You are on page 1of 17

KỸ NĂNG BẮT TAY

TRONG GIAO TIẾP


Nhóm 1 Thành viên trong nhóm

Nguyễn Thị Lan Đỗ Minh Khiêm Nguyễn Thị Tuyền Nguyễn Phương Uyên

Đinh Thị Kiều Trang Đỗ Thanh Bình


Nội dung thuyết trình

1. Thời điểm, tình huống bắt tay

2. Các bước bắt tay đúng khi giao tiếp

3. Các nguyên tắc khi bắt tay

4. Một số kiểu bắt tay thường gặp


1. Thời điểm, tình huống bắt tay
1. Thời điểm, tình huống bắt tay

• Thường được sử dụng khi giới thiệu, làm quen,


hoặc gặp mặt, ngoài ra còn biểu thị sự chúc
mừng, lời cảm ơn, cảm tạ, chia vui...
• Gặp bạn bè, đối tác…. nên chào hỏi trước sau
đó mới bắt tay
• Nếu là mối quan hệ từ lâu đã thắm thiết thì vừa
chào hỏi, vừa bắt tay hỏi thăm
2. Các bước bắt tay đúng khi giao tiếp
2. Các bước bắt tay đúng khi giao tiếp

Bước 1: Tư thế đứng khi bắt tay, khoảng cách đứng từ 70-100cm
Bước 2: Đưa bàn tay phải ra phía người đối diện với ngón tay cái
chếch lên và các ngón tay còn lại khép vào nhau, duy trì giao tiếp
ánh mắt và mỉm cười trong khi đưa tay ra
Bước 3: Nắm lấy lòng bàn tay của đối phương, 2 ngón tay cái của 2
người chạm nhau, lắc tay khoảng 2 hoặc 3 lần
Bước 4: Thả tay ra và trở về vị trí ban đầu.
3. Các nguyên tắc khi bắt tay
3. Các nguyên tắc khi bắt tay

• Những người đưa tay ra trước thường là chủ nhân, phụ nữ, người lớn tuổi, người
có địa vị cao, cấp trên....
• Thời gian bắt tay không nên quá lâu, cũng không nên quá ngắn
• Không bắt tay quá chặt, nhưng không được hời hợt
• Khi bắt tay nên nhìn thẳng vào người đối thoại và chào hỏi
• Khi có nhiều người trong cuộc trò chuyện, không nên đưa tay cùng một lúc, chỉ
nên bắt tay người ngay cạnh mình và gật đầu hoặc hơi cúi thấp người để thể hiện
phép lịch sự với những người còn lại
3. Các nguyên tắc khi bắt tay

• Khi bắt tay ai đó, hãy tiến lại phía người đó với nét mặt tươi
cười, giữ khoảng cách khoảng từ 70-100cm
• Đừng quên nói một lời bất kì nào đó trước khi bắt tay
• Không tự tiện bắt tay đối phương khi đối phương chưa sẵn
sàng.
• Nếu đang ngồi thì cần đứng dậy trước khi bắt tay
• Nếu tay đang bẩn hoặc có mồ hôi nên lau sạch sẽ rồi mới
đáp lại
3. Các nguyên tắc khi bắt tay

• Nếu tay phải bị thương/bị bẩn/ bị ướt, hãy giải thích vấn đề lịch sự, khéo léo,
không thì có thể xin phép không thể bắt tay
• Chuyển động khi bắt tay nên nhỏ và chính xác, tránh vung tay lên xuống quá xa.
• Không lau tay sau khi bắt tay người khác để tỏ lòng tôn trọng đối phương.
• Nếu là nam giới khi đang đeo găng tay thì trước khi bắt tay cần phải tháo găng
tay ra
4. Một số kiểu bắt tay thường gặp
4. Một số kiểu bắt tay thường gặp

Kiểu bắt tay bình đẳng Kiểu bắt tay quyền lực Kiểu bắt tay phục tùng

Khi bắt tay nhìn thẳng Thể hiện quyền lực của Chủ động để lòng bàn tay
vào người đối diện, kèm mình, chủ động để lòng bàn hướng lên trên, có hiệu quả khi
theo một nụ cười rạng tay hướng xuống khi bắt tay nhường đối phương quyền kiểm
rỡ, có thể nắm hai tay hoặc lắc tay thật mạnh soát, hoặc cho người khác thấy
họ đang được chủ động
Một số kiểu bắt tay nên tránh

Siết chặt tay đối phương Chỉ nắm đầu ngón Kiểu bắt tay lạnh
(Kiểu gọng kìm) tay hời hợt nhạt, không xiết tay

Vừa xiết tay vừa lật ngửa Bắt tay lắc lên lắc xuống, vừa
hoặc úp bàn tay đối phương xiết tay vừa lắc nhiều lần
Tổng kết

1. Thời điểm, tình huống bắt tay

2. Các bước bắt tay đúng khi giao tiếp

3. Các nguyên tắc khi bắt tay

4. Một số kiểu bắt tay thường gặp

You might also like