You are on page 1of 96

CHƯƠNG 4

QUY TRÌNH XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ


CHƯƠNG 4
QUY TRÌNH XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ

• Điều kiện để được xuất nhập khẩu


4. hàng hoá
1
• Thành lập công ty xuất nhập khẩu và
4. uỷ thác xuất nhập khẩu hàng hoá
2
• Các bước xuất, nhập khẩu một lô
4. hàng
3
4.1. Điều kiện để được xuất nhập khẩu hàng hoá

Quyền Điều kiện Loại hình


xuất/ xuất/ xuất/
nhập nhập nhập
khẩu khẩu khẩu
4.1. Điều kiện để được xuất, nhập khẩu
hàng hoá

Quyền xuất / nhập khẩu


Thương nhân (bao gồm cá nhân và công ty)
được kinh doanh xuất, nhập khẩu và thực
hiện các hoạt động khác có liên quan
không phụ thuộc vào ngành, nghề đăng ký
kinh doanh, trừ hàng hoá thuộc Danh mục
hàng hoá cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu và
hàng hoá tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng
nhập khẩu.
4.1. Điều kiện để được xuất, nhập khẩu
hàng hoá

Điều kiện xuất / nhập khẩu

* Điều kiện pháp lý


* Điều kiện hồ sơ
4.1. Điều kiện để được xuất, nhập khẩu
hàng hoá

Điều kiện pháp lý


Khi tham gia vào hoạt động mua bán một
hàng hoá nào đó thì tự nhiên công ty đã có
quyền xuất/nhập khẩu hàng hoá đó.
Lưu ý: việc mua bán hàng hoá thường liên
quan đến hoá đơn Giá trị gia tăng  chỉ
xuất / nhập khẩu những mặt hàng có trên
Giấy đăng ký kinh doanh.
4.1. Điều kiện để được xuất, nhập khẩu
hàng hoá

Điều kiện hồ sơ
Đối với việc xuất khẩu hàng hóa, một số mặt hàng vì bảo
hộ sản xuất trong nước, mặt hàng ảnh hưởng đến an ninh
lương thực quốc gia hoặc là vì an toàn của người tiêu
dùng… nhà nước thường đưa ra điều kiện để được xuất
hay nhập khẩu mặt hàng đó.
VD: Xuất khẩu gạo = hạn ngạch xuất khẩu, khoáng sản =
giấy phép, nhập khẩu thực phẩm = công bố ATTP….
Lượng Hạn ngạch thuế quan nhập khẩu thuốc lá nguyên liệu
năm 2023 là 68.414 tấn.
 cần tìm hiểu kỹ về các văn bản, thông tin mà được các bộ
ngành ban ra
 chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ này trước khi nhập/xuất.
Các bước chuẩn bị cần thiết để doanh nghiệp mới
xuất nhập khẩu hàng hóa
• Cập nhập thông tin của công ty lên hệ thống của
Tổng cục Hải quan
1
• Đăng ký thông tin của doanh nghiệp trên hệ thống
cổng thông tin một cửa quốc gia, cho các bộ ngành
2 liên quan

• Chuẩn bị các hồ sơ, giấy tờ cần thiết (VD: nếu là


mặt hàng có điều kiện xuất nhập khẩu thì nên chuẩn
3 bị trước khi nhập hàng về)
Các bước chuẩn bị cần thiết để doanh nghiệp mới
xuất nhập khẩu hàng hóa
• Cần có TOKEN (một thiết bị có lưu trữ thông tin và MST của doanh
nghiệp XNK) để truyền tờ khai XNK, nếu không có hoặc chuẩn bị
4 không kịp thì có thể sử dụng dịch vụ đại lý khai thuê hải quan.

• Bộ hồ sơ XNK cần rõ ràng, thống nhất về nội dung, gồm: vận đơn
đường biển; hợp đồng; danh sách hàng hóa (packing list); hóa đơn
thương mại, các giấy tờ khác liên quan (C/O, giấy phép, chứng
5 nhận các loại,…), tờ khai hàng xuất nhập khẩu.

• Doanh nghiệp cần hiểu rõ về tập quán thương mại (I


ncoterms), để hạn chế thấp nhất những rủi ro trong thương
6 mại quốc tế
4.1. Điều kiện để được xuất, nhập khẩu
hàng hoá

Loại hình xuất / nhập khẩu


Về mặt kế toán, một lô hàng phải XK sẽ ghi
nhận doanh thu (đầu ra) và một lô hàng NK sẽ
ghi nhận chi phí (đầu vào).
Nếu mục đích XK / NK khác nhau  nghiệp vụ
kế toán khác nhau và ảnh hưởng lớn đến kê
khai thuế của DN.
 xác định loại hình XNK mà công ty sẽ thực
hiện để chủ động chuẩn bị nhân sự kế toán và
thực hiện triển khai thuế một cách hợp lý.
4.1. Điều kiện để được xuất, nhập khẩu
hàng hoá

Loại hình xuất / nhập khẩu


Bảng mã loại hình xuất/nhập khẩu
Có bao nhiêu mã loại hình xuất nhập khẩu được sử
dụng hiện nay?
Hiện nay có 16 mã loại hình xuất khẩu bao gồm (B11,
B12, B13, E42, E52, E54, E62, E82, G21,G22, G23,
G24, G61, C12, C22, H21)
Và 24 mã loại hình nhập khẩu bao gồm (A11, A12,
A21, A31, A41, A42, A43, A44, E11, E13, E15, E21,
E23, E31, E33, E41, G11, G12, G13, G14, G51, C11,
C21, H11).
4.2. Thành lập công ty xuất nhập khẩu và
uỷ thác xuất nhập khẩu hàng hoá
4.2.1. Thành lập công ty xuất nhập khẩu và
những vấn đề liên quan

(1) Loại hình doanh nghiệp (Luật Doanh nghiệp)


(2) Mua thiết bị chữ ký số
(3) Mở tài khoản ngân hàng
(4) Đăng ký nộp thuế điện tử
(5) Đăng ký hồ sơ thuế ban đầu
(6) Đăng ký hải quan điện tử
(7) Đăng ký tài khoản trên Cổng thông tin một
cửa quốc gia
1. Loại hình doanh nghiệp
Tham khảo: Luật Doanh nghiệp 2020

Công ty Công ty Công ty Doanh


TNHH Cổ phần nghiệp tư
Hợp nhân
Limited Joint stock
liability danh Private
company
company (JSC) Partner enterprise
(Ltd)
ship
2. Mua thiết bị chữ ký số (TOKEN)

