You are on page 1of 105

CHƯƠNG 3: CĂN BẢN VỀ NHỮNG KHÁC BIỆT

VĂN HÓA

3.1. Tìm hiểu về các tôn giáo trên thế giới


1. Đạo Hồi
Đạo Hồi ra đời vào thế kỉ thứ 7 tại bán đảo Ảrập, do nhà
tiên tri Muhammad sáng lập. Đạo Hồi chỉ tôn thờ Allah
Đấng tối cao, Đấng Duy Nhất.Đối với tín đồ, Muhammad là
vị Thiên sứ cuối cùng được Allah mặc khải Thiên Kinh
Koran qua Thiên thần Gabriel. Đạo Hồi có tên là Islam,
tiếng Ảrập nghĩa là “ vâng mệnh, quy phục Thượng Đế”

Biểu tượng Đạo Hồi


Đây là tôn giáo lớn thứ hai trên thế giới, sau Kitô giáo, và là tôn
giáo đang phát triển nhanh nhất với số tín đồ hiện nay là 1,57 tỷ,
chiếm 23% dân số thế giới.

Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi


Hầu hết người theo đạo hồi thuộc hai dòng, Sunni (75–90%),
hoặc Shia (10–20%).Có khoảng 13% người theo đạo Hồi sống
ở Indonesia ,cộng đồng quốc gia Hồi giáo lớn nhất chiếm 25%
ở Nam Á, 20% Trung Đông, à 15% ở hạ Sahara. Một số cộng đồng
khác ở Châu Âu, Trung Quốc, Ngavà châu Mỹ.

Các quốc gia Hồi


giáo:
• Hệ phái Shia
màu đỏ;
• Hệ phái Sunni
màu lục
• Thờ thần Ala. Rất sùng đạo, có lịch riêng
• Thứ Bảy chỉ dành cho các nghi lễ tôn giáo
• Không thích người ngoài can thiệp vào
cuộc sống riêng tư. Không hỏi thăm sức
khoẻ của vợ người tiếp chuyện
• Không khen trẻ nhỏ trước mặt bố mẹ
chúng
• Không lấy thức ăn bằng tay trái, muốn chỉ
hướng hay vào vật gì phải dùng ngón tay
cái
• Được mời ăn phải nhận lời không được từ
chối
• Cấm Không bắt tay, ôm hôn phụ nữ
• Cấm ăn thịt heo và uống rượu
- Một lần trong đời, họ phải hành hương về thánh địa Mecca,
- Nghiêm cấm ăn máu, thịt con vật đã chết trước khi được cắt tiết
theo nghi thức;
- Nghiêm cấm gian dâm và trai gái quan hệ xác thịt trước khi
cưới hỏi.
- Nghiêm cấm ăn những con vật ăn thịt sống hay ăn tạp (như chó,
mèo, , v.v.).
- Người Hồi giáo chỉ được ăn thịt halal, tức là thịt đã được giết mổ
theo nghi thức của đạo Hồi.

Hành hương ở thánh địa Mecca


Burqa Niqab
• Hàng năm phải thực hiện tháng ăn chay Ramada, con người phải
tha thứ và sám hối, vợ chồng không được gần nhau vào ban
ngày. Trẻ em và phụ nữ có mang không phải thực hiện Ramadan.
• Nghiêm cấm kỳ thị chủng tộc và tôn giáo, tín đồ Hồi giáo không
được phép chỉ trích cũng như phán xét người khác. Đó là việc
của Allah Đấng Toàn Năng

