You are on page 1of 72

KỸ NĂNG XÃ GIAO

THÔNG THƯỜNG
NHÓM 4 – MÔN HỌC: KỸ NĂNG GIAO TIẾP
CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 4

THUYẾT
NỘI DUNG SILDE
Nguyễn Thúy Ngân
TRÌNH
Đặng Yến Nhi Trần Thị Trà My
Vũ Thị Như Ngọc Ngô Đoàn Bảo Ngọc Hà Ánh Ly
Trần Thị Ngân Lê Mai Ngọc Nhi
Trần Nguyễn Hương Ly
Vũ Thị Minh Nguyệt
Nguyễn Trà My
Trương Minh Ngọc
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
NGHI THỨC CHÀO
01 HỎI
02 NGHI THỨC BẮT TAY

NGHI THỨC GIỚI NGHI THỨC TRAO


03 THIỆU LÀM QUEN 04 DANH THIẾP
01
NGHI THỨC CHÀO HỎI
KHÁI NIỆM
• Lời chào là nghi thức xã giao đầu tiên, là
phép lịch sự tối thiểu của mỗi cá nhân khi
bắt đầu một cuộc giao tiếp.
• Lời chào là một nét đẹp văn hóa của Việt
Nam, đã được cha ông ta ta đúc kết thành
những bài học quý báu trong kho tàng tục
ngữ, ca dao: "Dao năng liếc năng sắc, người
năng chào năng quen", “Lời chào cao hơn
mâm cỗ”
KHÁI NIỆM

 Kỹ năng chào hỏi đóng vai trò rất


quan trọng để xác lập và duy trì tốt các
mối quan hệ xã hội giữa mọi người với
nhau.
a, Thứ tự ưu tiên khi chào hỏi
• Thông thường, người chào trước là người có vị thế giao tiếp thấp hơn: Người ít
tuổi chào người cao tuổi, người có địa vị thấp chào người có địa vị cao.
• Giao tiếp giữa nam và nữ thường là nam chào nữ trước tuy nhiên phụ nữ chào
trước nếu nam giới cao tuổi hơn, hoặc chức vụ cao hay là người tu hành.
• Người từ ngoài phòng bước vào chào người đã có mặt trong phòng.
b, Một số kiểu chào hỏi trong văn
hóa người Việt
Lời chào trực tiếp:
• Lời chào trực tiếp có chứa động từ "chào" Chào chị ạ!
ở dạng đầy đủ nhất, lời chào bao gồm: Đại
từ (cháu/em/...) + chào + đại từ (bác/anh...)
+ ạ.
Ví dụ: Cháu chào ông ạ!
• Lời chào cũng có thể được rút gọn: Chào +
Đại từ (anh/chị...) !, hoặc ở dạng Đại từ
(anh/chị...) + ạ.
Ví dụ: - Chào chị!
- Anh ạ!
Các phát ngôn như Xin kính chào, nhiệt liệt
chào mừng, xin gửi lời chào... thường dùng
trong những cuộc giao tiếp có tính nghi
thức như hội nghị, hội họp hay trên các
phương tiện truyền thông
Công việc ổn chứ?

Lời chào gián tiếp:


