You are on page 1of 61

ĐÀM PHÁN

TRONG KINH DOANH

Mr. CHÂU THẾ HỮU – MBA


0907 414 021
chauthehuu@gmail.com
CHƯƠNG 3

ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG


THƯƠNG MẠI
Nội dung
1. Quá trình đàm phán hợp đồng thương mại
2. Kỹ thuật đàm phán hợp đồng thương mại
- Đàm phán bằng thư
- Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp
1. Quá trình đàm phán hợp
đồng thương mại
 Giai đoạn chuẩn bị
 Giai đoạn tiếp xúc
 Giai đoạn đàm phán
 Giai đoạn kết thúc đàm phán – ký kết hợp
đồng
 Giai đoạn rút kinh nghiệm
1.1. Giai đoạn chuẩn bị
 Ngôn ngữ (ngôn ngữ chung, có dùng phiên
dịch?)
 Thông tin (Hàng hóa, Thị trường, Đối tác)
 Năng lực (Cá nhân, Đoàn đàm phán)
 Thời gian và địa điểm
 Chiến lược
Chuẩn bị thông tin
 Hàng hóa: Thương hiệu, Quy cách phẩm chất, Bao bì,
Tình hình sản xuất, Chu kỳ sống, Giá cả (lưu ý đến tỷ
suất ngoại tệ)
 Thị trường:
- Thông tin tổng quan: đất nước, con người, dân số, chính
trị, văn hóa, luật pháp…
- Thông tin kinh tế cơ bản: đồng tiền trong nước, tỷ giá,
cán cân thanh toán, GNP, GDP, GNI (Gross National
Income – Thu nhập quốc dân), người tiêu dùng, chính
sách ngoại thương, hệ thống ngân hàng, vận tải, bảo
hiểm, …
 Đối tác: lịch sử và vị thế công ty, nhu cầu và ý định hợp
tác, lực lượng đàm phán, …
 Phương pháp nghiên cứu: Tại bàn (Desk research) và
Tại hiện trường (Field research)
Chuẩn bị năng lực
 Cá nhân: Kiến thức (thương mại kinh doanh,
luật pháp, giao tiếp, ngoại ngữ, văn hóa,
chuyên môn về hàng hóa / dịch vụ), Tâm lý
(tư duy nhạy bén, kiên nhẫn, “biết mình biết
ta”), Phương tiện hỗ trợ, Kỹ năng đàm phán
và các Kỹ năng giao tiếp khác.
 Đoàn đàm phán: Pháp luật + Thương mại
(trưởng đoàn) + Kỹ thuật
Chuẩn bị chiến lược
 Thiết lập mục tiêu cần thương lượng (Mục
tiêu cần đạt, Giới hạn thỏa thuận, BATNA)
 Đánh giá lại đối tác
 Đánh giá lại bản thân (Strength + Weakness)
 Lập các phương án kinh doanh
 Xây dựng chiến lược đàm phán và tiến hành
đàm phán thử.
1.2. Giai đoạn tiếp xúc
 Tạo không khí tiếp xúc
 Thăm dò đối tác
 Sửa đổi lại kế hoạch (nếu cần)
1.3. Giai đoạn đàm phán
 Đưa ra yêu cầu và nghe đối tác trình bày
(Tránh sử dụng các từ mềm yếu)
 Nhận và đưa ra nhượng bộ (Khi nào? Cho
gì? Được gì?)
 Phá vỡ bế tắc (Tự phá vỡ / Nhờ bên thứ ba)
 Tiến tối thỏa thuận
1.4. Giai đoạn kết thúc đàm
phán – ký kết hợp đồng
 Thống nhất các điều khoản trước khi kí hợp
đồng.
 Lưu ý cơ sở pháp lý trong hợp đồng
 Hợp đồng không có điều khoản trái luật hiện
hành
 Bên soạn thảo: trình bày rõ ràng, chính xác.
 Bên không soạn thảo: đọc kỹ các điều khoản
 Ngôn ngữ soạn thảo: Ngôn ngữ 2 bên thông
thạo
1.5. Giai đoạn rút kinh nghiệm
 Ghi nhật ký (cá nhân và đoàn đàm phán)
 Họp đánh giá ưu và nhược điểm sau mỗi
cuộc đàm phán
 Quan sát quá trình thực hiện hợp đồng để rút
kinh nghiệm cho lần đàm phán sau.
2. Kỹ thuật đàm phán hợp
đồng thương mại
 Đàm phán bằng thư
 Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp
2.1. Đàm phán bằng thư
 Hình thức thư thương mại
 Các loại thư thông dụng
2.1.1. Hình thức thư thương
mại
 Block style / Fully blocked
 Indented block style
 Modified block style
 Modified block style with indented
paragraphs
RELIANCE HOLDING FINANCE GROUP
88 Martin Lane London EC2V 68H United Kingdom
Telephone and Fax: 01 – 588 – 3782

