảnh hưởng
Hình thức
Tiền tệ
biểu hiện
1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ (TT)
2. Chức năng của tiền tệ
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2

• Kết luận về nguồn gốc và bản chất của tiền tệ


KL1. Tiền tệ ra đời là kết quả của quá trình phát triển lâu dài
của SX & TĐ hàng hóa.
KL2. (Bản chất) Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt:
- Đóng vai trò vật ngang giá chung cho mọi HH
- Đo lường giá trị của thế giới hàng hóa
- Biểu hiện mối quan hệ giữa những người SX HH
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2

Năm chức năng của tiền tệ


2.1. Thước đo giá trị
2.2. Phương tiện lưu thông
2.3. Phương tiện cất trữ
2.4. Phương tiện thanh toán
2.5. Tiền tệ thế giới
CHƯƠNG II: HÀNG HÓA, THỊ
TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ
THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
2.1.4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt
Dịch vụ - Là hàng hóa vô hình xét trong mối quan hệ giữa người
cung cấp và người hưởng thụ
- Dịch vụ trong thời kỳ của Mác và 2 khu vực của nền SX
Quyền sử dụng đất đai
Thương hiệu (danh tiếng)
Một số hàng
hóa đặc biệt Chứng khoán, chứng quyền
Các giấy tờ có giá khác
Đặc điểm chung của HH đặcbiệt: có giá trị sử dụng
có giá cả
được mua bán trao đổi
không do lao động trực tiếp tạo ra
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2

Đặt học thuyết giá trị trong nền KTTT: Phải đề cập điến những
vấn đề gì ?
Khái niệm và vai trò của thị trường
Thị trường
Phân loại thị trường
Cơ chế thị trường
Khái niệm
Nền kinh tế thị trường Mô hình
Một số quy luật KT chủ yếu của kinh tế thị trường

Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2
2.2.Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
2.2.1. Thị trường
2.2.1. 1. Khái niệm và vai trò của thị trường
 Khái niệm thị trường
Nghĩa hẹp: Nghĩa rộng: Tổng hòa các mối
Nơi diễn ra quan hệ liên quan đến trao đổi Vận động theo
các hành vi trao mua bán + các yếu tố tiền- các quy luật
đổi mua bán hàng; dịch vụ mua bán…. của thị trường
Phân loại thị trường: Dựa vào các tiêu chí khác nhau

Thị trường Thị trường Thị trường tự do, TT cạnh tranh hoàn
TLSX & trong nước và TT có điều tiết hảo và không hoàn
TLTD ngoài nước hảo
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2

 Vai trò của thị trường

Thứ nhất: là điều kiện, môi trường phát triển


SX: Chú ý : là cầu nối giữa SX & tiêu dùng
Thứ hai: Kích thích sáng tao, phân bổ các
nguồn lực hiệu quả. Chú ý phân bổ nguồn lực
Thứ ba: Gắn kết nền KT thành chỉnh thể và
vai trò trong hội nhập KT
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2

Đặt học thuyết giá trị trong nền KTTT: Phải đề cập điến những
vấn đề gì ?

Cơ chế thị trường


Khái niệm
Nền kinh tế thị trường Mô hình
Một số quy luật KT chủ yếu của kinh tế thị trường

Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2
2.2.1. 2. Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
 Cơ chế thị trường:
• Là hệ thống các quan hệ KT mang tính tự điều chỉnh các cân đối
của nền KT theo yêu cầu các quy luật KT
• Là phương thức cơ bản để phân phối và sử dụng các yếu tố VC của
SX
• Chú ý: Phân biệt cơ chế thị trường với trình độ phát triển của nền
KT
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2

Đặt học thuyết giá trị trong nền KTTT: Phải đề cập điến những
vấn đề gì ?