Góc độ Doanh nghiệp Nghị định 130/2018/NĐ-CP


Một thiết bị đã mã hóa tất cả dữ một dạng chữ ký điện tử được tạo
liệu, thông tin của một doanh ra bằng sự biến đổi một thông
nghiệp, dùng ký thay cho chữ ký điệp dữ liệu sử dụng hệ thống mật
trên các loại văn bản và tài liệu số mã không đối xứng, theo đó,
thực hiện trong giao dịch điện tử người có được thông điệp dữ liệu
hay qua mạng internet ban đầu và khóa công khai của
người ký có thể xác định được
chính xác
2. Mua thiết bị chữ ký số (TOKEN)
Mua chữ ký số: VIETTEL, VNPT, FPT, BKAV, CK,
VINA, NEWTEL, NACENCOMM, SAFE-CA…

Giá bán Dịch vụ sau bán

Vào dịp cuối mỗi quý, cuối năm, quá


Giá bán đã bao gồm VAT hay chưa trình kê khai thuế, nộp thuế, BHXH, hải
quan điện tử…thường hay xảy ra sự cố,
đại lý/CTV bán chữ ký số cho Doanh
có phải trả thêm chi phí cài đặt, hướng nghiêp có nghiệp vụ đủ tốt và sự nhiệt
dẫn sử dụng không tình để giúp giải quyết vấn đề không.
Giá cuối cùng bạn phải thanh toán là
bao nhiêu

Giá thanh toán có kèm theo khuyến mãi


nào không

Giá gia hạn chữ ký số sau khi sử dụng


3. Mở tài khoản ngân hàng

Ngân hàng nhỏ: dịch Ngân hàng lớn: đảm


vụ chu đáo/Chi phí bảo đủ nguồn cung
giao dịch thấp/điều ngoại tệ/đủ độ tín
kiện vay tín dụng nhiệm (thanh toán
đơn giản bằng L/C – bên
Nhập khẩu)
3. Mở tài khoản ngân hàng

Chủ động mở tài khoản Chú ý giao dịch với ngân


ngoại tệ (trước tiên là hàng nằm trong hệ thống
USD), sau đó là các tài các ngân hàng được chọn
khoản ngoại tệ tương để thu ngân sách nhà nước
đương với các thị trường (DN sẽ nộp thuế trực tiếp
chính mà DN sẽ giao dịch qua tài khoản ngân hàng
(nếu là bên xuất khẩu); này).
Nộp tiền thuế điện tử qua mạng = Lập Giấy nộp
tiền thuế điện tử trên trang thuedientu.gdt.gov.vn
Sau khi ký và gửi thành công, cần tải mẫu
đăng ký về để đăng ký tài khoản
4.2. Thành lập công ty xuất nhập khẩu và
uỷ thác xuất nhập khẩu hàng hoá
4.2.1. Thành lập công ty xuất nhập khẩu và
những vấn đề liên quan

(4) Đăng ký nộp thuế điện tử


tại ngân hàng mà doanh nghiệp đã
mở tài khoản giao dịch;
nộp tiền thuế trực tiếp trên Internet
thông qua Cổng thông tin điện tử của
Cơ quan Thuế (thuedientu.gdt.gov.vn)
4. Đăng ký nộp thuế điện tử

Sau khi có thông tin số tài Yêu cầu ngân hàng ký và


khoản ngân hàng của doanh đóng dấu xác nhận doanh
nghiệp, tên ngân hàng, địa nghiệp đã đăng ký nộp thuế
chỉ Email, số điện thoại của điện tử.
DN  kế toán sẽ dùng thiết
bị Chữ ký số để đăng ký
kích hoạt Chữ ký số qua
mạng hệ thống ngân hàng.
4. Đăng ký nộp thuế điện tử

Truy cập trang  Lấy Giấy nộp tiền


thuedientu.gdt.gov.vn  Chọn Ngân hàng
 chọn mục Doanh  Trình ký
nghiệp  Phê duyệt Giấy nộp tiền
 Chọn đúng Giấy nộp tiền
 Đăng nhập (bằng muốn nộp
MST-QL)
 Ký và nộp
 Nộp thuế
4.2.1. Thành lập công ty xuất nhập khẩu
và những vấn đề liên quan
(5) Đăng ký hồ sơ thuế ban đầu

DN thành lập mới phải nộp tờ khai thuế Môn


bài chậm nhất trong 30 ngày kể từ ngày cấp
giấy chứng nhận ĐKKD, theo mẫu tờ khai
Môn bài và trích nộp tiền thuế Môn bài từ tài
khoản ngân hàng vào Ngân sách nhà nước
thông qua hình thức nộp thuế điện tử hoặc
nộp tại ngân hàng thu ngân sách nhà nước
hoặc kho bạc nhà nước (lần đầu).
4.2.1. Thành lập công ty xuất nhập khẩu
và những vấn đề liên quan
(5) Đăng ký hồ sơ thuế ban đầu

Thuế môn bài là loại thuế kinh doanh của tổ


chức và cá nhân kinh doanh thường xuyên hoặc
buôn từng chuyến hàng đều phải nộp theo
Pháp lệnh Thuế Công thương nghiệp 1983.
Nghị định 139/2016/NĐ-CP sửa đổi bởi Nghị
định 22/2020/NĐ-CP: Hiện hành, thuật ngữ
“thuế môn bài” không còn được sử dụng rộng
rãi. Mà thay vào đó thuật ngữ “lệ phí môn bài”
được dùng thay thế.
4.2.1. Thành lập công ty xuất nhập khẩu và
những vấn đề liên quan

(6) Đăng ký hải quan điện tử

Cần có tài khoản VNACCS/VCIS (account) tại cơ quan


hải quan
DN có thể sử dụng dịch vụ khai hải quan thông qua các
công ty Forwarder.
DN trực tiếp khai báo hải quan: chuẩn bị những giấy tờ
sau và nộp cho cơ quan hải quan nơi DN dự định khai hải
quan:
(i)Đơn đăng ký tham gia thủ tục Hải quan điện tử (theo
mẫu): 01 bản gốc;
(ii)Giấy đăng ký doanh nghiệp: 01 bản sao;
(iii)Giấy giới thiệu: 01 bản (cho người trực tiếp đi đăng
ký)
4.2. Thành lập công ty xuất nhập khẩu và
uỷ thác xuất nhập khẩu hàng hoá
4.2.1. Thành lập công ty xuất nhập khẩu và
những vấn đề liên quan