TOCONTAP SAIGON Your ref: LE/Inq.123


125 Nguyen Hue Street Our ref: SC/RP
District 1
Hochiminh city
Vietnam 14 November 20 –
Attention: Mr. Nguyen Hong, Director

Dear Sirs
Re: Up-to-date list of addresses
We thank you very much for your letter of 11 November 20--, asking for an up-to-date list of addresses
of our branches.
We are pleased to enclose this brochure, showing the location of all our branches and agencies at
home and abroad.
We look forward to receiving your early reply.
Yours faithfully
(For RELIANCE HOLDING)
(Signed)

S.S. Carson (Mr.)


Sales Manager
Encl.
+01 copy of brochure
2.1.2. Các loại thư thông dụng
 Thư hỏi hàng - Enquiry / Inquiry
 Thư chào hàng - Offer
 Thư đặt hàng - Order
 Thư hoàn giá - Counter-offer
 Thư chấp nhận - Acceptance
 Thư xác nhận – Confirmation (Tiến đến ký
kết Hợp đồng)
 Thư khiếu nại – Complaint
SELLER BUYER
Enquiry / Inquiry
Reply to enquiry

Offer (Firm / Free offer)


Counter - offer
Order

Acceptance

Confirmation SUCCESSFUL
DEAL!!!
Enquiries vs Replies / Offer
1. Parts of an enquiry (inquiry):
- Telling the supplier how you obtained your
potential suppliers’ name.
- Introducing to your supplier what sort of firm you
are.
- Indicating the state of the market.
- Asking for more information (catalogues, price-
list, prospectus, samples, patterns …)
- Suggesting terms, methods of payment,
discounts.
- Hoping for an early offer / quotation / reply.
Enquiries
Dear Sirs/Madams
We are a well-known corporation in distributing
machinery and household appliances in HCMC
Vietnam. From the newspaper, we are happy to learn
that you are a major supplier of refrigerators with
diversified types and at appropriate cost for Vietnamese
consumers.
Would you, therefore, send us some more details about
the products, together with your most up-to-date
catalogue? We would also be pleased if you can offer us
a 10% discount for our first order, which would surely
lead to further ones if sold well in our potential market.
We look forward to your early reply.
Yours faithfully
Enquiries
Dear Sirs
We are a large record store in the center of Poitiers and would
like to (1) __________ more about the tapes and cassettes
you (2) __________ in this month's edition of "Hi Fi News".
Could you tell us if the cassettes are leading brand names, or
(3) __________ by a small independent company, and (4)
__________ they would be (5) __________ for recording
classical music or only dictation and messages? It would also
be helpful if you could send us some (6) __________ and if
they are of the (7) __________ we require, we will place a (8)
__________ order. We would also like to know if you are (9)
__________ any trade discounts.
We look forward to receiving your early reply.
Yours (10)__________
P. Gerard
Enquiries vs Replies / Offer
2. Parts of a reply to an enquiry
- Express thanks to the enquiry.
- Confirm that you can help.
- Enclose requested documents (price-list,
quotation, catalogue, samples, …)
- Promise to favor the customers.
- Add your favourable comments on the goods
sold.
- Expressing regret (if any), offer an alternative (if
any)
- Hope for an order.
Replies to Enquiries
Dear Mr. Gerard
Thank you for your inquiry of 12 May in which you asked
about the tapes we advertised in this month's edition of "HiFi
New".
The cassettes are high quality-Cr02 which as you know
means they would be suitable for any type of recording. They
are “Kolby" products which is a brand name you will certainly
recognize, and the reason their prices are so competitive is
that they are part of a bankrupt stock that was offered to us.
Because of their low price and the small profit margin we are
working on, we will not be offering any trade discounts on this
consignment. But we sell a wide range of cassettes and have
enclosed a price-list giving you details of trade, quantity, and
cash discounts on our other products.
Replies to Enquiries
We have sent, by separate post, samples of the
advertised cassettes and other brands we stock, and
would urge you to place an order as soon as
possible as there has been a huge response to our
advertisement.
We would like to thank you for your interest and look
forward to receiving your early order.
Yours sincerely
(signed)
R. Gerlach (Mr.)
Sales Director
Encl. price-list
Replies to Enquiries
Dear Mr…
Thank you very much for your enquiry of .., regarding our
plastic tile flooring. A copy of our brochure is (1) __________
showing the designs and range of colours in which the tiles are
supplied.
We are a very large (2) __________ and we often (3)
__________ with big orders. The (4) __________ prices
enclosed (5) __________ us only the smallest profit margin.
We have instructed our agent in your country to send a
specialist to you for all necessary advice. He will contact you
later on these matters.
Our plastic tile flooring is hard-wearing and we are (6) ______
that they will give your customers full lasting (7) ______.
We look forward to receiving your early (8) ________ orders.
Yours sincerely
Practice
You are working for Hung Phat Co specializing
in digital device, based in District 1 HCMC.