Khái niệm
Nền kinh tế thị trường Mô hình
Một số quy luật KT chủ yếu của kinh tế thị trường

Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2
2.2.1. 2. Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
 Nền kinh tế thị trường:
là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường, trong đó mọi
quan hệ SX, trao đổi đều thông qua thị trường, chịu sự tác
động, điều tiết của các quy luật thị trường.
KTTT là giai đoạn phát triển cao của KTHH
KTTT hình thành & phát triển là tất yếu KQ, là sản phẩm của văn
minh nhân loại
Kinh tế thị trường
Kinh tế tự Kinh tế Kinh tế tự do (sơ khai)
cấp tự túc hàng hóa thị trường
Kinh tế thị trường
hiện đại
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2
 Một số mô hình KTTT
- KTTT tự do (Mỹ, Anh, Ôxtrâylia…)
- KTTT xã hội (Đức, Thụy điển & một số nước Bắc Âu)
- KTTT nhà nước phát triển (Nhật, Pháp…)
- KTTT chuyển đổi và KTTT đặc sắc kiểu Trung quốc
 KTTT định hướng XHCN ở Việt nam
• Nước ta có đầy đủ cơ sở của KTTT, Phát triển KTTT là tất yếu
khách quan. Bản thân KTTT bị chi phối bởi các quy luật của KTTT.
• Nhưng mục đích, phạm vi, giới hạn … của KTTT lại bị mục tiêu :
dân giàu nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh chi phối
• Mục tiêu kinh tế phát triển KTTT nhằm giải phóng mạnh mẽ
LLSX, nâng cao đời sống nhân dân
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2

> KTTT ở nước ta vừa là mục tiêu, vừa là công cụ nhằm những
mục tiêu nêu trên. Vì vậy Đảng ta xác định mô hình kinh tế của
nước ta là: nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động
theo cơ chế thị trường dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của
Nhà nước theo định hướng XHCN
gọi tắt là Kinh tế thị trường định hướng XHCN
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2
• Những ưu thế và khuyết tật của KTTT

Ưu thế: Khuyết tật:


Tạo động lực cho sáng tạo Tiềm ẩn rủi ro khủng hoảng
và phát triển
Làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm
Phát huy tốt nhất tiềm năng môi trường tự nhiên và môi
của các chủ thể KT, các trường xã hội
vùng, miền và quốc gia
Phân hóa sâu sắc trong xã hội
Tạo ra phương thức nhằm
thỏa mãn tối đa nhu cầu,
thúc đẩy văn minh tiến bộ Đòi hỏi sự can thiệp của Nhà
nước nền KTTT có sự
điều tiết của NN hay kinh tế thị
trường hỗn hợp
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2

Đặt học thuyết giá trị trong nền KTTT: Phải đề cập điến những
vấn đề gì ?

Một số quy luật KT chủ yếu của kinh tế thị trường

Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2
2.2.1. 3. Một số quy luật KT chủ yếu của kinh tế thị trường

Quy luật Quy luật Quy luật lưu Quy luật


giá trị cung-cầu thông tiền tệ cạnh tranh

 Quy luật giá trị: là quy luật KT cơ bản của sx hh

Nội dung, Yêu cầu Yêu cầu Đối với SX


chung
Đối với LT
QLGT Cơ chế
hoạt động Tích cực

Tác dụng Tiêu cực


HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2
 Nội dung, yêu cầu chung: SX & TĐ phải dựa trên
hao phí lao động XH cần thiết

Yêu cầu trong SX: Sản xuất phảiYêu cầu trong LT: Trao đổi phải
dựa trên cơ sở HPLĐXHCT dựa trên cơ sở HPLĐXHCT
Trao đổi theo nguyên tắc
Hao phí LĐ cá HPLĐXHCT ngang giá. Tức:
biệt (TGLĐCB) (TGLĐXHCT) Giá cả = Giá trị
Trên quy mô xã hội thì
∑ Giá cả = ∑ Giá trị
Giá trị cá biệt Giá trị XH của (yêu cầu của quy luật giá trị
của hàng hóa HH c+v+m vẫn được bảo đảm)
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2

