You are on page 1of 3

Câu hỏi : Anh chị hãy cho biết nguồn thông tin có sẵn được cung cấp qua

mạng internet có được coi là


thông tin uy tín không ? Vì sao ? Anh chị hãy kể tên vài trang web mà anh chị biết liên quan đến hoạt
động thương mại quốc tế

Uy tín trong trường hợp chắt lọc được thông tin

Uy tín trong trên các trang web chính thống, các thông tư của chính phủ.

VD : Khi mua bán kiểm tra mã số thuế của đối tác trên tổng cục thuế, xem có nợ thuế không, có lịch sử
xấu không. Hay kiểm tra phía hệ thống ngân hàng xem coi có nợ xấu không.

Trên internet có rất nhiều thông tin, nếu không chắt lọc, không tìm hiểu kĩ, rất dễ bị phạt do an ninh
mạng,…

Trang uy tín là trang được nhà nước công nhận : chính phủ, hải quan, các hiệp hội quốc tế. Phải chọn
thông tin cũng như những doanh hiệp phù hợp.

1. Nghiên cứu bằng thu thập dự liệu có sẵn

- Của cơ quan, công ty :

o Dựa vào các thông tin trước đây đã thu thập

o Dựa vào các thỏa thuận trước đây đã ký kết ( Trước đây có khách hàng hẹn tháng 11 sẽ
có đơn hàng cần hợp tác, khi tới tháng 11 thì phải liên hệ )

- Của các cơ quan, tổ chức có uy tín

o Các cơ quan chính phủ

o Các phòng thương mại ( nhiều )

o Các hiệp hội ngành hàng

o Các viện nghiên cứu

o Các ngân hàng

o Các nhà xuất bản ( thường thì các nxb tuổi trẻ, thanh niên, hay có thông tin về các nhà
xk nk )

o Các tổ chức người tiêu dùng

o Các cơ quan khác

 Mục đích là nghiên cứu thông tin, để chào hàng và bán được sản phẩm

 Tất cả các ngành nghề đều có sự liên kết với nhau

- Có sẵn qua mạng Internet

o Thông tin tộng lớn và thường xuyên cập nhật

o Khó khăn chắt lọc và đánh giá thông tin


2. Nghiên cứu thăm dò định tính, định lượng

- Nghiên cứu được thực hiện bởi các công ty khảo sát.

o ( Độ tin cậy tỉ lệ thuận vs số lượng người đánh giá, càng nhiều người làm thì độ uy tín sẽ
càng cao )

3. Các công tác chuẩn bị chung cho mọi cuộc đàm phán TMQT

- Ngôn ngữ :

o Sự bất đồng về ngôn ngữ ( Khi làm việc với khách nước ngoài

Câu hỏi :

Ưu điểm : Giải quyết được vấn đề bất đồng ngôn ngữ giữa 2 bên, giúp buổi đàm phán diễn ra thuận lợi
và suôn sẻ hơn.

Nhược điểm : Trường hợp người thông dịch, dịch không sát nghĩa, không hiểu ý nghĩa thật sự của lời nói
của mình, khi nói cho đối tác, đối tác có thể hiểu sai ý nghĩa câu nói mình đang diễn đạt.

4. Xây dựng đoàn đàm phán

- Các tiêu chuẩn tuyển chọn đàm đàm phán

o Tiêu chí chuyên môn ( Quan trọng nhất )

o Phẩm chất tâm lí ( Đi thương lượng đàm phán, phải tự tin, đã chuẩn bị được nhiều thứ,
…)

o Tiêu chí tổ chức (

o Kĩ năng đàm phán ( Đủ cứng chuyên môn, sự hiểu biết của thị trường, kĩ năng đàm phán
tốt, thì sẽ….)

- Tổ chức đoàn đàm phán.

o Ít nhất 3 lĩnh vực : pháp luật, kĩ thuật đàm phán, thương mại

o Có đủ uy tín, năng lực và niềm tin của đonà để nhận lãnh trọng trách

o Tùy tình hình mà ta xây dựng đoàn đàm phán bề thế or gọn nhẹ.

- Thời gian vầ địa điểm đàm phán

o Địa điểm : Nếu như bạn đàm phán trong nước hoặc nước ngoài, thì phải thoáng, không
bí bách, bực dọc. Nếu bước vào thấy mệt quá, nóng quá, ê chề quá thì đàm phán k đc

- Lập kế hoạch đàm phán ( Thi )

o Lập danh dánh các vấn đề cần đàm phán

 Xác định vấn đề : VD : HĐ ngoại thương có rất nhiều điều khoản, cần xác định
điều khoản nào đàm phán vào buổi sáng, điều khoản nào đàm phán vào buổi
chiều. Nhiều điều khoản dễ đàm phán vào lúc sáng, khi mới vào còn vui vẻ, dễ
chịu,... Từ đó đưa ra các chiến lược phù hợp

 Tham khảo kinh nghiệm từ các cuộc đàm phán trước. Tổng hợp các kinh nghiệm
đó để buổi làm việc tốt hơn

You might also like