You are on page 1of 14

Ginyard International Co.

Home Video About Us Contact

CƠ CHẾ THÍCH NGHI CỦA CÂY


RỪNG NGẬP MẶN VỚI MÔI
TRƯỜNG YẾM KHÍ
ĐỊA LÝ SINH
THÁI RỪNG
Nhóm 5
Ginyard International Co. Home Video About Us Contact

NỘI DUNG CHÍNH

NHỮNG CƠ CHẾ THÍCH


NGHI CỦA CÂY RỪNG
KHÁI NIỆM
NGẬP MẶN ĐỐI VỚI MÔI
TRƯỜNG YẾM KHÍ
Ginyard International Co. Home Video About Us Contact

I. KHÁI NIỆM
Rừng ngập mặn bao gồm nhiều loại
cây sống trong các vùng nước mặn
ven biển trong vùng nhiệt đới và cận
nhiệt đới, nơi những thực vật khác
rất khó sinh trưởng. Những khu vực
này lộ ra khi thủy triều thấp và ngập
trong nước mặn khi triều lên. Với
các đặc tính của mình, cây ngập
mặn vẫn có thể sống và sinh trưởng
tốt trong những điều kiện khắc
nghiệt đó.
Ginyard International Co. Home Video About Us Contact

II. NHỮNG CƠ CHẾ THÍCH NGHI CỦA CÂY RỪNG NGẬP


MẶN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG YẾM KHÍ

1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA RỄ


Rễ có hình thái khá đặc trưng nhất là các loài rễ ở trên mặt đất như rễ chống, rễ thở
(rễ hô hấp), rễ đầu gối…
+ Những loài rễ này thích nghi theo hướng tăng cường giữ vững cây ở môi trường
bùn mềm và chịu nhiều yếu tố tác động cơ học bất lợi của sóng gió thủy triều.
+ Tăng cường việc thông khí và chứa khí cho cây (do trên những rễ này có các lỗ vỏ
với số lượng nhiều và kích thước lớn).
Ginyard International Co. Home Video About Us Contact

Cấu tạo của rễ chống (Cây Đước)


Có nhiều lỗ vỏ lớn. Số lượng rễ chống
càng tăng khi cây mọc càng xa bờ. Các rễ
này mọc từ gốc thân hoặc từ các cành gần
gốc. Chức năng chủ yếu của rễ chống là
chống đỡ.

Cấu tạo của rễ đầu gối (Cây Vẹt)

Có nhiều vết nứt lớn tương ứng với


các rễ thở không khí.
Ginyard International Co. Home Video About Us Contact

Rễ thở: rễ cây mọc ngược lên trên mặt đất do cây sống trong điều kiện thiếu không khí.

Rễ thở ở Bần Rễ thở ở Mắm


Ginyard International Co. Home Video About Us Contact

Cây rừng ngập mặn không có rễ cọc hoặc rễ cọc chết sớm và được thay thế bằng các rễ
bên, rễ phụ hình thành từ gốc thân. Hệ rễ mọc rộng lan xa hơn là đâm sâu.
+ Bên ngoài rễ có nhiều lớp bần, tăng cường bảo vệ rễ trong môi trường có nhiều xác
bã hữu cơ thối rữa.
+ Mô mềm vỏ có nhiều khoảng gian bào rất lớn để chứa khí.
+ Một số loài có các thể cứng đa dạng nằm xen giữa mô mềm xốp làm cho rễ vừa xốp
nhưng vừa vững chắc.
+ Phần trụ có nhiều mạch với kích thước nhỏ. Đây là yếu tố giúp chuyển và thoát nước
nhanh tránh sự đầu độc cơ thể do nồng độ muối cao.
Ginyard International Co. Home Video About Us Contact

Cấu tạo thích nghi của rễ cây ngập mặn:


+ Trong rễ có nhiều tế bào chưa Tanin
( là một nhóm các poliphenol tồn tại
trong rễ các cây ngập mặn, có khả
năng tạo liên kết bền vững với protein
và một số hợp chất cao phân tử thiên
nhiên như: xenlulozo, pectin)
+ Rễ cây ngập mặn có cơ chế chỉ cho
nước đi qua nhưng không cho muối
đi qua. Vì vậy dịch mô ở rễ rất loãng
nhưng ngược lại nồng độ chất tan ở lá
rất cao, chính vì vậy mà cây có thể hút
nước một cách dễ dàng.
Ginyard International Co. Home Video About Us Contact