Những món ăn truyền thống của tháng Những điều cấm của tháng
Ramanda Ramanda
Đạo Hồi không có Mười Điều Răn như đạo Ki
Tô nhưng kinh Qur'an cũng liệt kê mười điều
tương tự:
1.Chỉ tôn thờ một Thiên Chúa (tiếng Á Rập là
Allah).
2. Vinh danh và kính trọng cha mẹ.
3. Tôn trọng quyền của người khác.
4. Hãy bố thí rộng rãi cho người nghèo.
5. Cấm giết người, ngoại trừ trường hợp đặc biệt
(*).
6. Cấm ngoại tình.
7.Hãy bảo vệ và chu cấp trẻ mồ côi.
8. Hãy cư xử công bằng với mọi người.
9. Hãy trong sạch trong tình cảm và tinh thần.
10. Hãy khiêm tốn
Năm điều căn bản của đạo Hồi:
• Tuyên đọc câu Kalimah Sahadah: Ash Ha Du Allah
Ila Ha Il Lallah Wa Ash ha du an na Muhammader
rosu Lullah, có nghĩa Tôi công nhận Allah là thượng
đế duy nhất và ngoài ra không có ai khác cả và tôi
công nhận Muhammad là vị sứ giả cuối cùng của
Ngài
• Cầu nguyện ngày năm lần: Buổi bình minh, trưa, xế
trưa, buổi hoàng hôn và tối.
• Bố thí.
• Nhịn chay tháng Ramadan.
• Hành hương tại Mecca.
Lễ Hội Đạo Hồi
Eid al-Adha : lễ tế sinh, lễ hiến sinh), cũng gọi là Id-ul-Zuha, là một
dịp lễ kéo dài 3 ngày được người Hồi giáo trên toàn thế giới tổ chức
nhằm tôn vinh việc Abraham đã sẵn lòng vâng lời Thượng đế mà hiến tế
con trai Ishmael, trước khi Thượng đế can thiệp để cấp cho ông ta một
con cừu làm vật hiến tế thay thế.


• Lễ Giáng Sinh của Đấng Tiên Tri
(Rabi-Oul Aoual) ngày 12 tháng 3
(khoảng tháng 6 DL)
• Lễ Thăng thiên của Đấng Tiên Tri
(Radjab) ngày 27 tháng 7 (khoảng
tháng 10)
2. Đạo Phật
Phật giáo được một nhân vật là Tất-đạt-đa Cồ-đàm sáng lập
khoảng thế kỉ thứ 5 trước CN và Phật-đà hay Bụt-đà là danh
hiệu Tất-đạt-đa Cồ-đàm có được sau khi tỉnh thức, giác ngộ
được Pháp , nguyên lí của vạn vật.
CÂU CHUYỆN CUỘC ĐỜI PHẬT THÍCH CA
MÂU NI VÀ LỜI TIÊN TRI CHO THỜI ĐẠI
CHÚNG TA
Đức Phật, Người vốn là ai?
Ai có thể trở thành Phật?
Chúng ta sẽ cùng nhau tìm
hiểu câu chuyện về cuộc
đời của đức Phật Thích Ca
Mâu Ni .
GIẤC MƠ BÁO TRƯỚC SỰ
ĐẢN SINH CỦA MỘT VĨ
NHÂN

Tại vương quốc Ca Tỳ La Vệ


(Kapilavattsu), ngày nay thuộc
nước Nepal, vào thế kỷ thứ 6
trước Công nguyên, hoàng hậu
là Ma Da (Mahamaya) là vợ
đức vua Tịnh Phạn
(Suddodana), khi ấy sắp tới
ngày sinh hạ đứa con đầu lòng,
đã có một giấc mơ báo điềm
đặc biệt.
Trong mơ, bà thấy rõ ràng một luồng ánh sáng trắng mỹ
diệu chiếu rọi vào bà, và từ trong luồng sáng xuất hiện
một con voi trắng vô cùng thánh khiết với sáu chiếc ngà.
Con voi bước đến gần rồi hòa tan vào cơ thể bà. Bà đã kể
lại giấc mơ với nhà vua ngay khi tỉnh lại và ngay sáng
hôm đó, nhà vua cho triệu tập các nhà hiền triết. Họ cho
biết rằng đó chính là điềm lành báo hiệu rằng hoàng hậu
sẽ sinh ra một vĩ nhân.
Theo tục lệ,
hoàng hậu Ma
Da sẽ di chuyển
về nhà mẹ để sinh
nở.