(7) Đăng ký tài khoản trên Cổng thông tin một cửa
quốc gia
Cơ chế một cửa quốc gia (National Single Window -
NSW): nhiều thủ tục hành chính liên quan đến XNK
đã được thực hiện trực tuyến trên Cổng thông tin
một cửa quốc gia như: Thủ tục cấp Chứng nhận xuất
xứ C/O form D, cấp Giấy chứng nhận Kiểm dịch
động vật, sản phẩm động vật nhập khẩu…
DN cần đăng ký tài khoản và sử dụng chữ ký số để
khai báo tương tự như khai báo hải quan điện tử.
4.2.2. Uỷ thác xuất nhập khẩu hàng hoá

Uỷ thác xuất nhập khẩu


Trong trường hợp công ty muốn xuất/nhập
khẩu một mặt hàng nào đó nhưng chưa đáp
ứng được các quy định về xuất khẩu hoặc
chưa có đủ kinh nghiệm hoặc lo ngại nhiều
rủi ro ngoài khả năng kiểm soát thì có thể
nhờ đến một công ty khác đứng ra thực
hiện xuất khẩu/ nhập khẩu mặt hàng đó
thay
Uỷ thác xuất nhập khẩu hàng hoá
Trách nhiệm của bên
nhận uỷ thác

Trực tiếp làm thủ tục hải quan đồng


Đàm phán, ký kết hợp đồng ngoại thời kê khai và nộp các loại thuế:
thương với đối tác nước ngoài thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế
VAT …

Phát hành bộ chứng từ xuất khẩu


Làm các thủ tục cần thiết để xuất hoặc lưu giữ bộ chứng từ xuất nhập
nhập khẩu hàng hoá khẩu

Xuất hàng cho đối tác nước ngoài


Thanh toán tiền cho đối tác nước
hoặc trả hàng đã nhập khẩu cho bên
ngoài hoặc nhận tiền thanh toán từ
uỷ thác cùng hoá đơn VAT cho hàng
đối tác nước ngoài
nhập khẩu
Uỷ thác xuất nhập khẩu hàng hoá
Trách nhiệm của bên
uỷ thác

Cung cấp đầy đủ thông tin về hàng


Phối hợp giao nhận hàng hoá và làm
hoá như: model, thông số kỹ thuật,
thủ tục hải quan.
thành phần cấu tạo… để bên nhận
uỷ thác giao dịch với đối tác nước
ngoài.

Phối hợp với bên nhận uỷ thác đàm Thanh toán phí dịch vụ uỷ thác
phán hợp đồng với đối tác nước
ngoài.

Chuyển tiền hàng để bên nhận uỷ


thác thanh toán cho đối tác nước
ngoài.
4.3. Các bước xuất nhập khẩu một lô hàng
GIAI ĐOẠN GIAO DỊCH ĐÀM PHÁN
1. Tìm kiếm thị trường, nguồn hàng
để xuất/nhập khẩu
Nghiên cứu thị trường: xuất/nhập khẩu cái gì, ở thị
trường nào, thương nhân giao dịch là ai, giao dịch
theo phương thức nào, chiến lược kinh doanh cho
từng giai đoạn để đạt được mục tiêu đề ra.
DN đã có sẵn đối tác để tiến hành các thương vụ
đầu tiên chưa, việc tìm kiếm đối tác tiềm năng sẽ
được tiến hành như thế nào?
Nếu đã có đối tác, DN vẫn nên chú ý tìm kiếm để
mở rộng thêm danh sách đối tác, tránh việc quá
phụ thuộc vào đối tác hiện có.
GIAI ĐOẠN GIAO DỊCH ĐÀM PHÁN
2. Tính toán chi phí, giá thành cho lô hàng
Sales xuất khẩu tính toán giá bán
INV= C + f1 + X + F + I + N + VAT + f2 + …
(1) INV: giá trị Invoice (là doanh thu mong muốn của người xuất
khẩu)
(2) C: giá vốn hàng hoá sau khi sản xuất (giá trị hàng đặt tại kho
của người xuất khẩu)
(3) f1: các chi phí phát sinh tại nội địa nước xuất khẩu (f1 = 0 nếu
bán theo EXW);
(4) X: thuế xuất khẩu (X = 0 nếu bán theo điều kiện EXW);
(5) F: cước vận tải quốc tế (nếu bên bán phải thuê vận tải);
(6) I: phí bảo hiểm (nếu bên bán phải mua bảo hiểm);
(7) N: thuế nhập khẩu (nếu bán theo điều kiện DDP);
(8) VAT: thuế giá trị gia tăng (nếu bán theo điều kiện DDP);
(9) f2: các chi phí phát sinh tại nội địa nước nhập khẩu (nếu bán
theo DAP/ DDP).
(10) Các khoản khác như lãi vay, lãi dự tính, phí ngân hàng…
Tính toán cước vận tải quốc tế (F)
(i) Phí CBM và Chargeable weight dùng trong tính toán chi
phí vận tải

Đơn vị tính toán: Mét khối – CBM (Cubic


Meter)
Thể tích Volume: CBM = (Dài x rộng x cao) x
(số lượng)
Trong tính toán chi phí vận tải hàng hóa, nếu
chỉ sử dụng Trọng lượng thực tế (GW – Gross
Weight) để tính cước thì không phù hợp đối với
những mặt hàng có khối lượng lớn, cồng kềnh
 Trọng lượng thể tích (VW – Volume Weight)
Volume weight (VW) = Volume (CBM) : 6000
 So sánh GW và VW, đại lượng nào lớn hơn
thì lấy đó là Trọng lượng tính cước – CW
(Chargeable Weight
Tính toán cước vận tải quốc tế (F)
(ii) Tính cước vận tải (Freight)

a. Đi hàng không và chuyển phát


nhanh
Đơn giá được tính cho mỗi đơn vị
trọng lượng tính cước (vd: 10
USD/Kg). Các hãng sẽ công bố bảng
giá cước theo từng khoảng trọng lượng
hàng và tính cước theo công thức.
Freight = Rate x Chargeable Weight
(CW)
Tính toán cước vận tải quốc tế (F)
(ii) Tính cước vận tải (Freight)

b. Đi biển, hàng lẻ LCL


Đơn giá được tính cho mỗi đơn vị thể
tích của lô hàng (VD: 10 USD/CBM).
Trong đó, hãng vận tải cũng quy định
mức cước tối thiểu (VD: Tối thiểu 01
CBM nghĩa là lô hàng có thể tích nhỏ
hơn 01 CBM vẫn phải chịu cước phí 10
USD)
Công thức tính cước hàng lẻ:
Freight = Rate x CBM
Tính toán cước vận tải quốc tế (F)
(ii) Tính cước vận tải (Freight)

c. Đi biển, hàng nguyên FCL


Đơn giá được tính cho mỗi đơn vị
container (80 USD/ 20 DC (Dry
container - container khô/container
thường) tức là phải dùng 80 USD để
vận tải 1 container 20ft loại thường).
Công thức tính cước hàng nguyên:
Freight = Rate x Số lượng container
Tính toán cước vận tải quốc tế (F)
(iii) Charge – Tính phụ phí vận tải quốc tế

