You are on page 1of 41

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Địa điểm thực tập: Trạm phân phối khí Tiền Hải
Xí nghiệp phân phối khí Thái Bình
GVHD: TS. Nguyễn Anh Vũ
Danh sách sinh viên Nhóm 2
STT Họ và tên MSSV
1 Nguyễn Thị Ngọc Ánh 20160283
2 Nguyễn Thị Linh 20162447
3 Hà Thị Thu 20163938
4 Đặng Thị Tơ 20164134
5 Vũ Thị Hà Phương 20163258
6 Lê Thị Quỳnh 20163458
7 Vũ Thị Thanh Mai 20162629
8 Nguyễn Tiến Đạt 20160946
9 Vũ Tùng Lâm 20162336
10 Nguyễn Hồng Sơn 20163537
11 Nguyễn Đức Thành 20153386

3
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

1 TỔNG QUAN

2 CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ

3 HỆ THỐNG PHỤ TRỢ

4 THIẾT BỊ PHỤ

4
1. Tổng quan
1.1. Sự hình thành và phát triển
Mỏ khí Thái Bình được phát hiện
2006
Giếng Thái Bình-1X

Khởi công dự án
5/2014 Hệ thống thu gom và vận chuyển khí mỏ Hàm Rồng và mỏ
Thái Bình, lô 102&106, giai đoạn 1
PV Gas làm chủ đầu tư
Đón dòng khí đầu tiên từ ngoài khơi vào 8/2015
Tiền Hải – Thái Bình

Hệ thống xây dựng nhằm:


• Đảm bảo nhu cầu cung cấp khí cho khu công nghiệp Tiền Hải và
các hộ tiêu thụ lân cận
• Cung cấp nguồn nhiên liệu sạch thay thế cho các nhiên liệu gây ô
nhiễm
• Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương

5
1. Tổng quan
1.2. Hệ thống khí Thái Bình - Hàm Rồng
Trạm phân phối khí Tiền Hải (GDC TH) Trạm tiếp bờ
Xí nghiệp phân phối khí thấp áp (LGDS) (LFS)

Đường ống dẫn


khí

Giàn Thái Bình


(TB WHP)

Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống khí


6
1. Tổng quan
1.2. Hệ thống khí Thái Bình - Hàm Rồng

Hình 1.2: PFD hệ thống

7
1. Tổng quan
1.3. Sơ đồ tổ chức

Ban giám đốc

Văn thư - tạp vụ Đội bảo vệ Tổ vận hành Tổ hỗ trợ sản xuất
• Trưởng ca • Cán bộ an toàn
• Kỹ sư công nghệ • Kỹ sư cơ khí
• Vận hành viên • Kỹ sư điều khiển
• Kỹ sư hóa học

8
1. Tổng quan
1.4. Nguyên liệu và sản phẩm

Nguyên liệu
• Nguyên liệu từ giàn về bờ tồn tại dòng 3 pha khí tự nhiên, nước, condensate, có lẫn bụi
• Áp suất: 16 ÷ 35 bar
• Lưu lượng: 20 MMSCFD Sản phẩm
Thành phần Hàm lượng (Phần mol)
H2S 0.0000
CO2 0.0103
Khí thấp áp N2
Khí nén CNG0.0129 Condensate
(Khí khô) H2O 0.0133
CH4 0.8797
C2H6 0.0443
Các cấu tử khác 0.0395
Tổng 1.0000
9
1. Tổng quan
1.5. Quy định đảm bảo an toàn trong nhà máy

• Nghiêm cấm

• Sử dụng phương tiện bảo hộ cá nhân

• Tuân thủ nội quy, biển báo hướng dẫn và vạch kẻ an toàn trong nhà máy
• Tuân thủ quy định về PCCC

10
2. Công nghệ và thiết bị
2.1. Công nghệ tại giàn Thái Bình (TB WHP)

Màu đường ống Mục đích


Cụm phóng thoi (Pig Launcher L-2901)
Màu đỏ Đường ống nước chữa cháy
• Nhiệm vụ: phóng thoi định kỳ làm sạchMàuđường
vàng ống hoặc phóng thoi
Đường ống khí
thông
minh kiểm tra, bơm hóa chất vào đường ống.dương
Màu xanh Đường ống khí nén điều khiển
• Thường phóng định kỳ khoảng 2 năm mộtMàulần.
xám Đường ống dẫn chất lỏng
• Cấu tạo thoi: Dạng hình cầu, làm bằng vật liệu polyme, có lỗ bơm dầu để nở
ra phù hợp với kích thước đường ống.
Hình 2.1: Thoi làm sạch
Hệ thống bơm hóa chất tại giàn