Người nói sử dụng những hành vi ngôn ngữ Bác đi đâu đây?
khác nhau như hỏi, hô gọi, mời, khen, chúc,
nhận xét hoặc hành vi phi ngôn ngữ... nhưng
tất cả đều hướng đến việc chào.
• Chào bằng câu hỏi: Trong văn hóa của
người Việt, hỏi là cách biểu thị sự quan
tâm, tăng thêm mối quan hệ thân tình, gần
gũi. Lời chào có khi được thay thế bằng
câu hỏi về công việc mà đối tượng đang
làm tại thời điểm đó…
Ví dụ: - Bác đi đâu đây?, Chị đang làm gì
đấy?, Em ăn cơm chưa?...
• Hoặc về sức khỏe, tình tình công việc hay
gia đình..
Vi dụ: Anh khỏe không?, Công việc ổn chứ?...
• Chào bằng lời hô gọi: Lời chào này thường
dùng khi thể hiện thái độ vui mừng hay ngạc
nhiên của người chào với đối tượng được
chào.
Ví dụ: Ôi! Chị!, A! Mẹ về...
• Chào bằng lời chúc: Kiểu chào này được dùng
khi người chào biết một sự kiện vui của đối
tượng được chào.
Ví dụ: Chúc mừng em!, Chúc mừng nhé!
• Chào bằng lời mời: Với người Việt, lời mời xã
giao sẽ thay cho lời chào.
Ví dụ:Mời bác vào chơi!, Mời bác xơi cơm!
• Chào bằng lời khen hay nhận xét tích cực:
Kiếu chào này thường tạo cho đối tượng được
chào cảm giác hài lòng, có tác dụng tích cực
trong việc duy trì, phát triển quan hệ tình cảm
Ví dụ: Hôm nay xinh ghê!; Kiểu tóc này đẹp
đấy...
• Chào bằng hành vi phi ngôn ngữ
Ví dụ: Lời chào thể hiện bằng ngôn ngữ cơ thể
như gật đầu, vẫy tay,...
LƯU Ý
Tuy nhiên đối với người lớn tuổi hơn hoặc
cấp trên thì chúng ta bắt buộc phải sử dụng
hình thức ngôn ngữ và theo cách chủ động
nhất.
Chẳng hạn, không thể chào cấp trên hoặc
người lớn tuổi hơn mình bằng cách "gật đầu"
mà không có lời chào nào đi kèm hay vào
nhà người khác mà không nói lời chào chủ
c, Cách thức chào hỏi

• Đứng với tư thế đĩnh đạc, hướng mắt nhìn người đối
diện thể hiện sự tôn trọng.
• Giữ tư thế lưng thẳng, gật đầu chào.
c, Cách thức chào hỏi

• Mỉm cười thể hiện sự thân thiện.


• Ánh mắt cười thân thiện bày tỏ thiện chí sau khi chào hỏi.
• Khi người được chào đang bận giao tiếp với người khác, có
thể chỉ cần cười hoặc gật đầu thể hiện sự nhận biết đối
tượng.
d, Một số lưu ý khi chào hỏi
• Cách xưng hô khi chào cần phải chuẩn mực, phù hợp với vai giao tiếp.
• Người chào cần có thái độ vui vẻ, niềm nở. Có hành vi, cử chỉ nghiêm chỉnh khi chào: không
vừa ăn, uống vừa chào hoặc vừa đi vừa chào.
• Nên đứng thẳng người hay hơi cúi đầu khi chào và nhìn vào mắt người được chào.
• Khi chào hỏi trong giao tiếp xã giao cần lịch sự không hỏi nhiều hay hỏi những điều bí mật,
riêng tư khiến người đối thoại khó xử.
• Người được chào phải có bổn phận chào lại người đã chào mình để thể hiện sự tôn trọng và
phép lịch sự
MỘT SỐ CÂU HỎI CỦNG CỐ
1. Lời chào là nghi thức xã giao của con người.
Vậy câu tục ngữ nào dưới đây nói về cách ứng
xử trong giao tiếp xã hội ?

A. Bán anh em xa , mua B. Đi một ngày đàng, học


láng giềng gần một sàng khôn

C. Lời chào cao hơn


D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
mâm cỗ
2. Có mấy KIỂU chào trong văn hóa người Việt ?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4
3. Chúng ta cần lưu ý những gì khi chào hỏi ?
A. Cách xưng hô khi chào cần phải chuẩn mực phù hợp với
vai giao tiếp.
B. Người chào cần có thái độ vui vẻ niềm nở có hành vi cử
chỉ nghiêm chỉnh khi chào.
C. Khi chào hỏi xã giao cần lịch sự không hỏi nhiều hãy hỏi
những điều bí mật riêng tư khiến người đối thoại khó xử.

D . Tất cả những đáp án trên .


4.Lời chào được chia thành mấy loại?
A.1
B.2
C.3
D.4
5. Cho biết đây là tiếng xin chào của quốc gia nào?
Nước Pháp
6. Cho biết đây là tiếng xin chào của quốc gia nào?
Nước Ý
02
NGHI THỨC BẮT
TAY
KHÁI NIỆM
● Bắt tay là một nghi thức thường được
thực hiện khi gặp gỡ, chào hỏi, chia tay,
chúc mừng, bày tỏ lòng biết ơn hoặc sử
dụng trong ngoại giao, hoặc hoàn thành
một thỏa thuận kinh doanh.