Các loại phụ phí tính theo chuyến


(USD/chuyến) như: Phí D/O (Delivery Order),
phí B/L, Phí handing…
Các loại phụ phí được tính theo CBM (đối với
hàng lẻ), theo cont ( đối với hàng nguyên),
theo kgs (đối với hàng không) như: Phí THC
(Terminal Handling Charge – Phụ phí xếp dỡ
tại cảng), phí CFS (Container freight station
fee), phí EBS (Emergency Bunker Surcharge -
phụ phí xăng dầu, nhiên liệu được sử dụng
cho những tuyến hàng đi châu Á)…
(i) Cách tính thuế xuất / nhập khẩu theo tỷ lệ phần trăm

Xác định thuế suất nhập khẩu


Tính toán thuế xuất khẩu (X), thuế nhập khẩu (N)

(i) Cách tính thuế xuất / nhập khẩu theo tỷ lệ phần trăm

Số thuế xuất khẩu / nhập khẩu =


Số lượng đơn vị từng loại hàng
hóa thực tế xuất khẩu (hoặc nhập
khẩu) ghi trong tờ khai hải quan
x Trị giá tính thuế tính trên một
đơn vị hàng hóa
x Thuế suất của từng loại hàng
hóa
(i) Cách tính thuế xuất / nhập khẩu theo tỷ lệ phần trăm

Trị giá tính thuế

– Hàng Xuất khẩu: Là giá bán của hàng hóa


tính đến cửa khẩu xuất. KHÔNG bao gồm phí
bảo hiểm quốc tế (I), phí vận tải quốc tế (F) –
(Tức là giá FOB).

– Hàng Nhập khẩu: Là giá thực tế phải trả


tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên. Phù hợp với
pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà
Việt Nam là thành viên.
(i) Cách tính thuế xuất / nhập khẩu theo tỷ lệ phần trăm

Trị giá tính thuế

* Theo giá FOB (Không bao gồm: Phí bảo


hiểm quốc tế (I), phí vận tải quốc tế (F))
Trị giá tính thuế = Giá FOB + phí bảo hiểm
quốc tế + phí vận tải quốc tế

* Theo giá CIF (đã bao gồm: phí bảo hiểm


quốc tế (I), phí vận tải quốc tế (F))
Trị giá tính thuế = Giá CIF
– Thuế suất: Từng loại hàng hóa khác nhau sẽ
có mức thuế suất khác nhau.
(i) Cách tính thuế xuất / nhập khẩu theo tỷ lệ phần trăm

Xác định thuế suất thuế nhập khẩu


Tính toán thuế xuất khẩu (X), thuế nhập khẩu (N)

(ii) Cách tính thuế xuất / nhập khẩu tuyệt đối

Là việc ấn định số tiền thuế nhất định


trên một đơn vị hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu.
Ví dụ: Thuế suất thuế bảo vệ môi
trường là thuế suất tuyệt đối:
Thuế bảo vệ môi trường đối với than
30.000 đồng/tấn;
1 lít xăng phải chịu thuế 1.000 đồng
Tính toán thuế xuất khẩu (X), thuế nhập khẩu (N)

(iii) Cách tính thuế xuất / nhập khẩu hỗn hợp

Là việc áp dụng đồng thời


phương pháp tính thuế theo tỷ lệ
phần trăm và phương pháp tính
thuế tuyệt đối.
– Số thuế áp dụng phương pháp
tính thuế hỗn hợp được xác định:
Tổng số thuế theo tỷ lệ phần
trăm và số thuế tuyệt đối.
Cách tính toán thuế Giá trị gia tăng (VAT)
(i) Các 0%: Hàng hoá xuất khẩu; dịch vụ xuất khẩu và
loại thuế dịch vụ cung cấp cho doanh nghiệp chế xuất
suất thuế
VAT -
Value-
Added 5%: Hàng hoá, dịch vụ Thông tư 119/2014/TT-
Tax BTC (nước sạch, quặng, thực phẩm tươi sống,
….)

10%: áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ không


thuộc các đối tượng không chịu thuế, thuế suất
0% và thuế suất GTGT 5% (các sản phẩm dịch
vụ du lịch; cơ sở hạ tầng & dịch vụ liên quan,
…).
Cách tính toán thuế Giá trị gia tăng (VAT)
(ii) Thuế GTGT = Giá tính thuế GTGT x Thuế
Phương suất thuế GTGT
pháp,
công thức
tính thuế
VAT - Giá tính thuế GTGT:
Value- giá bán ra không bao gồm thuế GTGT
Added
Tax
Thời điểm xác định nghĩa vụ thuế GTGT
Đối với hàng hóa nhập khẩu là thời điểm làm
thủ tục đăng ký tờ khai hải quan.
Cách tính toán thuế Giá trị gia tăng (VAT)
Phương Luật Thuế Giá trị Gia tăng:
pháp tính
thuế 2 phương pháp: PP khấu trừ & PP trực tiếp
GTGT
Phương pháp khấu trừ
Số thuế GTGT phải nộp = Số thuế GTGT đầu ra -
Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

VD: Trong kỳ tính thuế quý 4/2021, công ty Kế toán Alpha có


tổng số thuế GTGT đầu ra ghi trên hóa đơn bán ra là: 10.000.000đ
và tổng số thuế GTGT đầu vào ghi trên hóa đơn GTGT mua hàng
hóa, dịch vụ là: 6.000.000đ.
➞ Số thuế GTGT phải nộp trong kỳ quý 4/2021 = 10.000.000đ -
6.000.000đ = 4.000.000đ
Cách tính toán thuế Giá trị gia tăng (VAT)
Phương Luật Thuế Giá trị Gia tăng:
pháp tính
thuế 2 phương pháp: PP khấu trừ & PP trực tiếp
GTGT
Phương pháp trực tiếp
Xác định thuế GTGT trực tiếp trên GTGT:
Thuế GTGT phải nộp = GTGT x Thuế suất thuế
GTGT
Ví dụ: Trong ký tính thuế GTGT quý 4/2021, công ty Kế toán
Alpha bán được 1 chiếc vòng vàng có giá mua vào 6.000.000đ, giá
bán ra là: 10.00.000đ.
➞ Số thuế GTGT phải nộp trong kỳ quý 4/2021 = (10.000.000đ -
4.000.000đ)*10%= 600.000đ.
Cách tính toán thuế Giá trị gia tăng (VAT)
Phương Luật Thuế Giá trị Gia tăng:
pháp tính
thuế 2 phương pháp: PP khấu trừ & PP trực tiếp
GTGT
Phương pháp trực tiếp
Xác định thuế GTGT trực tiếp trên doanh thu
Số thuế GTGT phải nộp = Doanh thu * Tỷ lệ %

