You are on page 1of 11

MỘT SỐ LƯU Ý KHI

VIẾT CHO BÁO ĐIỆN TỬ


yêu cầu:
+ Nắm vững đặc điểm của BĐT

+ đặc điểm công chúng của BĐT


Một số nguyên tắc cần lưu ý khi
viết cho BĐT
• Đầu đề BĐT (title, titre): ngắn gọn (4-8
chữ), mạnh, ấn tượng, cuốn hút, cụ thể

• Viết lead (sapo, mào đầu) :phải nhanh


chóng thông báo cho người đọc biết câu
chuyện viết về điều gì và nó có ý nghĩa gì
đối với họ (tại sao họ phải đọc câu chuyện
này?)
Lý giải cụ thể thông tin: ai, cái gì, ở
đâu và khi nào và cả tại sao nó lại xảy
ra và tại sao nó quan trọng?...

Không chồng chất thông tin: tránh để


bài báo trở thành một mớ thông tin
hỗn độn

Chia nhỏ bài báo: cắt thông tin làm


nhiều khối hoặc đoạn ngắn
Trình bày phù hợp: Hãy phá những khối chữ đặc
kịt, xám xịt và buồn tẻ bằng cách sử dụng các
danh mục (list), tít xen, làm nỗi bật bằng những
câu gây chú ý (box)

Càng ngắn càng tốt

Ngắn gọn nhưng hấp dẫn: khoảng 600-800 chữ ,


dùng tít phụ để chia cắt bài báo
Viết chặt chẽ, sinh động, dễ đọc, hấp
dẫn : + viết câu khẳng định đơn giản,
chủ động một mệnh đề, mỗi câu chuyển tải
một ý, sử dụng động từ mạnh và danh từ
sắc, viết từng đoạn ngắn, câu ngắn…
+ Dùng câu chủ động: làm cho câu văn
sáng nghĩa và mạch văn mạnh mẽ hơn.

+ Dùng động từ mạnh: rất “đắt” trong


việc mô tả nhưng cẩn thận khi dùng tính từ
hoặc trạng từ đi kèm, có thể vi phạm tính
khách quan của thông tin.
Viết cụ thể, tránh lối viết mơ hồ, chung
chung

Viết trực tiếp: chớ lòng vòng, hãy nói thẳng


vào câu chuyện, đi thẳng vào chủ đề, nhắm thẳng
đến đối tượng
Vd: Hoà chung không khí chào mừng những
ngày lễ lớn/ Thiết thực chào mừng/ Trong
không khí vui tươi của những ngày lễ lớn …
( sáo rỗng, không chứa đựng thông tin)

Sử dụng liên kết, kết nối


Nêu rõ nguồn tin và trích dẫn

Soát lỗi chính tả

Ngôn ngữ báo mạng có xu hướng


mang phong cách nói, kể, đơn giản, dễ
hiểu, bình dị
Thông tin phải thực sự có giá trị,thu hút sự quan
tâm của độc giả

+ mới,nóng
+ chưa được biết đến
+ lạ, bất thường
+ nhân vật nổi tiếng
+ những thông tin gần gũi với độc giả về địa lý,
văn hoá, tâm lý tiếp nhận;
+ những tin tức sát sườn đối với độc giả…

You might also like