• Nhiệm vụ: Bơm hóa chất chống ăn mòn trong trường hợp phát hiện nguy cơ
ăn mòn

11
2. Công nghệ và thiết bị
2.2. Công nghệ tại trạm tiếp bờ (LFS)

• Mục đích: Tách biệt phần thiết kế trong bờ và ngoài biển, cũng
như ngắt lưu chất trong trường hợp khẩn cấp.
• Thông số thiết kế:
- Áp suất dòng khí đầu vào: 4600 kpag
- Nhiệt độ dòng khí đầu vào: 4 36.5
• Thiết bị chính gồm:
- Đoạn ống bảo vệ ăn mòn MIJ
- Van ngắt tuyến ESDV-301
- Hệ thống bơm methanol

Hình 2.2: Công nghệ tại LFS

12
2. Công nghệ và thiết bị
2.2. Công nghệ tại trạm tiếp bờ (LFS)

Đoạn ống bảo vệ ăn mòn MIJ


• Nhiệm vụ: tác dụng bảo vệ đường ống, tránh tạo ra dòng điện trong ống giữa những đoạn ống có chênh lệch điện thế
cao.
• Thường được đặt ở ví trí nối ống giữa biển và đất liền hay dùng để nối đoạn ống trong lòng đất và trên mặt đất .

Van ngắt tuyến ESDV-301

• Nhiệm vụ: Đóng mở khẩn cấp, bảo vệ an toàn cho toàn hệ thống đường ống và thiết bị đặt trên bờ khi có sự cố. Cô lập
tuyến ống, thuận lợi cho việc bảo dưỡng sửa chữa
• Cấu tạo: Là một van bi (d= 300mm) có gắn hệ thống điều khiển bằng khí Nito

Hệ thống bơm Methanol

• Nhiệm vụ: Khi nhiệt độ trong ống xuống 4 ℃ có khả năng hình thành hydrate, gây hại đến hệ thống tuyến ống và thiết
bị. Do vậy cần bơm chất ức chế Methanol để ức chế khả năng hình thành hydrate

13
2. Công nghệ và thiết bị
Khí khô
E-100, E-106, E-105

Thiết bị Glycol
TEG sạch Bể chứa Làm mát
Khí nguyên liệu lọc
F-401A/B V-103
Glycol sạch

Tách áp Xử lý Tháp
Gia nhiệt
suất cao nước thải chưng
V-401 Hơi nước

TB trao Xử lý Ngưng
tụ Làm mát
đổi nhiệt nước thải
X-401
Flare

Bể chứa Tách áp Xử lý
Xe bồn Gia nhiệt
condensat suất thấp nước thải
TK-401 H-401 V-402
condensat

14
2. Công nghệ và thiết bị
2.3. Công nghệ tại GDC TH
Cụm nhận pig (Pig receiver PR-401)

Đường kính đoạn nhỏ/lớn DN300/DN400


Áp suất vận hành 1400 ÷ 3500 kPag
Nhiệt độ vận hành 4÷38
Áp suất thiết kế 4600 kPag
Nhiệt độ thiết kế -29 ÷ 65
Độ dày ăn mòn cho phép 3 mm
Vật liệu CS

• Chức năng PR-401: Nhận pig trong quá trình phóng pig
định kì để làm sạch đường ống hoặc nhận pig thông minh
Hình 2.3: Cụm nhận pig PR-401 kiểm tra, đo độ ăn mòn, dò khuyết tật đường ống

15
2. Công nghệ và thiết bị
2.3. Công nghệ tại GDC TH
Bình tách ba pha áp suất cao V-401
Thiết bị phá sương
Thông số Giá trị Tấm chắn dạng đệm
Inlet device Demister
Áp suất thiết kế 4600 Kpag
Nhiệt độ thiết kế -29 ÷ 65
Áp suất vận hành 1360 ÷3500 Kpag
Nhiệt độ vận hành 4 ÷ 38
Lưu lượng 54 MMSCFD