Ví dụ: Công ty Kế toán Alpha trong kỳ quý 4.2021 có tổng doanh
thu từ cung cấp dịch vụ kế toán là: 50.000.000đ.
➞ Số thuế GTGT phải nộp trong kỳ quý 4.2021
= 50.000.000đ x 5% = 2.500.000đ.
Cách tính toán thuế Giá trị gia tăng (VAT)
Tỷ lệ % để 1%
cơ sở kinh
doanh, Ngành nghề thương mại, mua bán hàng hóa
doanh
nghiệp tính 5%
thuế GTGT Dịch vụ không kèm hàng hóa, ngành nghề xây dựng
trên doanh không cung cấp nguyên vật liệu
thu
3%
Ngành nghề sản xuất, giao thông vận tải, cung cấp
dịch vụ có kèm hàng hóa, xây dựng có cung cấp cả
nguyên vật liệu
2%
Hoạt động kinh doanh khác
GIAI ĐOẠN GIAO DỊCH ĐÀM PHÁN
2. Tính toán chi phí, giá thành cho lô hàng
Sales xuất khẩu tính toán giá bán
INV= C + f1 + X + F + I + N + VAT + f2 + …
(1) INV: giá trị Invoice (là doanh thu mong muốn của người xuất
khẩu)
(2) C: giá vốn hàng hoá sau khi sản xuất (giá trị hàng đặt tại kho
của người xuất khẩu)
(3) f1: các chi phí phát sinh tại nội địa nước xuất khẩu (f1 = 0 nếu
bán theo EXW);
(4) X: thuế xuất khẩu (X = 0 nếu bán theo điều kiện EXW);
(5) F: cước vận tải quốc tế (nếu bên bán phải thuê vận tải);
(6) I: phí bảo hiểm (nếu bên bán phải mua bảo hiểm);
(7) N: thuế nhập khẩu (nếu bán theo điều kiện DDP);
(8) VAT: thuế giá trị gia tăng (nếu bán theo điều kiện DDP);
(9) f2: các chi phí phát sinh tại nội địa nước nhập khẩu (nếu bán
theo DAP/ DDP).
(10) Các khoản khác như lãi vay, lãi dự tính, phí ngân hàng…
GIAI ĐOẠN GIAO DỊCH ĐÀM PHÁN
2. Tính toán chi phí, giá thành cho lô hàng

Purchasing nhập khẩu tính toán


giá mua
INV + f1 + X + F + I + N +VAT + f2 +
…= DDP1
[Tuỳ theo điều kiện Incoterms được áp dụng mà
các số hạng của phép tính trên =0 hoặc >0 đối với
người nhập khẩu]
Đây là công thức tính toán giá nhập khẩu cơ bản
nhất, ngoài ra có thể phát sinh thêm các khoản lãi
vay tín dụng hoặc các loại tính thuế khác.
2. Tính toán chi phí, giá thành cho lô hàng
INV + f1 + X + F + I + N +VAT + f2 + …= DDP1
(1) INV: giá trị lô hàng dự tính trong chứng từ (là giá bên bán
thể hiện trong Báo giá)
(2) f1: các chi phí phát sinh tại nội địa nước nhập khẩu (nếu
mua theo điều kiện EXW);
(3) X: thuế xuất khẩu (nếu mua theo điều kiện EXW);
(4) F: cước vận tải quốc tế (nếu bên mua phải thuê vận tải);
(5) I: phí bảo hiểm (nếu bên mua phải mua bảo hiểm);
(6) N: thuế nhập khẩu (N = 0 nếu mua theo điều kiện DDP);
(7) VAT: thuế giá trị gia tăng (VAT = 0 nếu mua theo điều
kiện DDP);
(8) f2: các chi phí phát sinh tại nội địa nước xuất khẩu (f2 = 0
nếu mua theo điều kiện DAP/ DDP);
(9) các khoản khác như lãi vay, phí ngân hàng…
(10) DDP: tổng giá trị hàng hoá khi đưa được về đến kho của
người nhập khẩu.
GIAI ĐOẠN GIAO DỊCH ĐÀM PHÁN
3. Đàm phán và ký kết hợp đồng

* Song song với việc tính toán giá thành cho


lô hàng, người Sales / Purchasing có thể đàm
phán với đối tác  các điều khoản có lợi cho
mình trong hợp đồng ngoại thương.

* Khi đạt được sự cân đối giữa 03 yếu tố quan


trọng trong xuất/nhập khẩu hàng: hàng hóa,
giá cả, thời gian giao hàng  chốt đơn hàng
và ký kết hợp đồng theo các điều khoản đã
đàm phán.
4.3. Các bước xuất nhập khẩu một lô hàng
GIAI ĐOẠN TRƯỚC GIAO HÀNG
4. Thủ tục thanh toán

Ngay sau khi ký kết hợp đồng,


tùy vào phương thức thanh toán
mà bên mua sẽ phải thực hiện
chuyển tiền (thường là tạm ứng
một phần giá trị hợp đồng) hoặc
mở Thư tín dụng (L/C – Letter of
Credit) cho bên bán hoặc kết hợp
cả hai phương thức thanh toán
này.
GIAI ĐOẠN TRƯỚC GIAO HÀNG
5. Thuê vận tải quốc tế và mua bảo hiểm

Tùy vào điều kiện Incoterms 


bên bán hoặc bên mua sẽ chịu
trách nhiệm vận tải cho lô hàng.