● Trong thể thao hay các hoạt động cạnh


tranh khác, việc bắt tay là biểu hiện của
tinh thần thể thao tích cực, nhằm mục
đích truyền đạt sự tin tưởng, tôn trọng,
cân bằng và bình đăng.
NGHI THỨC BẮT
TAY

Nguyên tắc bắt tay Cách thức bắt tay


Bắt tay biểu đạt sự hòa bình, hữu hảo, thông
cảm, cam kết, kính trọng, xin lỗi...
a.
Nguyên tắc bắt tay
NGUYÊN TẮC BẮT TAY

Thứ tự trước sau


Thông thường chủ nhà, cấp trên, phụ
nữ chủ động đưa tay ra trước.

Tốc độ nhanh chậm

Kịp thời đón nhận khi người ta đưa tay bắt là biểu thị sự
nhiệt tình, tình cảm chân thật và hữu hảo. Nếu đối tượng
đã giơ tay mà ta phản ứng chậm, hoặc thờ ơ thì biểu thị
sự kém cỏi, ngạo mạn, khinh miệt.
NGUYÊN TẮC BẮT TAY

Thời gian
Tùy vào trường hợp cụ thể mà biểu hiện.
Thông thường thời gian cầm tay nhau
tương đương với thời gian chào hỏi. Nguyên tắc

Đứng cách đối tượng khoảng 1 cánh tay. Khi bắt tay
người hơi nghiêng về phía trước nhìn vào mắt đối
tượng, cười tự nhiên vừa bắt tay vừa chảo hỏi sẽ gây
cho đối tượng cảm giác tôn trọng, nhiệt thành.
b.
Cách thức bắt tay
CÁCH THỨC BẮT TAY
01
Nhìn thẳng vào người bắt tay tỏ sự thân
thiện, “tay bắt mặt mừng”

Thể hiện sự tôn trọng với


người bắt tay mình
02
CÁCH THỨC BẮT TAY
03
Không nên khúm núm, cúi gập đầu,
rạp người về phía đối tác

Một cái bắt tay đúng luôn tạo


cảm giác thoải mái, không quá
chặt nhưng cũng không quá yếu
ớt, dừng để bàn tay bị ẩm khi bắt
tay
04
CÁCH THỨC BẮT TAY

05 Không dùng hai tay để bắt hai người


cùng một lúc hoặc bắt tay qua mặt
một người thứ ba

Không nên kéo tay đối phương về phía


mình hoặc đẩy tay về phía họ, hoặc gạt lên
trên xuống dưới, sang trái hoặc sang phải
06
CÁCH THỨC BẮT TAY

07
Khi bắt tay nhiều người ưu tiên bắt
tay người được tôn trọng trước

Nếu bắt tay một cặp vợ chồng


thì bắt tay vợ trước

08
MỘT SỐ CÂU HỎI CỦNG CỐ
1. Nghi thức bắt tay có biểu hiện như thế nào?

A. Tích cực, tin tưởng, tôn B. Thiếu trung thực, ích kỷ,
trọng, cân bằng và bình đẳng. dựa dẫm vào người khác.

C. Luôn than vãn, nhìn nhận


D. To tiếng, cáu gắt, bực bội
mọi thứ theo chiều hướng
và mất kiểm soát.
tiêu cực.
2. Có mấy nguyên tắc bắt tay?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4
3. Cách thức bắt tay nào sau đây là SAI ?
A. Thể hiện sự tôn trọng với người bắt tay.

B. Nhìn thẳng vào người bắt tay tạo sự thân thiện, “tay bắt
mặt mừng”.

C. Khi bắt tay người hơi nghiêng về phía trước, nhìn vào
mắt đối tượng cười tự nhiên vừa bắt tay vừa chào hỏi.

D. Dùng hai tay để bắt hai người cùng một lúc hoặc bắt tay
qua mặt một người thứ ba.
03
NGHI THỨC GIỚI
THIỆU LÀM
QUEN
Trong giao tiếp, việc giới thiệu và tự giới thiệu là
điều cơ bản đầu tiên để làm quen hoặc thiết lập mối
quan hệ với mọi người xung quanh.
a, Tự giới thiệu

