You are on page 1of 90

CHẨN ĐOÁN NGÔI,

THẾ, KIỂU
 THẾ
 TS.BS PHAN GIA ANH BẢO
MỤC TIÊU
kiểu thế
1. Định nghĩa ngôi, thế và
2. 5 loại ngôi và điểm mốc tương ứng
3. Các ngôi có cơ chế sinh ngã âm đạo
4. Cách khám 4 thủ thuật Léopold
5. Chẩn đoán ngôi- thế- kiểu thế của các loại ngôi thai
TƯ THẾ THAI SO VỚI MẸ

Kiểu
Ngôi Thế
thế
NGÔI

 Ngôi: phần thai nhi trình diện trước eo trên khi có thai/CD
 Mốc của ngôi: mỗi loại ngôi thai có một điểm mốc, dựa
vào điểm mốc đó để phân biệt các loại ngôi thai
 Các loại ngôi cơ bản và mốc tương ứng:
presentation
CÁC LOẠI NGÔI MỐC CỦA
NGÔI
• Ngôi chỏm • Thóp sau
Ngôi đầu • Ngôi thóp trước • Thóp trước
head

Ngôi dọc
Vertical lie
presentation

• Ngôi trán
• Ngôi mặt
• Gốc mũi
• Mõm cằm
Longitudinal lie • Ngôi mông hoàn • Đỉnh xương
toàn/ngôi mông đủ cùng

Ngôi mông
(ngôi ngược)
Breech • Ngôi mông không hoàn
presentation toàn/ ngôi mông thiếu
(kiểu mông, kiểu đầu gối
và kiểu chân)

Ngôi ngang • Mõm vai


Transverse lie
Ngôi phức hợp
Complex pres.

4 loại ngôi đầu


Các loại ngôi mông


ĐỘ CÚI

 Ngôi chỏm: đầu cúi tối đa, cằm chạm vào thân
 Ngôi thóp trước: đầu tư thế trung gian
 Ngôi trán: đầu tư thế trung gian
 Ngôi mặt: đầu ngửa tối đa thật tốt, gáy chạm vào lưng
 KHÁI NIỆM ĐỘ CÚI- NGỬA CHỈ DÙNG CHO NGÔI
ĐẦU!
 TUY NHIÊN, TRONG ĐỠ ĐẺ NGÔI NGƯỢC, ĐẦU RA
SAU CŨNG PHẢI LUÔN ĐƯỢC GIỮ Ở TƯ THẾ CÚI
THẬT TỐT MỚI SỔ ĐƯỢC


SYNCLITISIM !

THẾ

 Tương quan giữa điểm mốc ngôi thai với bên phải/trái của
khung chậu mẹ
 Mỗi ngôi có hai thế: thế phải và thế trái
KIỂU THẾ

Kiểu thế: tương quan giữa điểm mốc ngôi thai với các điểm
mốc của khung chậu mẹ
Các điểm mốc của KC mẹ:
- Gai mào chậu lược
- Khớp cùng chậu
- Điểm chính giữa gờ vô danh
Þmỗi ngôi có 6 kiểu thế lọt: Trái trước ; Trái ngang ; Trái
sau ; Phải trước ; Phải ngang ; Phải sau
ÞNgôi ngang: vai ở phía phải/ trái của mẹ? lưng ở phía
trước/sau?
KIỂU THẾ
Kiểu thế sổ:

- Ngôi chỏm: chẩm trước, chẩm sau
- Ngôi mặt: cằm trước, cằm sau không sổ được
- Ngôi mông: cùng ngang trái, cùng ngang phải.
- Ngôi trán, ngôi ngang: không có kiểu thế sổ

Ngôi mặt


CHẨN ĐOÁN NGÔI, THẾ,
KIỂU THẾ

Sờ nắn Khám Nghe


Siêu âm
bụng âm đạo tim thai
1. SỜ NẮN BỤNG

Tư thế: nằm ngửa, hai chân chống, đùi tạo với mặt giường
một góc 45 độ
4 thủ thuật Léopold: xác định ngôi, thế
- Thủ thuật 1, 2, 3: người khám đứng bên phải sản phụ
- Thủ thuật 4: người khám xoay nhìn về phía chân của
sản phụ





Thủ thuật 1: nắn cực trên (đáy TC)
- Đầu / mông ?
- Mông: mềm, không tròn, ít di
động
- Đầu: rắn chắc, tròn đều, dễ di
động