Theo số lượng, khối lượng, thể


tích và đặc tính của hàng hóa 
cân nhắc các phương thức vận tải.
GIAI ĐOẠN TRƯỚC GIAO HÀNG
5. Thuê vận tải quốc tế và mua bảo hiểm

* Mua bảo hiểm có thể phát sinh hoặc không tuỳ


vào quyết định của hai bên (chủ yếu là quyết định
của bên NK) hoặc theo thông lệ bán hàng của bên
XK.
* Thường mua bảo hiểm với hàng đi bằng đường
biển và có giá trị lớn.
* Nắm vững ba điều kiện chính: bảo hiểm mọi rủi
ro (điều kiện A), bảo hiểm có bồi thường tổn thất
riêng (điều kiện B), bảo hiểm miễn bồi thường tổn
thất riêng (điều kiện C).
Một số điều kiện đặc biệt khác: bảo hiểm chiến
tranh, đình công, bạo động.
GIAI ĐOẠN TRƯỚC GIAO HÀNG
6. Xin giấy phép xuất/ nhập khẩu

* Là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháp


lý.
* Các bên làm hồ sơ xin giấy phép chậm nhất
là trước khi mở tờ khai hải quan.
* Cân nhắc thời gian bộ chủ quản xem xét hồ
sơ và cấp phép  không ảnh hưởng đến tiến
độ thông quan.
* Nếu thường xuyên xuất/ nhập hàng với đối
tác quen thuộc (cùng mặt hàng, cùng xuất
xứ…)  xin giấy phép một lần và sử dụng
cho nhiều lô hàng tiếp theo.
GIAI ĐOẠN TRƯỚC GIAO HÀNG
7. Kiểm dịch / hun trùng / kiểm định / kiểm tra
chuyên ngành

* Kiểm dịch/hun trùng: bên bán phải làm thủ


tục (bắt buộc đối với hàng có nguồn gốc
động/thực vật (lúa gạo, hoa quả, đồ gỗ…)).
* Giấy chứng nhận chất lượng/số lượng: bên
bán sẽ kết hợp với công ty dịch vụ kiểm định
uy tín tiến hành công việc kiểm định lô hàng
* Kiểm tra chuyên ngành: kiểm tra thực tế các
mẫu hàng hoá của các doanh nghiệp cần xuất
nhập khẩu có đáp ứng các tiêu chuẩn về hình
thức, yêu cầu về kĩ thuật chuyên ngành.
GIAI ĐOẠN TRƯỚC GIAO HÀNG
7. Kiểm dịch / hun trùng / kiểm định / kiểm tra
chuyên ngành
Kiểm tra hàng hóa chuyên ngành được quy
định tại Điều 35 Luật Hải quan, Điều 33 Nghị
định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 của
Chính phủ và Điều 32 Thông tư số
38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài
chính.
Kiểm tra chuyên ngành vô cùng cùng quan
trọng  liên quan trực tiếp đến kết quả thông
quan đối với hàng hoá XNK.
Nếu không đạt tiêu chuẩn kiểm tra  lô hàng
bị loại ra và không được thông quan  doanh
nghiệp không thể XNK hàng hoá đó.
4.3. Các bước xuất nhập khẩu một lô hàng
GIAI ĐOẠN GIAO HÀNG
8. Chuẩn bị bộ chứng từ xuất nhập khẩu
GIAI ĐOẠN GIAO HÀNG
8. Chuẩn bị bộ chứng từ xuất nhập khẩu

Bên bán thường phải chuẩn bị bộ chừng từ theo


yêu cầu của bên mua. Nếu sử dụng L/C thì bên bán
phải bám sát các yêu cầu của L/C.
Ngay khi mỗi chứng từ được bên bán soạn thảo và
phát hành  gửi trước bản nháp/scan qua email
cho bên mua.
Sau khi hàng được giao, bên bán thu thập toàn bộ
chứng từ liên quan đến lô hàng (theo hợp đồng
hoặc L/C) và chính thức gửi bộ chứng từ cho bên
mua.
Gửi bản scan bộ chứng từ qua email để bên mua
xem và xác nhận trước khi gửi bản gốc.
GIAI ĐOẠN GIAO HÀNG
9. Giao nhận hàng hoá
Bên bán chuẩn bị hồ sơ để mở tờ khai xuất khẩu cho lô
hàng.
Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan xuất khẩu, lô hàng
sẽ được chính thức rời cửa khẩu và được vận tải về
nước nhập khẩu.
Bên bán thông báo cho bên mua các thông tin liên quan
đến lô hàng hoặc gửi sớm các chứng từ đã có (qua
email)  bên mua xem trước và sửa đổi/ cấp lại chứng
từ (nếu cần).
Khi hàng sắp tới cửa khẩu, bên mua sẽ nhận được thông
báo hàng đến (Arrival Notice) từ đại lý của công ty vận
tải  chuẩn bị các thủ tục cần thiết cho việc nhận hàng.
Bên mua hoàn thành các thủ tục như: hải quan, kiểm tra
chuyên ngành, nộp thuế… để nhận hàng.
GIAI ĐOẠN GIAO HÀNG
10. Thực hiện thủ tục hải quan

Công ty tự thực hiện / thuê công ty Forwarder.


Bên mua chuẩn bị các chứng từ cần thiết và
tiến hành mở tờ khai hải quan cho lô hàng
nhập khẩu.
Thông thường các công ty có thể tiến hành mở
tờ khai hải quan nhập khẩu ngay cả khi lô
hàng vẫn chưa tới cảng đến. (không nên mở tờ
khai quá sớm  tránh phải hủy tờ khai nếu
hàng đến muộn).
Khai báo hải quan đối với hàng xuất khẩu
Khai báo hải quan đối với hàng xuất khẩu

Bước 1: Kiểm tra chính sách về hàng hóa và về thuế

Kiểm tra kỹ chính sách về hàng hóa và chính


sách về thuế để chắc chắn mặt hàng xuất khẩu
không nằm danh sách cấm.

Đối với những sản phẩm nằm trong danh sách


hạn chế phải xuất theo hạn ngạch hay giấy
phép  xin giấy phép.

Kiểm tra hàng xuất khẩu có nằm trong danh


mục chịu thuế không  lên website của Tổng
cục hải quan để tìm hiểu.
Khai báo hải quan đối với hàng xuất khẩu

Bước 2: Chuẩn bị chứng từ có liên quan đến lô hàng

Cần chuẩn những chứng từ: Hợp đồng ngoại


thương (Sale Contract), hóa đơn thương mại
(Commercial Invoice), phiếu đóng gói
(Packing List), thỏa thuận lưu khoang
(Booking Note).

