You are on page 1of 27

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH

THUỐC AN THẦN-GÂY NGỦ


NHÓM BARBITURAT
MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Phân tích được mối liên quan cấu trúc – tác dụng của
các dẫn chất barbiturat.
2. Trình bày được tính chất lý – hóa học, ứng dụng trong
kiểm nghiệm của các dẫn chất barbiturat và một số
thuốc đại diện (phenobarbital, pentobarbital).
NỘI DUNG

1 Đại cương

2 Liên quan cấu trúc – tác dụng

3 Tính chất lý - hóa học và ƯD trong kiểm nghiệm

4 Một số thuốc đại diện

3
1. Đại cương
Khái niệm
- Là dẫn xuất của acid barbituric

- Tác dụng ức chế thần kinh trung ương

- Liều thấp có tác dụng an thần, liều trung bình gây


ngủ, liều cao gây mê, liều độc sẽ gây hôn mê và
chết.
Cấu trúc chung

O O
1
HN HN 6 R1
H 2
O O 5

HN H 3N R2
4
O R3 O
Acid barbituric Dẫn chất barbiturat
Phân loại
Thời gian
Nhóm thuốc Thuốc đại diện
tác dụng

Tác dụng dài 8-12 giờ Phenobarbital, barbital

Tác dụng trung bình 4-8 giờ Amobarbital, pentobarbital

Tác dụng ngắn 1-3 giờ Hexobarbital, secobarbital

Tác dụng rất ngắn 30-60 phút Thiopental, thiobarbital


Cơ chế tác dụng
Các barbiturat ức chế TKTW: tăng khả năng gắn acid
GABA vào receptor GABAA  mở kênh Cl-  ưu cực hóa
tế bào. O

NH2
HO
GABA
gamma - Aminobutyric acid
2. Liên quan cấu trúc–tác dụng
Thay = nhóm -CH3
 td nhanh, ngắn Ví dụ:
H3C O

N CH2 C CH2
H
O

H 1 O HN CH C C CH3

N 6 R O CH3

2 1 methohexital
O 5 O
3N R2 HN CH3
4
O
R3 O
N

H3C O

hexobarbital
Thay = nhóm -CH3
 td nhanh, ngắn
2. Liên quan cấu trúc–tác dụng
Thay = nhóm -CH3
 td nhanh, ngắn Ví dụ:
O
HN
C2H5
S

H 1 O HN CH CH2 CH2 CH3

O CH3
N 6 R
2 1 thiopental
O 5
3N R2
O

4 HN CH2 C
H
CH2

Thay O bằng S R3 O S
HN CH CH2 CH2 CH3

 td nhanh, O CH3

mạnh, ngắn thiamynal


Thay = nhóm -CH3
 td nhanh, ngắn
2. Liên quan cấu trúc–tác dụng
Thay = nhóm -CH3
 td nhanh, ngắn
 Nhóm phân cực  mất td
 Nhóm thân dầu  tăng td:
O  R1, R2 ≤ 5C
H 1
N 6 R  Tổng R1 và R2: 4-8C
2 1
O 5  Mạch thẳng > mạch nhánh
3N R2
4  1 nhóm –C6H5: chống co giật
Thay O bằng S R3 O
 td nhanh,
mạnh, ngắn

Thay = nhóm -CH3


 td nhanh, ngắn
So sánh thời gian tác dụng của các
thuốc sau? Giải thích?
Nhóm 1: O O Đ/A:
HN HN
C2H5 C2H5
O S

HN CH CH2 CH2 CH3 HN CH CH2 CH2 CH3 A >B


A O CH3 B O CH3

Pentobarbital Thiopental
Nhóm 2: O O Đ/A:
HN HN
C2H5 C2H5
O O
HN CH CH2 CH3 H2C CH2 CH2 CH3 D >C
HN
C O CH3 O D
Butabarbital Butobarbital
3. Tính chất lý-hóa học
và ƯD trong kiểm nghiệm

Tính chất lý học chung


 Cảm quan: bột kết tinh màu trắng hoặc hơi vàng, vị
đắng.
 Dạng acid khó tan /nước, dễ tan /dm hữu cơ, tan /dd
kiềm loãng. Dạng muối dễ tan /nước, khó tan/dm hữu
cơ.
 Hấp thụ UV
 Phổ IR đặc trưng
Tính chất hóa học chung
1. Thủy phân: Đun nóng trong kiềm đặc  NH3
O
O
HN R1 NH2 NaO R1
o
NaOH, t C to C
O O NH3
HN R2 NH2 NaO R2

O O
Tính chất hóa học chung
1. Thủy phân: Đun nóng trong kiềm đặc  NH3
2. Tính acid: Tan trong dd NaOH tạo muối natri
O O
HN N R1
R1 + NaOH
O NaO + H2O
HN R2
N R2
O NaO O

Ứng dụng:
Tạo các chế phẩm pha tiêm
Tính chất hóa học chung
1. Thủy phân: Đun nóng trong kiềm đặc  NH3
2. Tính acid: Tan trong dd NaOH tạo muối natri
3. Muối dinatri cho kết tủa màu với các ion kim loại màu
Men+
O O
N N R1
R1
NaO + AgNO3 AgO
Tủa trắng
N R2 N R2
Na O Ag O
O O
N R1 N R1
+ CoCl2
NaO O
N R2 N R2
Na O Co
O
Tủa xanh tím
Ứng dụng trong kiểm nghiệm
Định lượng:
 Dạng acid : Phương pháp A