1. Write a letter to Digiworld in Hong Kong, who
sells digital products in large quantities, and is
currently doing businesses with some
Vietnamese customers in many provinces but
not HCMC. Remember to state terms relating
to product features, prices, delivery, etc. and
express your suggestion of becoming a sole
supplier of Digiworld.
2. Supposed you are working for Digiworld,
write a reply to the above enquiry.
Parts of an offer
I. Opening
1. Express thanks for an enquiry
2. Pleasure to offer
II. Major terms and conditions
1. Commodity // 2. Quality // 3. Quantity // 4. Price // 5.
Payment // 6. Delivery // 7. Packaging and marking // 8.
Validity
III. Additional suggestions
1. Ask for instructions
2. Give comments, encourage an order or promise
3. Offer for other items
IV. Closing: Hope for future order.
Offer
Dear Mr. John,
We thank you for your enquiry of 4 June 20—and are
pleased to offer you the goods on request under the
following terms and conditions:
1. Commodity: Sweaters for all age groups
2. Specifications: As per enclosed catalogue No 177/JD and
sample sent to you by post today
3. Quantity: As required and specified in your order
4. Price: as per attached price list and all the prices should
be understood CIF Kobe including packing.
5. Delivery: in one shipment in Mid October, 20—
6. Packing: in export customary standard cartons, suitable
for long sea voyage.
7. Payment: to be made by confirmed irrevocable Letter of
Credit, in United States Dollars, opened through Tokyo
Commercial Bank, 15 days prior to the shipment, valid for 45
days, to the account of Vietcombank, Hochiminh city branch,
in our favour for the full value of the goods to be shipped,
which mentioned: Transhipment, partial shipment and re-
export are prohibited.
8. Validity: This offer is valid and effective until … and subject
to our final confirmation.
We are offering our sweaters which are excellent in quality,
attractive in designs and competitive in prices in order to start
our sales in Japan. Provided your order is for 30,000 pieces
or more, we will be prepared to offer you a 2% discount from
the total value of your order.
We look forward to receiving your official order.
Yours sincerely,
For Confextime HCMC
Complaint vs Replies to
Complaint
Basic parts of a complaints:
 Acknowledge receipt of the goods
 State the condition of the goods
 Enclose necessary documents
 State the reason to complain
 Suggest solutions
 Hope for the action
Complaint
Dear Sirs
Re: Our order No KV 2643
We acknowledge receipt of full documents and the
consignment under the above-mentioned order on arrival
of SS. White Queen at Saigon port on 5th December 20-
On first account everything appeared to be correct and in
good condition except case No 10. When we have this
case opened, it has been found that it contained quite
different articles; and we can only presume that a mistake
was made and the contents of this case were for another
order.
As we are in urgent need of the articles we ordered to
complete our sales to our own customers, we must ask
you to arrange the dispatch of replacements as soon as
possible.
Complaint
We enclose the Survey Report issued by
local Vinacontrol and the list of contents of
case No.10, and shall be glad if you will
check this with our order and your copy of
the invoice.
In the mean time, we are holding the above-
mentioned case at your disposal. Please let
us know what you wish us to do with it.
Yours faithfully
Complaint vs Replies to
Complaint
Basic parts of a reply to letters of
complaint:
 Acknowledge receipt of complaint
 Explain the mistake
 Solve the problem
 Reject a complaint
 Repeat apologies
 Wait for the acceptance
Reply to Complaint
Dear Mr….
Our order No KV 2643
We thank you for your letter dated 6th August. We were glad to
learn that the consignment was delivered promptly, but it was to
be regretted that case No. 10 did not contain the goods you
ordered.
On going into the matter, we find that a mistake was indeed made
in packing through a confusion of numbers, and we have arranged
for the right goods to be dispatched to you without delay.
We shall be much obliged if you will keep case No 10 and its
contents until called for by the local agents of the World Transport
Ltd., our forwarding agents, whom we have instructed accordingly.
Please accept our many apologies for the trouble caused to you
by the error.
Yours sincerely
Practice
Công ty XKN TOCOTA nhập một lô hàng gồm 150 bình nước
nóng (water heater) kiểu Heaterman 191VA theo đơn hàng số
0309TH của công ty TNHH M.D EDWARD, London, Vương quốc
Anh về đến cảng Sài Gòn ngày 25/7/2018 trên tàu Blue Star. Tuy
nhiên số hàng này được báo là có tổn thất.
Theo biên bản giám định của SGS số 215/SYZ, chuyến hàng chỉ
có 136 chiếc. Và cụ thể, hàng hóa trong tình trạng sau:
 Khi hàng được dỡ lên cầu cảng, lô hàng bị phát hiện thiếu 7
kiện, mỗi kiện đựng 2 bình, mang số từ 08 đến 15, thiếu tổng
số 14 chiếc.
 Trong tổng số 136 chiếc đã giao có:
- 4 chiếc không phải là kiểu Heaterman 191VA mà là kiểu
191WH, không nằm trong đơn hàng.
- 2 chiếc loại Heaterman 191VA bị vỡ, không sửa chữa được