 Cơ chế hoạt động của quy luật giá trị thông qua cơ chế vận động
của giá cả :
 Giá trị là cơ sở của giá cả  giá cả vận động xung quanh giá trị
 Các yếu tố ảnh hưởng tới giá cả: quan hệ cung cầu, cạnh tranh, sức
mua của đồng tiền vv...
 Cơ chế hoạt động của quy luật giá trị biểu hiện ở cơ chế giá cả
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2
 Tác dụng của quy luật giá trị
2.1. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
2.2. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất tăng NSLĐXH

thúc đẩy LLSX xã hội


2.3. Phân hóa giàu nghèo
Chú ý: Tác dụng tiêu cực gắn liền với tích cực
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2
 Quy luật cung-cầu
• Khái niệm cầu: Khối lượng hh & dịch vụ mà người tiêu dùng mua
trong một thời gian tương ứng với giá cả, thu nhập và các biến số KT
khác
• Chú ý: Cầu có khả năng thanh toán
• Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu
• Khái niệm cung: Khối lượng hh & dịch vụ mà các chủ thể KT đưa ra
thị trường trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với giá cả, khả năng
sx và chi phí sx xác định
• Các nhân tố ảnh hưởng tới cung
• Quy luật này đòi hỏi cung & cầu phải thống nhất
Sự tác động giữa cung và cầu hình thành nên giá cả thị trường.
Cung = cầu: Giá cả = giá trị
Cung > cầu: Giá cả < giá trị
Cung < cầu: Giá cả > giá trị
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2

Điều tiết quan


hệ giữa sx &
lưu thông
Vận dụng QL
Tác Thay đổi cơ •Đối với doanh nghiệp
cấu & dung •Đối với nhà nước nhằm
dụng
lượng thị điều chỉnh, duy trì tỷ lệ cân
trường đối cung-cầu
Quyết định giá
cả thị trường
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2
 Quy luật lưu thông tiền tệ
Từ chức năng lưu thông của tiền tệ đặt vấn đề: cần bao nhiêu tiền
để đảm bảo lưu thông trôi chảy trong nền KT
P.Q
Trong đó:
M
V
M: số lượng tiền cần thiết trong lưu thông
P: giá cả đơn vị hàng hóa
Q: khối lượng hàng hóa dịch vụ đưa vào lưu thông
V: số vòng lưu thông của đồng tiền
Chú ý: Lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận vói tổng
giá cả hh & dịch vụ được đưa ra thị trường và tỷ lệ nghịch với
tốc độ lưu thông của đồng tiền
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2
Sự phát triển của SX & lưu thông làm xuất hiện nhiều hình thức
thanh toán không cần tiền mặt
P.Q   PQb  PQk   PQd
M
V
Trong đó: M : Lượng tiền cần thiết cho lưu thông
P.Q: tổng giá cả hàng hóa và dịch vụ đem lưu thông
P.Qb: tổng giá cả hàng hóa bán chịu
P.Qk: tổng giá cả hàng hóa khấu trừ nhau
P.Qd: tổng giá cả hàng hóa đến kỳ thanh toán
V : số vòng lưu thông của đơn vị tiền tệ
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2
Vấn đề lạm phát
• Bản chất của tiền giấy và việc tách rời lưu thông hh với lưu
thông tiền tệ cũng như vấn đề lạm phát
• Hiện tượng và hậu quả: Giá cả tăng trong thời gian dài
• Nguyên nhân
• Thực chất: M < Lượng tiền có trong LT
• Giải pháp khắc phục: Đồng bộ nhiều giải pháp (Gói các giải
pháp)
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2
 Quy luật cạnh tranh
Cạnh tranh: Là sự ganh đua giữa các chủ thể KT nhằm giành giật
ưu thế về sx & tiêu thụ qua đó có được lợi ích tối đa
Là phương thức, động lực tìm kiếm & thực hiện lợi ích KT
Phân loại cạnh tranh trong KTTT
Cạnh tranh trong nội bộ ngành & cạnh tranh giữa các ngành
• Khái niệm : Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các
chủ thể trong cùng một ngành, cùng sx một loại hh
• Biện pháp : cải tiến kỹ thuật, tăng NSLĐ, nhằm hạ thấp giá trị cá
biệt của hh
• Kết quả: hình thành giá trị thị trường của hàng hóa (gía trị xã hội)
Chú ý: Giá trị thị trường là giá trị trung bình của những hh được sx ra
trong một khu vực nào đó
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2
 Cạnh tranh giữa các ngành