• Chức năng của V – 401


- Tách khí, condensate, nước thành 3 pha riêng biệt.
- Như là một Slug Catcher để chứa lượng lỏng trong
đường ống đưa về trong quá trình vận hành có hình
thành Slug hoặc quá trình phóng pig hệ thống đường
Tấm chắn đục lỗ
ống từ giàn Thái Bình về GDC TH. Baffle
Hình 2.4: Cấu tạo bình tách 3 pha
16
2. Công nghệ và thiết bị
2.3. Công nghệ tại GDC TH
Hệ thống đo đếm khí ME-401A/B/C

• Chức năng:
Đo đếm các thông số của dòng như thành phần khí, lưu lượng,
nhiệt độ, áp suất, từ đó tuyền tín hiệu về máy tính xử lý để tính
toán nhiệt trị, giá trị thương mại
Hình 2.5: Thiết bị đo lưu lượng Ultrasonic meter
• Hệ thống ME-401 gồm:
- Thiết bị đo – truyền áp suất PT
- Thiết bị đo – truyền nhiệt độ TT
- 03 thiết bị đo lưu lượng Ultrasonic meter
- Flow Computer (FC)
- 02 thiết bị phân tích sắc ký GC
Hình 2.6: Thiết bị phân tích sắc ký khí
17
2. Công nghệ và thiết bị
2.3. Công nghệ tại GDC TH
Thiết bị lọc tách F-401A/B

Lõi lọc bụi

Thông số Giá trị


Áp suất thiết kế 4600 kpag
Nhiệt độ thiết kế -29 ÷ 65 Hệ thống
chiết sương
Áp suất vận hành 1120 ÷3500 kpag
Inlet divice
Nhiệt độ vận hành 4 ÷ 38
Lưu lượng 50 MMSCFD
Vật liệu CS

• Chức năng: Loại bỏ hạt bụi và loại bỏ 99% hạt


lỏng trong hỗn hợp khí từ V-401

Hình 2.7: Cấu tạo thiết bị lọc tách F-401


18
2. Công nghệ và thiết bị
2.3. Công nghệ tại GDC TH
Bình tách thấp áp V-402

Loại Tháp tách 3 pha nằm ngang


Áp suất thiết kế 700 kpag
Nhiệt độ thiết kế 0 ÷ 90
Áp suất vận hành 40 ÷ 50 kpag
Nhiệt độ vận hành AMB
Vật liệu CS

• Chức năng:
- Tách phần hơi hydrocacbon nhẹ bay ra từ dòng condensate
- Tách các thành phần lỏng: phần nhẹ hơn là condensate còn phần
nặng hơn là nước nhiễm dầu lắng xuống đáy bình
Hình 2.8: Bình tách thấp áp V-402

19
2. Công nghệ và thiết bị
2.3. Công nghệ tại GDC TH
Hệ thống Closed drain V-403

Loại Tháp tách 2 pha nằm ngang


Áp suất vận hành 30 kpag
Nhiệt độ vận hành AMB
Áp suất thiết kế 700kpag
Nhiệt độ thiết kế 0 ÷ 65
Vật liệu CS

• Chức năng
- Thu gom, chứa lượng lỏng từ hệ thống GDC.
- Thành phần nhẹ được phân tách.
- Khí còn lại được P-405 bơm ra Burn Pit.

• Thiết bị đo mức chất lỏng: LG-441A, LZA-442A.


• Mức high high: 1800mm.
Hình 2.9: Hệ thống closed drain V-403 • Mức low low: 250mm.

20
2. Công nghệ và thiết bị
2.3. Công nghệ tại GDC TH
Hệ thống gia nhiệt condensat

Thiết bị trao đổi nhiệt X-104 Thiết bị gia nhiệt bằng điện H-401

Hình 2.10: Cấu tạo thiết bị X-104 Hình 2.11: Cấu tạo thiết bị H-401

• Cấu tạo: Thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống • Cấu tạo: Bộ gia nhiệt là các dây mayso, thiết bị đo
chum, ống hình chữ U nhiệt độ, bộ phận điều khiển Local control panel
• Chức năng: Tận dụng lượng nhiệt đầu ra • Chức năng: Cho dòng lưu chất đầu vào của bình
của dòng Condensat từ bình tách áp suất tách áp suất thấp V-402 đạt được giá trị mong muốn
cao V-401 để tiền gia nhiệt cho dòng gia nhiệt
condensat trước khi vào thiết bị gia nhiệt
H-401

21
2. Công nghệ và thiết bị
2.3. Công nghệ tại GDC TH
Condensate storage tank TK-401