Thứ tự Cách thức


Người phải tự giới thiệu mình Nói tên của bạn, tên đơn vị công
trước là: tác hay mục đích bạn gặp đối
+ Nam giới với phụ nữ tác và các thông tin khác phù
+ Trẻ với già hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
+ Nhân viên phải giới thiệu với
sếp trước.
b, Giới thiệu người khác
- Cần giới thiệu người ít tuổi với người cao
tuôi, người chức nhỏ với người chức to,
người nam với người nữ, một cô gái với
một người đàn bà.
b, Giới thiệu người khác
- Cần giới thiệu người ít tuổi với người cao - Giới thiệu nhân viên dưới quyền cho
tuôi, người chức nhỏ với người chức to, khách. Giữa hai người có cùng địa vị,
người nam với người nữ, một cô gái với cùng tuổi tác, thì giới thiệu người đến
một người đàn bà. sau với người đến trước.
CÁCH THỨC
Khi giới thiệu, bạn đứng ngay ngắn và đưa tay phải
về phía người cần được giới thiệu rồi nói với người
kia.

VÍ DỤ: VÍ DỤ:

"Thưa bà, đây là Minh, bạn cùng công ty với con".


Hoặc, "Thưa ngài Ivan Ivanovic đây là anh Vinh,
phóng viên báo Tuổi trở" và đưa tay về phía người kia,
bạn nói: "Còn đây là ông Ivanov, Giám đốc công ty".
CÁCH THỨC

Khi được giới thiệu, hai bên khẽ cúi chào và


bắt tay nhau. Đồng thời, hai người có thể nói VÍ DỤ:
: biết ông/ bà".
thêm: "Rất hân hạnh được
CÁCH THỨC
Trong những dịp gặp gỡ long trọng, bạn nên giới
thiệu một cách lịch sự bằng những câu nói mang
tính xã giao

VÍ DỤ: VÍ DỤ:

"Cho phép tôi được hân hạnh giới thiệu cô Ngọc


Lan, kỹ sư nông nghiệp". Tiếp đó có thể nói vài lời
về người được giới thiệu: "Cô Ngọc Lan vừa đi
thực tập ở Thái Lan về".
MỘT SỐ CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1: điều cơ bản đầu tiên để làm quen hoặc
thiết lập mối quan hệ với mọi người xung quanh
là gì?

A.bắt tay B.chào hỏi

C.trao danh thiếp D.giới thiệu và tự giới thiệu


Câu 2: điền vào chỗ trống: khi giới thiệu, bạn
đứng……….về phía người cần được giới thiệu rồi
nói với người kia.

A.Đi B.Đưa tay trái

C.Đứng ngay ngắn và D.Đứng ngay ngắn và đưa


đưa tay phải tay trái
Câu 3: Cách tự giới thiệu nào sau đây là Sai?

A.Nói tên của người khác B.Nói tên của bạn

C.Tên đơn chức công D.Mục đích của bạn


tác của bạn gặp đối tác
04
NGHI THỨC TRAO
DANH THIẾP
Trong quan hệ chính thức hoặc không chính thức tấm danh thiếp cần được trao
trực tiếp.
Anh Người chủ trao danh thiếp trước cho khách

Pháp Việc chủ động trao danh thiếp thuộc về người khách

Việt Nam mới bắt đầu sử dụng danh thiếp làm phương tiện giao
dịch nên chưa có những thông lệ rõ ràng

=> Khi dùng danh thiếp chúng ta cũng nên dựa vào thông lệ chung và
những chuẩn mực của phép xã giao mang bản sắc văn hóa dân tộc là
"kính trên, nhường dưới" và tính hiếu khách.
a. Nguyên tắc giao tiếp

57
- Người đưa danh thiếp trước phải là người có vai giao tiếp
thấp hơn.
- Trường hợp hai bên có vai giao tiếp ngang nhau, hãy dùng
tay phải đưa và tay trái nhận danh thiếp
- Khi liên hệ công việc, phía khách phải đưa danh thiếp
trước
- Khi gặp gỡ người nước ngoài, cần chú ý tới thông lệ dùng
danh thiếp của dân tộc họ
Ngoài việc trao trực tiếp khi gặp gỡ, danh thiếp còn được
sử dụng trong những trường hợp sau:

1. 2. 3. 4.
Lần đầu tiên liên hệ Khi đến thăm người Trong các trường hợp:
Khi tặng quà cho
công tác với một cơ quen mà không gặp, chúc mừng ngày lễ,
người quen, kèm theo chúc mừng các sự
quan nào đó, đưa danh bạn có thế gửi danh
danh thiếp vào đó. kiện khác,…..
thiếp vào trước cho thiếp lại và ghi mấy
người thư ký đế xem chữ báo cho họ biết là
người ta có đông ý mình có đến.
tiếp mình hay không.
b. Cách trao danh thiếp

60
Hai tay cầm hai mép trên của danh
Đứng hơi cúi người về phía trước thiếp, hướng mặt chính của danh
thiếp về phía người nhận. Vị trí thấp
hơn ngực của đối tác

Vẻ mặt tươi tắn kèm theo lời nói:


"Tôi/em..gửi anh/ch,..danh thiếp của
tôi/em"
c. Cách nhận danh thiếp

62
- Đứng hơi cúi người về phía trước
- Hai tay cầm hai mép dưới của danh thiếp
- Vẻ mặt tươi tắn kèm theo hành động nói "Cảm ơn
anh/chị..."
- Khi nhận danh thiếp nên đọc qua danh thiếp để thể
hiện thái độ tôn trọng đối với người trao danh thiếp
MỘT SỐ CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1: Trong quan hệ chính thức hoặc không
chính thức tấm danh thiếp cần được trao như
thế nào?

A.Email B.Trực tiếp

C.Zalo D.Mesenger
Câu 2: Đâu là cách trao danh thiếp đúng?
A.Đứng hơi cúi người về phía trước

B.Hai tay cầm hai mép trên của danh thiếp, hướng mặt chính
của danh thiếp về phía người nhận. Vị trí thấp hơn ngực của
đối tác
C.vẻ mặt tươi tắn kèm theo lời nói:”Tôi/em… gửi
anh/chị….danh thiếp của tôi/em”

D.cả 3 phương án trên


Câu 3: Có mấy cách nhận danh thiếp

A. 3 B. 4

C. 5 D. 6
TÓM TẮT BÀI HỌC
1. Nghi thức chào hỏi
Kỹ năng chào hỏi đóng vai trò rất quan trọng để xác lập và duy trì tốt các mối quan
hệ xã hội giữa mọi người với nhau.

• Thứ tự ưu tiên khi chào hỏi


• Một số kiểu chào hỏi trong văn hóa người Việt
• Cách Chào trực tiếp và Chào gián tiếp
• Cách thức chào hỏi: Dáng đứng , tư thế , biểu cảm khuôn mặt , ánh mắt cử chỉ
• Một số lưu ý khi chào hỏi: cách xưng hô , hành vi , dáng người ,lời nói

2. Nghi thức bắt tay


Bắt tay là một nghi thức thường được thực hiện khi gặp gỡ, chào hỏi, chia tay, chúc
mừng, bày tỏ lòng biết ơn hoặc sử dụng trong ngoại giao, hoặc hoàn thành một thỏa thuận
kinh doanh.

• Nguyên tắc bắt tay


• Cách thức bắt tay
3. Nghi thức giới thiệu làm quen
Trong giao tiếp, việc giới thiệu và tự giới thiệu là điều cơ bản đầu tiên để làm quen hoặc
thiết lập mối quan hệ với mọi người xung quanh.
 Tự giới thiệu:
• Thứ tự:
• Cách thức
 Giới thiệu người khác:
• Thứ tự
• Cách thức
4. Nghi thức trao danh thiếp
Trong quan hệ chính thức hoặc không chính thức tấm danh thiếp cần được trao trực tiếp.
khi dùng danh thiếp chúng ta cũng nên dựa vào thông lệ chung và những chuẩn mực của
phép xã giao mang bản sắc văn hóa dân tộc là "kính trên, nhường dưới" và tính hiếu khách.
• Nguyên tắc trao danh thiếp: chú ý cử chỉ hành động, ứng xử tình huống theo đúng từng
trường hợp
• Cách trao danh thiếp:dáng đứng , cách trao danh thiếp , biểu cảm khuôn mặt , lời nói
• Cách nhận danh thiếp: dáng đứng , nhận bằng hai tay , vẻ mặt kèm theo lời nói kam
ơn, khi nhận nên đọc qua để bày tỏ thái độ tôn trọng
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE

You might also like