2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA THÂN


- CÁC CÂY THÂN GỖ RỪNG NGẬP MẶN THƯỜNG CAO LỚN, ĐIỂN HÌNH Ở CÁC RỪNG
NGẬP MẶN Ở MIỀN NAM VIỆT NAM.
- TRÊN THÂN THƯỜNG CÓ NHIỀU LỖ VỎ LỚN CÓ THỂ THẤY RÕ BẰNG MẮT
THƯỜNG. Ở THÂN NON CŨNG CÓ NHIỀU KHOẢNG GIAN BÀO ĐỂ CHỨA KHÍ CHO
CÂY.
- MÔ CƠ PHÂN BỐ ĐỀU KHẮP BỀ MẶT CỦA THÂN. PHẦN VỎ CÓ MÔ DÀY, MÔ CỨNG.
PHẦN TRỤ CÓ CÁC SỢI GỖ, BÓ SỢI GỖ… GIÚP THÂN CHỊU ĐƯỢC CÁC TÁC ĐỘNG
GIÓ BÃO VÙNG TRIỀU.
- MỘT SỐ LOÀI CÓ NHỮNG TẾ BÀO MÔ CỨNG HÌNH VÒNG NHƯ Ở THÂN SÚ. CÁC
TINH THỂ OXALAT CANXI CÓ NHIỀU Ở THÂN ĐƯỚC, VẸT. ĐẶC BIỆT Ở THÂN MẮM CÓ
VÒNG MÔ CỨNG BAO QUANH THÂN TRỤ, NHIỀU VÒNG MẠCH GỖ NẰM XEN VỚI
CÁC SỢI GỖ.
- THÂN CÂY RỪNG NGẬP MẶN CÓ NHIỀU MẠCH VỚI KÍCH THƯỚC NHỎ ( ĐẢM BẢO
TỐT CHỨC NĂNG VẬN CHUYỂN NƯỚC).
Ginyard International Co. Home Video About Us Contact

3. ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA LÁ CÂY RỪNG NGẬP MẶN


- Lá cây sống ở RNM thể hiện tính ưa sáng.
+ Dày nhẵn bóng do bên trong có nhiều lớp tế bào hạ bì hay mô nước. Trên lá có lớp sáp ở 2
mặt. Một số loài trong chi mắm và chi cui có lông ở mặt dưới.
+ Thường cứng và giòn do sự có mặt của các yếu tố cơ học phát triển.
+ Tế bào biểu bì trên thường lớn hơn tế bào biểu bì dưới. Lỗ khí chỉ phân bố mặt dưới của lá,
trừ một số cây mọng nước và cây một lá mầm. Số lượng lỗ khí trung bình là 108 – 215/mm2.
+ Lá có tuyến tiết muối ở mặt trên. Tuyến muối nằm sâu trong biểu bì gồm 3 – 4 tế bào hình
trứng xếp sít nhau tạo thành một u lồi. Mặt ngoài phủ lớp cutin mỏng hơn lớp cutin trên tế
bào biểu bì. Phía dưới tế bào này là một số tế bào xếp chồng lên một số tế bào gốc lớn ( tế
bào thu góp muối, tế bào phụ). Trong cùng là lớp tế bào hạ bì có kích thước lớn hơn nhiều.
Tuyến muối có cả mặt trên và mặt dưới của lá. Số lượng tuyến muối thay đổi tùy vị trí của
phiến lá, theo loài và môi trường.
Ginyard International Co. Home Video About Us Contact

3. ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA LÁ CÂY RỪNG NGẬP MẶN


- CẤU TẠO CỦA LÁ CÂY NGẬP MẶN CÓ THÊM TẦNG HẠ BÌ (1-7 LỚP ) ĐỂ THÍCH NGHI VỚI
ĐIỀU KIỆN BẤT LỢI CỦA MÔI TRƯỜNG. LÁ CÀNG GIÀ TẦNG HẠ BÌ CÀNG PHÁT TRIỂN VỀ KÍCH
THƯỚC.
- SỐNG TRONG ĐIỀU KIỆN NỒNG ĐỘ MUỐI CAO, CÁC TẾ BÀO MÔ DẬU CÓ XU HƯỚNG GẢM
KÍCH THƯỚC. THƯỜNG CÁC TẾ BÀO PHÍA NGOÀI DÀI HƠN CÁC TẾ BÀO PHÍA TRONG.
- MÔ XỐP GỒM CÁC TẾ BÀO XẾP SÍT NHAU NHƯNG VẪN TẠO RA CÁC KHOẢNG TRỐNG
CHỨA KHÍ. KHOẢNG TRỐNG NÀY KHÁC NHAU TÙY THUỘC VÀO TỪNG LOÀI VÀ MỨC ĐỘ
NGẬP MẶN. CÂY CÀNG NGẬP MẶN THÌ KHOẢNG TRỐNG CÀNG PHÁT TRIỂN.
- CÁC LOÀI CÂY GỖ CHỊU MẶN NHƯ BẦN, CÓC GIỐNG NHƯ CÁC LOÀI THÂN THẢO KHÁC
( SAM BIỂN, MUỐI BIỂN) TRONG CẤU TRÚC LÁ KHÔNG CÓ MÔ XỐP CHỈ CÓ MÔ DẬU Ở MẶT
TRÊN VÀ MẶT DƯỚI CỦA LÁ. THAY TẦNG HẠ BÌ LÀ MÔ NƯỚC PHÁT TRIỂN Ở PHẦN GIỮA LÁ,
CHIẾM 50-60% ĐỘ DÀY LÁ. MÔ NƯỚC GỒM NHỮNG TẾ BÀO ĐA GIÁC KHÔNG ĐỀU ĐỂ CHỪA
RA MỘT KHOẢNG TRỐNG CHỨA KHÍ. BÓ MẠCH ÍT PHÂN BỐ TRONG PHẦN MÔ NƯỚC
Ginyard International Co. Home Video About Us Contact

- Tất cả các loài cây ngập mặn đều chứa


tuyến tiết chất nhầy, tế bào chứa tanin.
Nhiều loài có mô cứng dị hình phát triển
nhất là đước. Các tế bào mô cứng tập
trung thành mô bao bọc lấy gân lá. Gân
chính thường có mô dày góc ở sát biểu bì
do đó mà cây ngập mặn giòn hơn nhiều
so với các cây ở trong nội địa.
- Điều đặc biệt là nhiều loài cây ngập mặn
(trừ các loài có tuyến tiết muối) các lá non
tương đối mỏng nhưng lá càng già càng
dày lên không phải do sinh ra các tế bào
mới mà do sự tăng kích thước các tế bào
trong thịt lá. Đặc điểm này phù hợp với
chức năng tích lũy muối thừa để thải ra Lá của cây Mắm đen
ngoài khi lá rụng.
Ginyard International Co. Home Video About Us Contact

4. SỰ THÍCH NGHI SINH SẢN –


HIỆN TƯỢNG SINH CON TRÊN CÂY
MẸ
- Một hình thức thích nghi của hiện tượng sinh
sản ở nhiều cây RNM là sự sinh con trên cây mẹ
(Viviparity) như ở các cây thuộc họ
Rhyzophoraceae. Điển hình là các cây Đước, Vẹt,
Trang…
- Hạt của những cây này khi chín thường nảy
mầm ngay trên cây mẹ thành một bộ phận gọi là
“trụ mầm” nối liền với quả. Trụ mầm có cấu tạo
của một cây con, gồm thân và chồi lá, chưa có rễ.
Trụ mầm nhận các chất dinh dưỡng từ cây mẹ
chuyển qua quả vào. Thời gian sống của trụ mầm
trên cây mẹ thường khoảng 2-3 tháng. Khi trụ
mầm chín sẽ rời khỏi cây mẹ, cắm xuống bùn, ra Lá, hoa, trái và trụ mầm cây Đước
rễ và bắt đầu cuộc sống độc lập.
Ginyard International Co. Home Video About Us Contact

CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ THEO
DÕI!

You might also like