Áp suất thiết kế Full water + 0,25 Kpag


Nhiệt độ thiết kế 65
Kiểu dáng Internal Floating roof
Kích thước 7600mm x 8000mm
Thể tích chứa 250m3
Công suất 100%

• Chức năng: Tồn chứa, ổn định, vận chuyển bơm xuất và đo


đếm sản lượng condensate cấp cho khách hàng theo lệnh yêu
cầu kho được phê duyệt

Hình 2.12: Cấu tạo bể chứa condensate TK-401

22
2. Công nghệ và thiết bị
2.3. Công nghệ tại GDC TH Đầu mồi lửa
Đầu đuốc
bằng điện
Hệ thống Flare FL-401

• Chức năng:
- Đốt bỏ khí Hydrocacbon khi xả ra trong các
trường hợp khẩn cấp
Air riser
- Xả khí khỏi hệ thống thiết bị để bảo dưỡng sửa
chữa
- Đảm bảo giảm áp suất trong trường hợp khẩn cấp
để chuyển công nghệ về mức áp suất an toàn
- Đốt bỏ các thành phần tạp chất tránh gây ô nhiễm
Knockout drum
môi trường
Fuel Gas

Hình 2.13: Cấu tạo Flare FL-401


23
2. Công nghệ và thiết bị
2.4. Công nghệ tại Xí nghiệp phân phối khí thấp áp (LGDS)

Hình 2.14: Sơ đồ công nghệ tại LGDS

24
2. Công nghệ và thiết bị
2.4. Công nghệ tại Xí nghiệp phân phối khí thấp áp (LGDS)
Hệ thống tách nước bằng TEG

Nhiệm vụ: Hệ thống TEG có nhiệm vụ loại bỏ hàm lượng nước có trong dòng khí công nghệ tới hàm
lượng yêu cầu

Hình 2.15: PFD hệ thống tách nước bằng TEG


25
2. Công nghệ và thiết bị
2.4. Công nghệ tại Xí nghiệp phân phối khí thấp áp (LGDS)

• Phân phối khí thấp áp (KTA):


- Chiều dài đường ống phân phối KTA 05 km, cung cấp cho
các nhà máy ở KCN Tiền Hải.
- Công suất thiết kế tối đa của tuyến ống: 1 triệu m 3
khí/ngày đêm.
- Áp suất dòng khí: 2 – 3 barg.
- Qua hệ thống đo đếm lưu lượng để tính lượng khí cung
cấp cho khách hàng.

Hình 2.16: Trạm tiếp nhận khí tại khách hàng

26
2. Công nghệ và thiết bị
2.4. Công nghệ tại Xí nghiệp phân phối khí thấp áp (LGDS)
• Hệ thống sản xuất và phân phối CNG gồm:
- Hệ thống máy nén khí CNG có công suất 150 triệu m 3 khí/năm và hệ thống xe CNG chuyên dụng vận chuyển CNG.êê
- 09 máy nén được lắp song song, vận hành độc lập nhau, công suất 5000 Sm3/h
- Nén khí 3 giai đoạn: giai đoạn 1 từ 16 đến 40 barg, giai đoạn 2 lên 119 barg và giai đoạn 3 lên 250 barg và nạp vào xe
bồn.

Cụm 9 máy nén

Cụm lọc và đo đếm CNG

Khí đầu vào

Hình 2.17: Hệ thống CNG Hình 2.18: Máy nén piston


Hình 2.19: Trụ nạp CNG
27
3. Hệ thống phụ trợ

• Hệ thống Fuel Gas:


- Cung cấp khí đốt cho Flare, Burn Pit, Pilot Gas.
- Đồng thời cung cấp Purge Gas có nhiệm vụ điều áp cho V-402, V-403.
• Hệ thống Instrument Air
- Nhiệm vụ của hệ thống là cung cấp khí điều khiển cho các van điều khiển, các shutdown, blowdown van.
• Hệ thống xả thải đường lỏng Drain Header
- Closed Drain Header bao gồm bình tách 2 pha nằm ngang V-403 và bơm P-405.
- Nhiệm vụ: Tập hợp các dòng lỏng từ tháp tách áp suất cao (trong trạng thái làm việc liên tục) và từ các thiết bị xử lý
lỏng khác.
• Burn Pit
- Nhiệm vụ: Thu gom dòng lỏng thải từ các thiết bị để đốt bỏ cặn lỏng.
- Đốt cháy lượng dầu (condensate) trên bề mặt lỏng, phần dưới là nước được đưa đi xử lý.
• Hệ thống xử lý nước nhiễm dầu
• Hệ thống cứu hỏa
- Có vai trò và chức năng quan trọng, luôn sẵn sàng đề phòng khi có sự cố.