Hãy (1) viết thư khiếu nại và đề xuất hướng giải quyết; và (2)
Viết thư trả lời cho khiếu nại trên.
2. Kỹ thuật đàm phán hợp
đồng thương mại
 Đàm phán bằng thư
 Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp
2.2. Đàm phán bằng cách gặp
gỡ trực tiếp
1. Kỹ thuật mở đầu
2. Kỹ thuật truyền đạt thông tin
3. Kỹ thuật lập luận
4. Kỹ thuật vô hiệu hóa ý kiến đối tác
5. Kỹ thuật đối phó với các kiểu người thường
gặp
6. Một số kỹ thuật khác
2.2.1. Kỹ thuật mở đầu
Nguyên tắc mở đầu:
 Tạo được sự hấp dẫn, chú ý lắng nghe
 Làm sôi động nhưng phải bình tĩnh
 Phù hợp với nội dung chính cần đàm phán
 Không quá dài, không để đối tác nghi ngờ

Những khó khăn thường gặp:


 Có thể xuất hiện thái độ ( ấn tượng ban đầu)
ác cảm, thiện cảm tự nhiên
 Thành kiến và định kiến
2.2.1. Kỹ thuật mở đầu
Các phương pháp mở đầu:
 Mở đầu trực tiếp:

- Khai vấn đề: “Như chúng ta đã bàn bạc..hôm nay...để


cùng nhau thoả thuận..hợp đồng...”
- Chuyển vấn đề: “Cụ thể chúng ta sẽ thoả thuận những
điều khoản...”
 Sử dụng các thủ thuật:
o Tạo tiếng cười
o Đặt câu hỏi
o Kể chuyện có liên quan đến vấn đề
o Nêu thí dụ
o Dẫn một câu danh ngôn
2.2.2. Kỹ thuật truyền đạt
thông tin
1. Sự mất mát thông tin
2. Kỹ năng đặt câu hỏi
3. Kỹ năng trả lời câu hỏi
4. Kỹ năng nghe
5. Kỹ năng giao tiếp phi ngôn từ
2.2.2.1. Sự mất mát thông tin
 Do người cung cấp: vd: Ngôn ngữ nói chưa hoàn thiện
 Do người nhận: Sự tập trung, kỹ năng nghe
 Do hiểu không giống nhau
2.2.2.2. Kỹ năng đặt câu hỏi
 Câu hỏi đóng
 Câu hỏi mở
 Câu hỏi gián tiếp
 Câu hỏi thăm dò
 Câu hỏi để chuyển chủ đề
 Câu hỏi hùng biện
 Câu hỏi để suy nghĩ
2.2.2.3. Kỹ năng trả lời câu hỏi
 Kéo dài thời gian
 Đánh trống lảng
 Hỏi lại đối tác
 Mập mờ
 Trả lời một số vấn đề
 Hỏi một đằng trả lời một nẻo
 Nhún vai (không có gì để nói)
2.2.2.4. Kỹ năng nghe
- Tác dụng:
+ Lựa chọn và lưu trữ thông tin cần thiết
+ Thoả mãn nhu cầu của đối tác
+ Biết đối tác đã hiểu rõ ý mình chưa
+ Tạo quan hệ gắn bó, thuận lợi hơn
+ Phát hiện mâu thuẫn, điều không nói ra
 Tập trung, không phân tán tư tưởng
 Khuyến khích đối tác nói
 Chú ý “Ý tại ngôn ngoại”
- Sai lầm thường gặp:
+ Không tập trung => không hiểu