Đối với những loại hàng hóa phải kiểm tra


chuyên ngành như gỗ, sản phẩm làm từ gỗ thì
phải chuẩn bị thêm những giấy tờ xác nhận
khác theo quy định.
Khai báo hải quan đối với hàng xuất khẩu

Bước 3: Tiến hành khai báo trên tờ khai hải quan

Dựa trên những thông tin của bộ chứng từ đã


chuẩn bị, DN lên phần mềm khai báo thủ tục hải
quan điện tử để nhập thông tin lên tờ khai.
Nếu lần đầu khai báo hải quan thì cần chuẩn bị
thêm:
 Mua chữ ký số
 Đăng ký chữ ký số với Tổng cục Hải quan
 Tải và cài đặt phần mềm khai báo hải quan
điện tử
 Tiến hành khai báo thông tin về lô hàng trên
phần mềm, truyền tờ khai đi và in tờ khai ra để tiến
hành thực hiện các bước tiếp theo.
Khai báo hải quan đối với hàng xuất khẩu
Bước 4: Tiến hành làm thủ tục hải quan xuất khẩu hàng
hóa tại Chi cục Hải quan

Dựa trên những thông tin của bộ chứng từ đã


chuẩn bị, DN lên phần mềm khai báo thủ tục hải
quan điện tử để nhập thông tin lên tờ khai.
Nếu lần đầu khai báo hải quan thì cần chuẩn bị
thêm:
 Mua chữ ký số
 Đăng ký chữ ký số với Tổng cục Hải quan
 Tải và cài đặt phần mềm khai báo hải quan
điện tử
 Tiến hành khai báo thông tin về lô hàng trên
phần mềm, truyền tờ khai đi và in tờ khai ra để tiến
hành thực hiện các bước tiếp theo.
Hệ thống Phân luồng hải quan
• Xanh không
điều kiện:
Mang tờ khai • Phải xuất trình • Chuẩn bị hồ sơ
XANH

VÀNG

ĐỎ
thông quan
xuống cảng tờ khai hải chứng từ như
thanh lý và làm quan, hoá đơn luồng vàng,
thủ tục lấy hàng thương mại, đăng ký kiểm
• Xanh có điều vận đơn, C/O, hoá, làm thủ
giấy kiểm tra tục hạ hàng
kiện: Xuất chất lượng…
trình C/O, giấy vào khu vực
khi xuống cảng kiểm hoá, liên
đăng ký kiểm thanh lý và lấy
tra nhà nước, hệ cán bộ hải
hàng hồ sơ
giấy kiểm dịch, quan xuống
chi tiết được cơ
… khi xuống quan hải quan kiểm tra (có
cảng thanh lý kiểm tra thực tế thể kiểm hoá
và lấy hàng  nhưng không 10% hoặc
Thông quan phải kiểm hoá. 100% hàng).
trên phần mềm
Hệ thống phân luồng hải quan
Khi nào tờ khai bị luồng vàng, luồng đỏ?

- Trong quá trình khai báo thủ công, người đại diện
doanh nghiệp đã khai báo sai thông tin trên tờ khai
so với chứng từ, hồ sơ gốc. Thông tin về tên hàng
không rõ ràng, không phù hợp với mã số hàng hoá
đã được quy định.
- DN nợ thuế, đang trong tình trạng bị cưỡng chế
thuế, bị ấn định thuế.
- DN thường xuyên bổ sung tờ khai, sửa thông tin
hoặc huỷ tờ khai, không tiến hành làm theo những
quy định về thủ tục đối với các tờ khai đã khai
báo.
Hệ thống phân luồng hải quan
Khi nào tờ khai bị luồng vàng, luồng đỏ?

- Doanh nghiệp có hành vi vi phạm về:


+ Tổ chức buôn lậu, vận chuyển hàng qua biên giới trái
phép.
+ Có hành vi gian lận thuế, có dấu hiệu trốn thuế.
+ Không chấp hành những quy định của cơ quan hải quan
trong suốt quá trình thực hiện làm thủ tục thông quan cho
lô hàng. Nộp chứng từ không đúng thời hạn yêu cầu.
+ Có hành vi đánh tráo hàng đã kiểm với hàng chưa kiểm.
+ Có hành vi làm giả niêm phong hải quan, tự ý phá niêm
phong hải quan khi chưa có lệnh của đơn vị hải quan.
+ Không chấp hành, không hợp tác với hải quan để cung
cấp những thông tin cần thiết.
Các loại kiểm hoá thường gặp
Kiểm hoá bằng máy soi chiếu

Là hình thức kiểm hoá sử dụng phần mềm tự động.
DN sẽ tiến hành hoàn tất các thủ tục cần thiết để
kéo hàng đến trạm máy soi.
Đối với hình thức này, container sẽ không cần cắt
chì niêm phong. Cơ quan hải quan sẽ dựa vào kết
quả thu được sau quá trình phân tích để quyết định
lô hàng có đủ điều kiện thông quan hay không.
Nếu có bất cứ dấu hiệu sai trái nào, lô hàng sẽ
được đưa qua bộ phận kiểm hoá thủ công. Với việc
phải kiểm tra 2 lần, doanh nghiệp sẽ tốn khá nhiều
chi phí và thời gian.
Các loại kiểm hoá thường gặp
Kiểm hoá thủ công

Yêu cầu DN đưa các container hàng đến nơi bãi


được chỉ định.
Cơ quan hải quan cử người xuống tận nơi, tiến
hành cắt chì niêm phong và bắt đầu kiểm tra.
Tuỳ vào từng mặt hàng cùng mức độ rủi ro về giá,
hải quan sẽ tiến hành kiểm tra một phần lô hàng
(5% hoặc 10%). Lô hàng kiểm tra sẽ được chỉ định
ngẫu nhiên. Đối với những lô hàng nhạy cảm thì cơ
quan hải quan bắt buộc phải kiểm tra 100% lô
hàng.
Kiểm hoá
Một số lưu ý khi kiểm hoá

+ Chuẩn bị hàng sẵn sàng trước khi tiến hành kiểm
hoá. Có người chờ sẵn ở bãi hạ container, đợi nhân
viên hải quan xuống kiểm tra.
+ Chú ý những thông tin cần giải trình rõ ràng cho cơ
quan hải quan: quy cách đóng gói, giá mua, thuế khai
báo, số lượng, chủng loại mặt hàng,...
+ Chú ý đến tem nhãn của sản phẩm  nhân viên hải
quan sẽ chú ý đầu tiên trước khi kiểm hoá chi tiết.
+ Mang theo những dụng cụ cần thiết để niêm phong
container lại sau khi quá trình kiểm hoá kết thúc.
Quy trình kiểm hoá hàng luồng đỏ
Kiểm tra hải quan về tên hàng và mã số HS có đúng với hồ sơ
1 khai báo và mã HS quy định hay không.

Kiểm tra về số lượng lô hàng. Khi máy soi không xác định được
hết số lượng và khối lượng lô hàng, hải quan sẽ phải nhờ đến kết
2
quả thương nhân giám định để tiến hành kiểm hoá.

Kiểm tra chất lượng hàng hoá. Cơ quan hải quan sẽ lấy mẫu
hàng hoặc dựa vào các tài liệu catalogue của sản phẩm để đánh
giá chất lượng hàng hoá. Nếu kết luận của thương nhân và hải
quan không có sự đồng nhất, vấn đề này có thể khiếu nại lên theo
3 quy định của pháp luật hiện hành.