• Khái niệm : là cạnh tranh giữa các chủ thể KT


trong các ngành khác nhau nhằm giành giật nơi đầu tư có lợi nhất
• Biện pháp: Tự do di chuyển vốn & LĐ sang các ngành, các lĩnh
vực khác nhau
• Kết quả: Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận
bình quân
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2
Tác động của cạnh tranh trong KTTT
Tích cực Tiêu cực

Thứ nhất: Thúc đẩy LLSX Thứ nhất: Gây tổn hại môi
phát triển trường kinh doanh

Thứ hai: Thúc đẩy phát Thứ hai: Gây lãng


triển nền KTTT phí nguồn lực XH

Thứ ba: điều chỉnh linh hoạt Thứ ba: Tổn hại phúc
việc phân bổ các nguồn lực lợi XH

Thứ tư: Thúc đẩy năng


lực thỏa mãn nhu cầu XH
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2

Đặt học thuyết giá trị trong nền KTTT: Phải đề cập điến những
vấn đề gì ?

Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 2
2.2.2. Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường
Người sx: Người tiêu Các chủ thể trung Nhà nước:
mục đích lợi dùng: là động gian: Vai trò kết nối Chức năng quản
nhuận tối đa lực cho phát và thông tin lý nhà nước về KT
Phải linh hoạt, triển sx
Tăng cơ hội thực Khắc phục khuyết
(sx cái gì, số
quyết định sự hiện giá trị & thỏa tật của KTTTbằng
lượng bao
thành bại của mãn nhu cầu các công cụ KT
nhiêu,….).
người sx. Tăng sự kết nối giữa Tạo lập môi
Phải có trách
Định hướng sx sx & tiêu dùng trường KT tốt
nhiệm với môi
và trách nhiệm Hình thức phong phú nhất phát huy
trường và sức
với sự phát đa dạng ở tất cả các sáng tạo của các
khỏe con
triển bền vũng khâu của quá trình chủ thể KT
người
TSX
Kết cấu chương 3
3.1 Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư
3.2 Tich lũy tư bản
3.3 Các hình thức biểu hiện của giá trị
thặng dư trong nền kinh tế thị trường
3.4 Quan hệ lợi ích kinh tế trong nền kinh
tế thị trường
Lý luận của C.Mác về m:
- Nguồn gốc của m
-Bản chất của m
-Các phương pháp sản xuất m trong nền
Kết cấu KTTT (m được tạo ra ntn trong 1 q trình sx)
chương 3
Tích lũy tư bản (cách sử dụng m)
- Bản chất của tích lũy tư bản
- Những nhân tố làm tăng quy mô tích lũy
- Một số hệ quả của tích lũy tư bản
Các hình thức biểu hiện của m trong nền
Quan hệ lợi ích
kinh tế thị trường
kinh tế trong nền
- Sự phân chia m trong đ/k KTTT (chia cho ai,
kinh tế thị trường
chia theo kiểu nào, dưới các hình thức lợi
nhuận, lợi tức, địa tô….)
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 3

W=c+v+m
Nguồn gốc của m m Bản chất của m
Công Hàng Tư bản Sự sản Tiền
thức hóa sức bất biến xuất ra công
chung lao tư bản giá trị
của TB động khả biến thặng dư

Các phương pháp sản xuất m

Phương pháp sản Phương pháp sản


xuất m tuyệt đối xuất m tương đối
CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

* Công thức chung của tư bản


Phân biệt T & tư bản (là phương tiện tạo ra ∆t )
Hai công thức vận động của T : H – T – H & T – H – T’
T – H – T’ được gọi là CTC
Đặt vấn đề: Từ T – H – T’. Trong đó: T’= T + ∆t và
Mua Bán ∆t phải là số dương

Lưu thông Theo Mác: Lưu thông không


sinh ra m
 Vậy trong lưu thông nhà tư bản đã mua được
hàng hóa đặc biệt nào đó mà nhờ sử dụng nó
có được m. Hàng hóa đặc biệt ấy là gì???
CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

* Hàng hóa sức lao động


• Cách tiếp cận:
Từ T – H – T Đi vào xem trong lưu thông
nhà tư bản mua hàng hóa gì?
Tiêu dùng TLSX
TLSX Không sinh ra m
T–H có sinh ra m ?