+ Quá tập trung vào 1 điểm => không biết vấn đề khác
+ Nản chí khi chưa hiểu => ức chế, lơ đãng
+ Cắt ngang lời => cản trở cung cấp thông tin
2.2.2.5. Giao tiếp phi ngôn từ
2.2.2.5. Giao tiếp phi ngôn từ
- Tư thế
- Nét mặt
- Ánh mắt
- Cánh tay
- Bàn tay
- Chân và Bàn chân
- Khoảng cách
- Lưu ý các Dấu hiệu của cơ thể (Da đổi
màu, toát mồ hôi, nhịp thở thay đổi, …)
2.2.3. Kỹ thuật lập luận
1. Phương pháp lập luận hùng biện
2. Phương pháp lập luận tự biện
3. Chiến thuật lập luận
2.2.3.1. Phương pháp lập luận
hùng biện
- Phương pháp cơ bản:
+ Trực tiếp đưa ra những sự kiện, số liệu làm cơ sở cho
lập luận chứng minh hoặc bác bỏ
+ Kết hợp phân tích nội dung và chiều hướng
- Phương pháp vạch ra mâu thuẫn: Chỉ rõ mâu thuẫn
trong lập luận của đối tác,  Mang tính chất phòng ngự
- Phương pháp rút ra kết luận: Sử dụng khi đối tác chỉ
kết luận từng phần, hoặc không kết luận gì
- Phương pháp so sánh: Dạng đặc biệt của phương
pháp rút ra kết luận
- Khi đối tác so sánh: + Kiểm định tính chắc chắn của họ;
+ Tìm ra mặt trái của sự so sánh mà họ chưa nói đến
2.2.3.1. Phương pháp lập luận hùng biện
- Phương pháp “vâng ...nhưng”: - Trước hết đồng ý các
phần đúng , sau xoáy vào các phần sai; Nếu đối tác cũng
sử dụng, kịp thời bác bỏ luận cứ của họ
- Phương pháp chia cắt: Chia ý kiến đối tác thành các phần:
Đúng; Phải bàn thêm; Sai hoàn toàn  Tập trung vào điểm
yếu mà bác bỏ
- Phương pháp “gậy ông lại đập lưng ông”
- Phương pháp coi thường / giảm nhẹ giá trị ý kiến
- Phương pháp chiếm ưu thế
- Phương pháp dẫn dắt
- Phương pháp đặt câu hỏi
- Phương pháp ủng hộ hình thức: bào chữa cho quan điểm
đối tác  Sau đó phản công, đưa ra lý lẽ, luận cứ bác bỏ.
2.2.3.2. Phương pháp lập luận tự biện
 Nghệ thuật phóng đại
 Nghệ thuật hài hước
 Nghệ thuật dựa vào uy tín
 Nghệ thuật làm mất uy tín đối tác
 Nghệ thuật cách ly
 Nghệ thuật chuyển hướng
 Nghệ thuật lấn át
 Nghệ thuật lừa phỉnh
 Nghệ thuật trì hoãn
 Nghệ thuật khiếu nại
 Nghệ thuật xuyên tạc
 Nghệ thuật đặt câu hỏi bẫy
2.2.3.3. Chiến thuật lập luận
 Sử dụng luận cứ
 Lựa chọn kỹ thuật
 Tránh căng thẳng trong lập luận
 Kích thích sự ham muốn
 Lập luận hai chiều