Kiểm tra giấy phép nhập khẩu, giấy phép xuất khẩu lô hàng.
DN cần đảm bảo rằng những lô hàng mà mình XNK đều có tên
trong danh mục hàng được phép nhập khẩu theo quy định của nhà
4 nước. Phải có giấy phép XNK để trình lên cơ quan hải quan.
Quy trình kiểm hoá hàng luồng đỏ
Đối với lô hàng có tên trong danh mục phải tiến hành kiểm tra
nhà nước về các loại hình thuộc kiểm tra chuyên ngành, hải
quan sẽ dựa vào giấy đăng ký kiểm tra chuyên ngành để tiến
5 hành kết luận làm thủ tục thông quan cho lô hàng đó.

Kiểm tra xuất xứ hàng hoá: Thông tin mục này đã được nêu rõ
tại Điều 15 Nghị định 19/2006/NĐ-CP được chính phủ ban
6 hành ngày 20/02/2006.

7 Kiểm hoá sẽ tiến hành kiểm tra về thuế suất hải quan.

Trong trường hợp hàng tạm nhập tái xuất hoặc tái xuất tạm
nhập, doanh nghiệp sẽ cần mô tả và cung cấp thông tin về số
8 lượng, chủng loại, xuất xứ, chụp ảnh nguyên trạng lô hàng,...
Khai báo hải quan đối với hàng xuất khẩu

Bước 5: Thông quan và thanh lý tờ khai

Sau khi hoàn tất 4 bước trên và tờ


khai đã được thông quan, DN chỉ
cần nộp lại tờ khai và mã vạch để
làm thủ tục xác thực với hải quan
giám sát.
 Hàng đã đủ điều kiện để xuất
đi.
Khai báo hải quan đối với hàng nhập khẩu
Khai báo hải quan đối với hàng NHẬP khẩu

Bước 1: Xác định loại hàng hóa nhập khẩu

Danh mục sản phẩm nhập khẩu:


Hàng thông thường (được phép nhập
khẩu), hàng bị cấm, hàng bắt buộc phải
xin phép nhập khẩu, hàng cần công bố
đủ tiêu chuẩn, hàng cần kiểm tra
chuyên ngành.
Khai báo hải quan đối với hàng NHẬP khẩu

Bước 2: Ký kết hợp đồng ngoại thương (Sale Contract)

Hợp đồng ký kết giao dịch giữa


bên bán và bên mua
Bản hợp đồng là giấy tờ rất quan
trọng khi DN tiến hành khai báo
thủ tục nhập hải quan nhập khẩu.
Khai báo hải quan đối với hàng NHẬP khẩu
Bước 3: Kiểm tra chứng từ, giấy tờ có liên quan đến hàng
hóa

Để khai báo hải quan nhanh chóng, DN cần


chuẩn bị: Hợp đồng ngoại thương, vận đơn
(Bill of Lading) gồm 3 bản chính, Hóa đơn
thương mại (Commercial Invoice) gồm 3 bản
chính, Bản kê hàng hóa (Packing List) gồm 3
bản chính, Giấy chứng nhận nguồn gốc xuất
xứ (Certificate of Origin),…
Những giấy tờ này sẽ do bên bán gửi cho bên
mua. Để gửi qua sẽ mất khá nhiều thời gian.
 DN nên kiểm tra kỹ những thông tin về
chứng từ.
Khai báo hải quan đối với hàng NHẬP khẩu

Bước 4: Đăng ký kiểm tra chuyên ngành (nếu có)

Trong trường hợp DN nhập khẩu


những loại hàng cần kiểm tra
chuyên ngành thì DN phải tiến
hành các thủ tục theo đúng quy
định của pháp luật.
Khai báo hải quan đối với hàng NHẬP khẩu

Bước 5: Khai vào tờ truyền hải quan


Sau khi hãng vận chuyển báo
hàng đã đến, DN cần tiến hành
khai báo với hải quan.
 Doanh nghiệp phải có chữ ký
số và khai báo trực tiếp qua phần
mềm của Tổng cục Hải quan.
 Tờ khai phải điền đầy đủ
thông tin đúng yêu cầu.
Nếu khai báo hợp lệ sẽ được
chuyển qua bước tiếp theo.
Khai báo hải quan đối với hàng NHẬP khẩu

Bước 6: Lấy lệnh giao hàng

Đây là một loại chứng từ được phát hành bởi


hãng tàu hoặc công ty vận chuyển lưu hàng ở
cảng hoặc kho giao hàng. Để có được lệnh
này, DN chỉ cần đến hãng vận chuyển và
chuẩn bị một số loại giấy tờ gồm: 1 bản sao
Căn cước công dân, 1 bản sao vận đơn kèm 1
bản vận đơn gốc đã đóng dấu và tiền phí.
Nếu hàng nguyên Container thì DN sẽ phải
kiểm tra xem còn thời gian lưu kho ở cảng hay
không rồi gia hạn thêm.
Khai báo hải quan đối với hàng NHẬP khẩu

Bước 7: Chuẩn bị hồ sơ Hải Quan

Sau khi DN truyền tờ khai hải quan đi, tờ khai


sẽ được phân luồng tương tự như xuất khẩu
gồm luồng xanh, luồng vàng và luồng đỏ.

Đối với tờ khai luồng vàng và luồng đỏ, DN


sẽ phải chuẩn bị giấy tờ, thủ tục theo quy định
để hải quan kiểm tra hàng hóa.

Nếu mọi thứ đúng như DN kê khai thì hàng sẽ


được cấp phép.
Khai báo hải quan đối với hàng NHẬP khẩu

Bước 8: Nộp thuế và hoàn tất thủ tục nhập hàng

Sau khi hoàn thành đóng tất cả


các loại thuế theo quy định, hàng
hóa của DN sẽ được hoàn tất thủ
tục nhập hàng.
Khai báo hải quan đối với hàng NHẬP khẩu

Bước 9: Tiến hành thủ tục đổi lệnh và nhập hàng hóa về kho

Sau khi chuẩn bị phương tiện chuyển


hàng, kho bãi, DN hãy mang lệnh giao
hàng D/O, giấy giới thiệu của chủ
hàng, phiếu cược vỏ hãng tàu, mã vạch
tờ khai hải quan đã được ký và đóng
dấu đến
 Hải quan sẽ kiểm tra, lên đơn thanh
toán phí nếu có.
Hoàn tất các thủ tục DN sẽ được
chuyển hàng về.

You might also like