28
4. Thiết bị phụ

4.1. Bơm

Bơm ly tâm Bơm màng Bơm trục vít Bơm piston

• Bơm dầu bôi trơn máy nén • Bơm P-6850A/B bơm hóa chất chống • Bơm P-101A/B bơm
• Bơm P-402A/B bơm
(cụm CNG) ăn mòn (tại WHP) Glycol từ Tank chứa
• Bơm condensat P-403A/B từ • Bơm P-301A/B bơm methanol ức chế condensat từ bình tách V-402
Glycol đến Contactor C-
tới tank chứa condensat
tank chứa condensat tới xe hình thành hydrate (tại LFS) • Bơm P-405 bơm nước 101 (hệ thống TEG)
bồn • Bơm P-102A/B bơm nước từ bình V-
• Bơm cứu hỏa P-404 nhiễm dầu từ Closed Drain
104 tới hệ thống xử lý nước nhiễm dầu
Vessel tới Burn Pit
(của hệ thống TEG)

29
4. Thiết bị phụ

4.2. Van

• Van là một thành phần không thể thiếu trong hệ thống đường ống vận chuyển lưu chất, nó được ứng dụng
rộng rãi trong công nghiệp và nhất là trong công nghiệp dầu khí và hóa chất.
• Van được sử dụng để:
- Cô lập thiết bị, đóng/ ngắt dòng lưu chất.
- Điều khiển lưu lượng của dòng lưu chất.
- Làm chuyển hướng cuả dòng lưu chất.
- Chỉ cho dòng lưu chất đi theo một chiều.
- Điều khiển áp suất của dòng lưu chất.
- Bảo vệ thiết bị đảm bảo cho thiết bị hoạt động dưới một áp suất cho phép.

30
4. Thiết bị phụ

4.2. Van
Van cổng

• Chức năng:
- Đóng hay mở van hoàn toàn.
- Sử dụng trong điều kiện ít hoạt động.
- Không làm việc được ở chế độ tiết lưu vì ở chế độ
này cổng van sẽ bị mài theo mòn do tác động của
dòng lưu chất. Nó sẽ bị rò rỉ ở lần đóng tiếp. Khi
đóng hoặc mở càng nhanh càng tốt.
• Phạm vi áp dụng:
- Van cổng là một loại van ứng dụng rất rộng rãi.
- Được sử dụng rộng rãi trong đường ống dẫn nước,
đường ống cứu hỏa.

Hình 4.1: Cấu tạo van cổng

31
4. Thiết bị phụ

4.2. Van
Van bi
• Van bi: là một dạng đặc biệt của van nút, với hình dạng của
phân tử làm kín (cửa van) là hình viên bi.
• Chức năng:
- Van bi chỉ hoạt động ở chế độ đóng mở hoàn toàn
- Van bị hạn chế làm việc ở chế độ tiết lưu
- Có thể dùng để đóng ngắt/ cô lập dòng lưu chất
• Vận hành: Tay gạt, tay quay, bộ điều khiển bằng khí nén, bộ
điều khiển bằng điện
• Đặc điểm: Đây là van đóng mở nhanh, bền, không dùng
được cho môi trường bẩn, đặc sệt
• Ứng dụng: trong xử lý nước thải, chế biến dầu, khí và dầu
Hình 4.2: Cấu tạo van bi
mỏ, sản xuất thực phẩm,….
32
4. Thiết bị phụ

4.2. Van
Van cầu

• Chức năng:
- Điều tiết lưu lượng chất.
- Đóng/mở dòng lưu chất.
• Phạm vi áp dụng:
- Dùng cho dòng khí
- Dùng cho dòng lỏng ít cặn bẩn
• Phân loại:
- Phân loại theo dạng của van: đĩa van dạng lỗ chữ
V, dạng tuyến tính, dạng kim.
- Phân loại theo cấu tạo van: van cầu thẳng, van
cầu góc.
Hình 4.3: Cấu tạo van cầu