* Chú ý
- Logic của quá trình lập luận
- Tìm hiểu và thăm dò đối tác
- Đưa ra các kết luận logic
2.2.4. Kỹ thuật vô hiệu hóa ý
kiến đối tác
Trường hợp áp dụng:
- Luận cứ, số liệu, cơ sở không phù hợp hiện tại
- Do đuối lý nên đối tác chống đối tự nhiên
- Đủ bằng chứng chứng minh trực quan điểm sai của đối tác
Các bước thực hiện:
• Xác định vấn đề cần phản đối
• Xác định nguyên nhân phản đối
• Phân tích tìm lời phản đối
• Lựa chọn phương pháp vô hiệu hoá
• Lựa chọn chiến thuật vô hiệu hoá
• Tiến hành vô hiệu hoá kết hợp lập luận bác bỏ
2.2.4. Kỹ thuật vô hiệu hóa ý kiến đối tác
 Phương pháp phòng vệ:
- Chuẩn bị ý kiến chặt chẽ logíc, không có kẽ hở
- Áp dụng khi có đầy đủ bằng chứng, dẫn chứng
 Đồng ý trước, phản đối sau:

- Tiếp thu phê bình và phản đối của đối tác


- Sau giải thích và nhấn mạnh lại ưu điểm và lợi ích
- Chỉ dùng khi hoàn toàn tin tưởng vào ý kiến đưa ra
 Sử dụng câu tương đương:

- Khi nghe phê bình, nhắc lại nó bằng 1 câu tương đương
- Sau tìm câu trả lời, làm giảm nhẹ căng thẳng
- Dùng khi đối tác chỉ trích gay gắt
2.2.4. Kỹ thuật vô hiệu hóa ý
kiến đối tác
 Phương pháp chuyên gia:
- Sử dụng ý kiến, kinh nghiệm chuyên gia ở
trường hợp tương tự
- Phải lựa chọn chuyên gia có uy tín
 Đồng ý có điều kiện:

- Chấp nhận đối tác nhưng kèm 1 số điều có


lợi
- Áp dụng khi không thể thống nhất, gặp
phản đối gay gắt mà không thể vô hiệu hoá
hoàn toàn
2.2.5. Kỹ thuật đối phó với các
kiểu người thường gặp
 Kiểu người cáu gắt nóng nảy
 Kiểu người đối thoại tích cực
 Kiểu người “biết tất cả ”
 Kiểu người khoác lác
 Kiểu người nhút nhát
 Kiểu người bình thản khó lay chuyển
 Kiểu người thờ ơ
 Kiểu người “quan trọng hoá vấn đề”
 Kiểu người hay vặn hỏi
2.2.6. Một số kỹ thuật khác
Các cách chốt vấn đề khi lập luận
- Khai thác các phản đối tiềm ẩn: Sao, anh còn có gì
vướng mắc thế? (Câu hỏi của nhà tâm lý Sigmund
Freud)
- Tổng hợp các lợi ích: Anh có biết là anh sẽ lợi
được bao nhiêu tiền nếu cộng tác với tôi không? (Siêu
người mẫu Cindy Crawford)
- Thử đóng kết giao dịch: Vậy là về cơ bản chúng ta
đã thống nhất để ký hợp đồng nhé?
- Mượn oai người khác: Anh có muốn biết thêm về
một đối tác tin cậy đã sử dụng dịch vụ của chúng tôi
không?
2.2.6. Một số kỹ thuật khác
Các cách chốt vấn đề khi lập luận
- Giả định về việc kết thúc: Anh muốn kết thúc giao
dịch này ở chỗ anh hay ở chỗ chúng tôi?
- Tạo sức ép về thời gian: Chắc anh sẽ không từ
chối cơ hội ngàn năm có một như thế này chứ? Nó sẽ
không lặp lại đâu!
- Tạo các lợi ích phụ trội: Anh có nhận ra lợi ích phụ
trội của chúng tôi không?
- Lật bài ngửa (Được ăn cả, ngã về không): Tóm lại
tôi phải làm gì để anh chấp nhận vụ này? (Câu hỏi của
ngôi sao phim cao bồi Clint Eastwood)
THANK YOU FOR LISTENING

You might also like