Vào một ngày trăng


tròn theo Ấn Độ.
Khi dừng chân nghỉ
ngơi tại vườn Lâm
Tỳ Ni, bà bất chợt
trở dạ và hạ sinh
hoàng tử CA TỲ LA
VỆ trên coi đời này
một cách nhẹ nhàng
CÙNG NGÀY ĐÓ SINH
MỆNH KHÁC CŨNG
CHÀO ĐỜI

CÂY BỒ ĐỀ
CÔNG CHÚA DA DU ĐÀ
LA( yashodhra)
CON NGỰA KIỀN TRẮC
(Kantake)
NGƯỜI ĐÁNH XE NGỰA
SA NẶC( Channa).
CON VOI KALUDAYI
BẢY KHO BÁY VÔ CHỦ
Hoàng tử nhỏ được đưa trở về
kinh thành ngay đêm hôm đó.
Năm ngày sau, hoàng tử được
đặt tên là Tất Đạt Đa
(Siddhartha), nghĩa là “người
mà sẽ đạt được mục đích của
mình.”
RẤT NHIỀU NHÀ
THÔNG THÁI ĐÃ ĐẾN
ĐỂ GẶP MẶT VÀ CẦU
CHÚC CHO HOÀNG
TỬ, TRONG ĐÓ CÓ
A TƯ ĐÀ
(thầy dạy cũ của nhà
vua, một người tu khổ
hành)
A Tư Đà đứng phắt dậy và nhận ra ngay những đường
nét trên cơ thể hoàng tử báo hiệu một khuynh hướng
tâm linh và tôn giáo khi nhà vua mang đứa bé đến
bên vị đjao sỹ để tỏ lòng tôn kính với vị thầy của mình
LỜI TIÊN ĐOÁN CUỘC ĐỜI TU
HÀNH CỦA HOÀNG TỬ VÀ SỰ
CÁCH LY KHỎI THẾ GIỚI ĐAU
KHỔ
Hoàng hậu Ma Da đột ngột qua đời 7
ngày sau đó, để lại vị trí của bà cho
người em gái Kiều Đàm Di
(Mahaprajapati), người sau này đã nuôi
nấng hoàng tử với sự yêu thương, chăm
sóc hết mực.

Khi Tất Đạt Đa tròn 12 tuổi, nhà


vua đã cho gọi các nhà hiền triết
đến để dự đoán tương lai của hoàng
tử. Họ đều nói rằng hoàng tử Tất
Đạt Đa sẽ quyết định theo lối tu
hành khổ hạnh nếu cậu nhìn thấy
các dấu hiệu của lão, bệnh, tử hoặc
gặp một nhà tu hành khổ hạnh.
Không muốn con mình trở thành người tu hành, nhà vua Tịnh
Phạn muốn đã sắp đặt con đường để hoàng tử nói ngôi trị vì
vương uốc như một vị mình quân. Ông bèn cho canh gác cung
điện nghiêm ngặt và cấm sử dụng từ “chết” hoặc “khổ” trong
cung để cho hoàng tử không biết đến một khaasi niệm nào về
sự khổi cõi trần thế