Tiêu dùng SLĐ


SLĐ Xem xét SLĐ
có sinh ra m ???

Lý luận HH - SLĐ
CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
* Hàng hóa sức lao động
Tự do
thân thể
ĐK biến SLĐ Tất yếu biến
HH - SLĐ thành HH SLĐ thành HH
Bị tước đoạt
hết TLSX

Giá trị
Hai thuộc SLĐ
Khái niệm Những kết
tính luận rút ra
Giá trị sử
SLĐ dụng SLĐ
CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
* Hàng hóa sức lao động
 Khái niệm sức lao động
Sức lao động là toàn bộ những năng
lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong
một con người và được người đó sử
dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử
dụng nào đó.
(Phân biệt SLĐ & LĐ)
 Hai điều kiện
• Người lao động được tự do về thân thể.
biến sức lao động
• Người lao động bị tước đoạt hết tư liệu
thành hàng hóa : sản xuất
.
CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
* Hàng hóa sức lao động
 Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
Giống với HH thông thường: Cũng do
• Giá trị HH-SLĐ TGLĐXHCT quyết định SX & TSX SLĐ)
Khác với HH thông thường (c1): mang yếu
tố tinh thần và lịch sử
Giá trị Giá trị TLSH cần thiết
HH-SLĐ
= cho công nhân và gia đình
+ Phí tổn đào tạo
CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

* Hàng hóa sức lao động


• Giá trị sử dụng
Giống với HH thông thường
GTSD
Khác với HH thông thường (c2)
GTSD chỉ thể hiện trong tiêu dùng Tiêu dùng SLĐ = LĐSX
Trong LĐSX, LĐ trừu tượng tạo ra giá trị mới v+m
(vận dụng tính 2 mặt của LĐSX HH)
* HH-SLĐ là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư
* Đặc điểm riêng có của giá trị sử dụng của HH-SLĐ là tạo ra
giá trị thặng dư khi tiêu dùng nó (Khác với HH thông thường) (c2)
CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Những kết luận rút ra


KL 1: HH-SLĐ là HH đặc biệt (Từ c.1 & c.2)
KL 2: Nguồn gốc của m:
SLĐ của công nhân
CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
* Tư bản bất biến và tư bản khả biến
Khái niệm: TBBB là
TLSX TBBB (c)
bộ phận TB tồn tại
T- H dưới hình thái tư liệu
SLĐ TBKB (v) sản xuất mà giá trị
(TB ứng được được lao động
trước) cụ thể của công nhân
Một số lưu ý:
-C ko tạo ra m nhưng là đ/k cần thiết làm thuê bảo tồn và
cho quá trình sx m chuyển nguyên vẹn
-Máy móc dù hiện đại đến đâu cũng vào giá trị sản phẩm,
chỉ là tiền đề để tăng NSLĐ XH tức là giá trị không
-Chừng nào việc sử dụng SLĐ có lợi biến đổi trong quá
hơn máy tự động chừng đó nhà tư trình sản xuất. Ký
bản còn sử dụng SLĐ làm thuê hiệu là C.
CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
* Tư bản bất biến và tư bản khả biến
TLSX TBBB (c) Khái niệm: TBKB là
T- H bộ phận TB tồn tại
SLĐ TBKB (v) dưới hình thái sức lao
(TB ứng động, mà giá trị
trước) Giá trị hàng hóa không tái hiện ra,
G= c + (v + m) Trong đó: nhưng thông qua lao
G: Giá trị hàng hóa động trừu tượng của
công nhân mà tăng
C: Giá trị TLSX đã được tiêu dùng (bộ lên, tức biến đổi về số
phận LĐ quá khứ kết tinh trong máy móc, lượng trong quá trình
nguyên nhiên vật liệu - được LĐ sống sản xuất.
chuyển vào giá trị sản phẩm mới) Ký hiệu là V.
V + m : Giá trị mới do LĐ sống tạo ra
HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG 3