33
4. Thiết bị phụ

4.2. Van
Van bướm

• Van bướm là loại van mà đĩa van chỉ càn


quay một góc 90° là van thay đổi trạng
thái làm việc.
• Chức năng:
- Van có thể áp dụng để điều tiết lưu
chất
- Đóng/ mở dòng lưu chất
• Phạm vi áp dụng: Dòng lỏng và dòng
khí áp suất thấp

Hình 4.4: Cấu tạo van bướm

34
4. Thiết bị phụ

4.2. Van
Van một chiều

• Chức năng: Giới hạn một chiều chảy của lưu


chất
• Phạm vi áp dụng:
- Tạo chiều chảy cho lưu chất
- Giữ áp suất đầu ra
• Nguyên lý làm việc: Van một chiều là loại van
chỉ cho dòng lưu chất chuyển động qua van một
chiều còn chiều ngược thì van đóng. Ở trạng thái
bình thường không có tác động của chiều dòng
chảy, trọng lượng của đĩa sẽ làm cho van đóng
Hình 4.5: Cấu tạo van một chiều
cửa van lại.

35
4. Thiết bị phụ

4.2. Van
Hệ thống van điều áp

Van điều áp trước – Back pressure regulator Van điều áp sau – Pressure Regulator Valve
• Điều chỉnh áp suất khí đầu vào. • Điều chỉnh áp suất khí đầu ra/ van giảm áp.
• Áp đầu vào lớn hơn áp điều chỉnh → đẩy lò xo, • Áp đầu ra nhỏ hơn áp điều chỉnh → đẩy lò xo, mở cửa xả
mở cửa xả áp. áp → áp suất đầu vào thắng lực lò xo, mở van.

Hình 4.6: Cấu tạo van điều áp trước


Hình 4.7: Cấu tạo van điều áp sau
36
4. Thiết bị phụ

4.2. Van
Van an toàn

• Chức năng: Đảm bảo an toàn cho thiết bị hay một cụm
thiết bị.
• Phạm vi áp dụng: Bảo vệ quá áp cho đường ống, bồn
bể áp lực.
• Phân loại:
- Van an toàn thông thường
- Van an toàn dạng pilot operated
• Nguyên lý:
Van thường đóng, khi áp trong hệ thống đạt đến giá trị cài
đặt của van an toàn thì van an toàn sẽ tự động mở để làm
giảm áp suất trong hệ thống
Hình 4.8: Cấu tạo van bi

37
4. Thiết bị phụ
4.2. Van
Van điều khiển
Hình 4.9: Van điều khiển đóng mở (SDV, BDV) Hình 4.10: Van điều khiển lưu lượng/ áp suất

• Cấu tạo chính: • Cấu tạo chính:


- Thân van: Van bi - Cơ cấu dẫn động
- Cơ cấu chấp hành: Xi lanh khí nén - Thiết bị điều khiển: là thiết bị tự động điều chỉnh các vị trí
- Cơ cấu hỗ trợ: lò xo – đẩy van về vị trí bình thường khi của van
nguồn năng lượng điều khiển - Cơ cấu định vị: là thiết bị trợ giúp cho cơ cấu dẫn động để
• Chức năng: di chuyển trục van vào đúng vị trí
Khi có sự cố xảy ra, tín hiệu được gửi tới shutdown van, bộ - Thân van: van bướm, van cầu
truyền động bằng khí nén sẽ ngay lập tức làm đóng van bảo • Chức năng: Được điều khiển tự động để điều chỉnh lưu
vệ an toàn cho thiết bị lượng/ áp suất

38
Sự cố trong nhà máy
Đầu dò lửa
Cán bộ, nhân viên cần:
• Nhanh chóng thoát hiểm ra cổng gần nhất
• Không chạy ra theo hướng gió thổi
• Tập kết tại cổng
• Rút thẻ ra vào
Các mức shutdown khi xảy ra sự cố:
• Emergency Shutdown ESD-1
• Emergency Shutdown ESD-2
• Process Shutdown (PSD)
Gas detector • Unit Shutdown (USD)
→ Dừng khẩn cấp thiết bị, hệ thống thiết bị theo
mức cảnh báo.

39
Tài liệu tham khảo

1. Công ty Vận chuyển khí Đông Nam Bộ, Sổ tay vận hành trung tâm phân
phối khí Tiền Hải, 2015.
2. Công ty Vận chuyển khí Đông Nam Bộ, Tài liệu Van và bồn bể áp lực, KS.
Nguyễn Văn Linh, 2017.

40
Cảm ơn thầy và các bạn
đã lắng nghe!

You might also like