C2H5ONa 0,1 N O O
HN R1 N
C2H5ONa R1
O NaO
DMF
HN R2 N R2
O Na O

Thymolphthalein
Dimethylformamid (DMF)
Barbiturat dạng acid
Ứng dụng trong kiểm nghiệm
Định lượng:
 Dạng acid : Phương pháp A

C2H5ONa 0,1 N

Thymolphthalein
Dimethylformamid (DMF)
Barbiturat dạng acid
Ứng dụng trong kiểm nghiệm
Định lượng:
 Dạng acid : Phương pháp B
C2H5ONa 0,1 N
O O
HN R1 N R1
AgNO3
O AgO NO3
HN R2 Pyridin N
N R2
H
O Ag O
pyridium nitrat

NO3 C2H5ONa NaNO3 C2H5OH


N N
H

thymolphthalein
AgNO3 dư/ pyridin
barbiturat dạng acid
Ứng dụng trong kiểm nghiệm
Định lượng:
 Dạng acid : Phương pháp B
C2H5ONa 0,1 N

thymolphthalein
AgNO3 dư/ pyridin
barbiturat dạng acid
Ứng dụng trong kiểm nghiệm
Định lượng:
 Dạng muối : Tương tự pp B của dạng acid
C2H5ONa 0,1 N

thymolphthalein
AgNO3 dư/ pyridin
barbiturat dạng acid
4. Một số thuốc đại diện
O O
HN C2H5 HN C2H5
O O

HN HN CH2CH2CH2CH3

O O CH3

Phenobarbital Pentobarbital
O
HN
Phenobarbital
C 2H 5
O
HN
O

 Tính chất: Bột kết tinh màu trắng; không mùi vị đắng; dạng
acid ít tan /nước; tan /ethanol, NaOH, dd kiềm.
 Định tính:
- Phổ IR, UV, TLC (so với chất chuẩn)
- Các p/ư chung của barbiturat
- Phản ứng của nhóm phenyl:
+ Nitro hóa  dẫn chất màu vàng
+ P/ư với TT Marki (H2SO4 + HCHO) cho màu đỏ
 Định lượng: phương pháp A hoặc B (trong phần chung)
 Tác dụng: an thần, gây ngủ, chống co giật.
O

Pentobarbital O
HN C2H5

HN CH2CH2CH2CH3
O CH
3

 Tính chất: Bột kết tinh màu trắng; không mùi vị đắng; Khó tan
/nước; tan /ethanol và dmhc khác; tan /NaOH, dd kiềm khác.
 Định tính:
- Phổ IR, UV, TLC (so với chất chuẩn)
- Các p/ư chung của barbiturat
- Phản ứng màu: với vanilin + acid H2SO4 đặc, đun cách thủy
 đỏ nâu; để nguội  xanh lơ khi thêm ethanol
 Định lượng: phương pháp B (trong phần chung)
 Tác dụng: an thần, gây ngủ.
Lượng giá
Câu 1. Công thức nào sau đây là CTCT của thuốc an
thần-gây ngủ thuộc nhóm barbiturat ?
O O S

H2C HN HN
C2H5 C2H5 C2H5
O H2C O

H2C CH CH3 N N
H3C O H3C S
A O CH3 C
B
O O

H2C HN
CH3 C2H5
O O
HN CH CH2 CH3
H2C CH CH3
E O CH3
D O CH3

Anh/chị chọn chữ cái tương ứng với ý đúng?


Đáp án: E
Lượng giá
Câu 2. Phản ứng hóa học nào sau đây được ứng dụng
trong định lượng phenobarbital ?
A. Phản ứng thủy phân trong kiềm
B. Phản ứng với HNO3 tạo sản phẩm màu vàng
C. Phản ứng với AgNO3 dư trong pyridin
D. Phản ứng với thuốc thử Marki cho màu đỏ
Anh/chị chọn chữ cái tương ứng với ý đúng?

Đáp án: C
Lượng giá
Câu 3. Trong những chất có CTCT sau đây, chất nào có
tác dụng chống co giật?
O O
O
HN HN
HN C2H5 C2H5
C2H5 O O
O
N HN
HN CH CH2 CH3
H 3C O
O CH3 B C O
A
O O
HN HN
C2H5 C2H5
O O
HN HN CH2 CH2 CH2 CH3
O O
D E
Anh/chị chọn chữ cái tương ứng với ý đúng?
Đáp án: B
O

Tổng kết HN R1
O
N R2
 Cấu trúc: dẫn xuất của acid barbituric R3 O

 Liên quan CT-TD: Thay H ở N1, R3 bằng CH3 và O ở C2

bằng S  td mạnh, ngắn. Tại C5: nhóm thân dầu  tăng td,

thêm nhóm -C6H5  chống co giật.

 TCHH: Tính acid, p/ư với kiềm, muối dinatri p/ứ với ion kim
loại màu tạo tủa.

 Định lượng: ĐL= C2H5ONa. (Dạng acid, dạng muối)

You might also like