Thủ thuật 2: nắn hai bên bụng:
- Lưng/chi ?
- Lưng: diện phẳng, rắn, đều
- Chi: lổn nhổn khối to nhỏ khác
nhau, di động dễ

Thủ thuật 3: nắn cực dưới:
- Dùng ngón cái và các ngón
còn lại của bàn tay phải nắn vùng trên
xương vệ của sản phụ
- Đầu/ mông?
- Hạ vị rỗng: ngôi ngang
 Thủ thuật 4:

- Người khám xoay mặt về phía
chân của sản phụ
- Dùng 1 bàn tay ấn sâu xuống bờ
trên xương vệ => ngôi còn cao: bàn tay
ấn xuống dễ
- Dùng 2 bàn tay ấn dọc hai bên cực
dưới TC: đầu chưa lọt => 2 bàn tay
hướng hội tụ vào nhau; đầu lọt => 2 bàn
tay hướng ra ngoài không thể chạm nhau



2. KHÁM ÂM ĐẠO

CD: CTC mở, khám ÂĐ => chẩn đoán chính xác ngôi- thế
- kiểu thế
Ngôi chỏm: rãnh liên đỉnh, các thóp (thóp sau)
Ngôi mặt: cằm
Ngôi mông: đỉnh xương cùng, 2 ụ ngồi hoặc chân thai nhi
(ngôi mông kiểu ngồi xổm)
3. NGHE TIM THAI

Ngôi chỏm, ngôi mông: rõ nhất ở lưng và mỏm vai
thai nhi
Ngôi mặt: rõ nhất ở vùng ngực thai
Hỗ trợ sờ nắn bụng
4. SIÊU ÂM


An toàn, chính xác, TH khó (sản phụ quá mập, thành
bụng quá dày, rau bám trước)
LƯU Ý KHI DÙNG SIÊU ÂM ĐỂ CHẨN ĐOÁN
NGÔI THẾ KIỂU THẾ:
- Bs Siêu âm có thể không phải Bs Sản khoa!
- Lúc khám siêu âm thì đầu thai nhi còn cao và có thể
thay đổi kiểu thế.
- Có trường hợp Kiểu thế của đầu thai nhi không
trùng với lưng thai nhi nghe tim thai sai vị trí
BẢNG TÓM TẮT NGÔI THẾ KIỂU THẾ

NGÔI MỐC THẾ KIỂU THẾ--LỌT KIỂU THẾ SỔ


Trái Chẩm trái trước Chẩm trước
Chẩm trái ngang
Chỏm Xương Chẩm trái sau
Chẩm Phải Chẩm phải trước Chẩm sau
Chẩm phải ngang
Chẩm phải sau
Trái Cùng trái trước Cùng ngang trái
Đỉnh
Mông Cùng trái sau
xương
Phải Cùng phải trước Cùng ngang phải
cùng
Cùng phải sau
Trái Cằm trái trước
Cằm trái ngang
Mặt Cằm trái sau Cằm trước
Cằm Phải Cằm phải trước
Cằm phải ngang
Cằm phải sau
Gốc Trái
Trán Không có Không có kiểu thế sổ
mũi Phải
Mỏm Trái Không có kiểu thế sổ
Ngang Không có
vai Phải
Normal labor


Chẩm
trái
trước

Chẩm
trái sau
Chẩm phải sau và chẩm
phải 
ngang





Khám âm đạo sờ đường khớp dọc giữa và
hai thóp 458

Sờ để phân biệt hai thóp


Anterior
asynclitism
 Normal
synclitism
Bình
chỉnh tốt

Posterior
asynclitism
CÂU HỎI ?

Lever
action

produces
flexion of
the head.
Conversion
from
occipitofron
tal to
suboccipito
bregmatic
diameter


Mechanism of labor for the left occiput
transverse position,
 lateral view. A.
Engagement. B. After engagement,
further
descent. C. Descent and initial internal
rotation. D. Rotation and extension





Mechanism of labor for right
occiput posterior
 position
showing anterior rotation



Diagrams of the birth canal. A. At the
end of pregnancy. B. During the
second-stage
 of labor
Ngôi
 mặt,
nế u
c ằm
sau thì
không
đẻ được









Ngôi
trán
 Ngôi
ngang
Ngôi vai





Ngôi ngang
buông trôi,

chú ý đoạn
dưới TC đã
rất giãn,
nguy cơ vỡ
TC cao


 Ngôi phức
hơp,
compound



Ngôi ngược
Breech
presentation



CÂU HỎI ?

You might also like