W=c+v+m
Nguồn gốc của m m Bản chất của m
Công Hàng Tư bản Sự sản Tiền
thức hóa sức bất biến xuất ra công
chung lao tư bản giá trị
của TB động khả biến thặng dư

Các phương pháp sản xuất m

Phương pháp sản Phương pháp sản


xuất m tuyệt đối xuất m tương đối
3.1.2. Bản chất của m
Nguồn gốc m: hao phí lao động tạo nên. Quá trình tạo ra m diễn
ra trong XH
m nói lên quan hệ giữa người mua SLĐ (sử dụng
SLĐ) và người bán SLĐ
Trong thời kỳ của C.Mác: Đi đến kết luận: m là phạm trù kinh tế nói
lên quan hệ XH – Quan hệ bóc lột giữa g/c TS đối với g/c CN
nhưng KHÔNG vi phạm quy luật KT (trao đổi ngang giá)
Trong điều kiện ngày nay: Quan hệ ấy vẫn tồn tại với trình độ, mức
độ, hình thức tinh vi và văn minh hơn TK XIX
Để rõ hơn vể bản chất m cần phải nghiên cứu 2 phạm trù đo lường
m: Tỷ suất m & Khối lượng m
 Tỷ suất giá trị thặng dư ( m’)
• Khái niệm: Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ số tính theo phần trăm
giữa m và TB khả biến cần thiết để sản xuất ra giá trị thặng dư
đó. Ký hiệu là m’.
• Hai công thức m’và ý nghĩa (phản ánh trình độ bóc lột)
m’ = m/v x 100%
t’(thời gian lao động thặng dư)
m’ = x 100%
t (thời gian lao động tất yếu)
• m’ trong CNTB ngày nay (với khoa học kỹ thuật và năng
suất lao động.
• Khoa học kỹ thuật càng phát triển  năng suất lao động
càng cao  thời gian lao động tất yếu giảm  thời gian lao
động thặng dư tăng lên (ngày lao động không đổi)  m’
càng cao.
• Tỷ suất giá trị thặng dư còn phản ánh năng suất lao động.
m’ càng cao  năng suất lao động cao (và ngược lại)
 Khối lượng giá trị thặng dư M
• Khái niệm: là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư với tổng tư
bản khả biến đã sử dụng.
M = m’x V = (m/v) x V
M: khối lượng giá trị thặng dư
V: tổng tư bản khả biến được sử dụng.
• Ý nghĩa: phản ánh quy mô bóc lột
• Tương quan giữa m’, v, V và tăng M
• Làm thế nào để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp từ công thức
trên?
3.1.3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
trong nền kinh tế thị trường TBCN
3.1.3.1. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
* Cơ sở xuất phát (sơ đồ sx m )
Ngày LĐ 8 h Ngày LĐ 10 h
TGLĐTY 4h TGLĐTD 4h TGLĐTY 4h TGLĐTD 6h

m’= 4/4 x 100% = 100% m’= 6/4 x 100% = 150%


Giá trị thặng dư tuyệt đối là m thu được do kéo dài ngày lao động
vượt quá thời gian lao động tất yếu trong khi NSLĐ, giá trị SLĐ và
TGLĐ TY không đổi
3.1.3.1. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

Điều kiện hình thành : + TGLĐTY không đổi


+ Ngày LĐ thay đổi (kéo dài)
Cơ sở hình thành : Kéo dài thời gian LĐ (tăng TG LĐ
hay CĐLĐ )
Giới hạn của pp sx giá trị thặng dư tuyệt đối:
 Thể chất và tinh thần của người công nhân
 Cuộc đấu tranh giai cấp ngày càng gay gắt đòi giảm giờ làm.
Giới hạn kinh tế của ngày lao động

TGLĐTY < Ngày LĐ ≤ + Giới hạn thể chất & tinh thần
+ Đấu tranh của g/c CN
3.1.3.2. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Sơ đồ sản xuất m tương đối
Ngày LĐ 8 h Ngày LĐ 8 h

TGLĐTY 4h TGLĐTD 4h TGLĐTY3h TGLĐTD 5h

m’= 4/4 x 100% = 100% m’= 5/3 x 100% =167%


• Nhận xét: Thực chất của việc sản xuất m tương đối là thay đổi tỷ lệ
giữa thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư.
• Biện pháp:
 Rút ngắn thời gian lao động tất yếu = cách hạ thấp giá trị SLĐ
 Muốn giá trị SLĐ duy nhất chỉ năng suất lao động xã hội
(NSLĐXH)
3.1.3.1. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Điều kiện hình thành : + Ngày LĐ không đổi
+ TGLĐTY thay đổi (rút ngắn)
Cơ sở hình thành : Tăng năng suất LĐXH
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn
TGLĐTY trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi, hoặc thậm
chí rut ngắn nhờ đó kéo dài thời gian lao động thặng dư, bằng cách
tăng NSLĐXH
Giá trị thặng dư siêu nghạch
• Khái niệm: Là m thu được do tăng năng suất lao động cá biệt, nhờ
đó giá trị cá biệt thấp hơn giá trị thị trường của nó ( giá trị xã hội
của hàng hóa).
• Cạnh tranh và giá trị thặng dư siêu ngạch (mục đích và động lực
trực tiếp thúc đẩy cải tiến kỹ thuật tăng năng suất lao động).
So sánh hai phương pháp
SX m tuyệt đối SX m tương đối
ĐK hình thành:
Ngày LĐ Thay đổi (kéo dài) Không đổi
TGLĐTY Không đổi Thay đổi (rút ngắn)
Cơ sở hình thành Tăng thời gian LĐ (tăngCĐLĐ) Tăng NSLĐXH

Tính ưu việt của Số lượng, cường độ LĐ


tăng NSLĐ và chủng loại.. (Tgian LĐ)
Sự kết hợp hai KTHH
phương pháp Giá trị HH
Giá cả NSLD
• CNTB đã trải qua 3 giai đoạn
 Hợp tác đơn giản Quá trình nâng cao trình độ SX m.
 Công trường thủ công Đồng thời đây cũng được xem là
 Đại công nghiệp cơ khí những cuộc CM về kỹ thuật và quản lý
• Vai trò của CM KH-CN và CMCN 4.0 ngày nay với việc nâng
cao trình độ SX m tương đối

Đến đây nêu lên 2 vấn đề thực tiễn để vận dụng


Thứ nhất: Là doanh nghiệp cần sử dụng phương pháp nào để đạt lợi
nhuận cao nhất ?
Thứ hai: Phương pháp SX m nào ưu việt hơn và ưu việt hơn ở những
điểm nào ?
Lý luận của C.Mác về m:
- Nguồn gốc của m
-Bản chất của m
-Các phương pháp sản xuất m trong nền
Kết cấu KTTT (m được tạo ra ntn trong 1 q trình sx)
chương 3
Tích lũy tư bản (cách sử dụng m)
- Bản chất của tích lũy tư bản
- Những nhân tố làm tăng quy mô tích lũy
- Một số hệ quả của tích lũy tư bản
Các hình thức biểu hiện của m trong nền
Quan hệ lợi ích
kinh tế thị trường
kinh tế trong nền
- Sự phân chia m trong đ/k KTTT (chia cho ai,
kinh tế thị trường
chia theo kiểu nào, dưới các hình thức lợi
nhuận, lợi tức, địa tô….)
3.2. Tích lũy tư bản
Bản chất của
tích lũy

Các nhân tố ảnh


hưởng đến quy
Tích mô tích lũy. Ý Cấu tạo hữu cơ của
lũy tư nghĩa thực tiễn TB (c/v)
bản
Tích tụ và tập trung
Hệ quả của TB
tích lũy
Chênh lệch thu nhập
tăng lên

You might also like