Hoàng tử chỉ biết


hưởng thụ một cuộc
sống nhung lụa trong
cung.
16 tuổi kết hôn với
nước láng giền là Da
Du Đà La.
Trong cuộc sống hoàng cung nhung lụa, Tất Đạt Đa bắt đầu
xuất hiện ước mong khám phá thế giới trần tục bên ngoài
cung cấm. Người đã quyết định thực hiện một chuyến đi thăm
thú vương quốc và thần dân của mình.
Không có lý do chính đáng nào để ngăn cản nguyện vọng của
hoàng tử. Nhà vua đành cẩn thận chuẩn lộ trình cho hoàng tử để
tránh bắt gặp những cảnh tượng xấu hoặc buồn khổ nhằm không
cho hoagn tử thấy 4 dấu hiệu đã được chỉ ra: LÃO – BỆNH – TỬ,
bắt gặp nhà tu hành khổ hạnh.
Nhưng tất cả sự đề phòng của nhà vua đã trở nên vô ích khi
hoàng tử đi du ngoạn với người đánh xe ngựa Sa Nặc, người đã
được sắp đặt sinh cùng ngày với Tất Đạt Đa
Khi đang ngao du trong
một thị trấn nhỏ, hoàng tử
Tất Đạt Đa vô tình nhìn
thấy khuôn mặt hằn sâu
những nếp nhăn của một
ông lão. Đó chính là dấu
hiệu đầu tiên trong dự
báo của các nhà tiên tri:
dấu hiệu của Lão.
Rồi cậu lại nhìn thấy một người đàn ông bị
bệnh và đang ho, nó khiến người cảm thấy
khó lý giải. Đó là dấu hiệu thứ 2 mà các nhà
tiên tri đã nói: Bệnh.
Cuối cùng, hoàng tử bắt gặp một đám tang ở bờ sông và một nhà
tu hành khổ hạnh—người đã từ bỏ tất cả các niềm vui thế tục để
đạt được sự an lạc trong nội tâm và hạnh phúc vĩnh hằng. Vậy là
2 dấu hiệu cuối cùng là Tử và sự hiện diện của một người tu
hành khổ hạnh đã xuất hiện trước mắt Tất Đạt Đa.
Trở lại cung điện, Tất Đạt Đa đã xin phép vua
cha cho rời cung điện và trở thành một nhà sư
khất thực để tìm kiếm chân lý cuộc đời.a
Nhà vua bèn sai binh lính tăng cường phòng ngự nghiêm ngặt
xung quanh cung điện, đồng thời tổ chức thêm nhiều thú vui
tiêu khiển để níu chân hoàng tử, hy vọng làm con mình quên
đi những gì đã gặp ngoài xã hội.
Đúng lúc này, phu nhân hoàng tử, công chúa Da Du Đà La đã
sinh hạ người con đầu tiên mà cậu đặt tên là La Hầu La
(Rahula), nghĩa là “sự ràng buộc.”
Tất Đạt Đa thấy cuộc sống
nhung lụa vô nghĩa và cuối cùng
đã quyết định bỏ trốn trên con
ngựa Kiền Trắc với sự giúp đỡ
của người thầy thân tín, Sắc Na.
Hoàng tử đã thức dậy trong đêm,
nhìn vợ con lần cuối, rồi lên
ngựa, và phóng đi. Trước cổng
thành, hoàng tử cắt đi mái tóc
dày và giao lại chiếc áo choàng
hoàng tử cho Sắc Na.
Hành trình đầy gian khổ tìm kiếm chân lý cuộc
đời của Tất Đạt Đa
Sau khi rời khỏi cung điện, Tất Đạt
Đa đi đến Vương Xá Thành, kinh
đô của nước Ma Kiệt Đà thời Ấn
Độ

Hoàng tử trở thành đồ đệ của


nhà tu hành A La La Ca Lam
(Alara Klama), và được dạy
cho cách tu luyện. Sau một thời
gian tu luyện, hoàng tử không
thấy tiến bộ hơn nữa nên theo học
một nhà tu ẩn dật tên là Ưu Đà
La La Ma Tử (Uddaka
Ramaputta).
Tuy nhiên, sau một thời gian,
người lại nhận ra rằng không
thể tiến bộ thêm nữa. Do đó,
Tất Đạt Đa tham gia cùng với
năm nhà tu hành ở trong rừng
Benares để tu luyện bằng
cách hành xác, ăn cực ít và
trải nghiệm sự khắc khổ.

Hoàng tử Tất Đạt Đa được gọi là


Thích Ca Mâu Ni (Sakyamuni),
nghĩa là “nhà hiền triết của dòng họ
Thích Ca”. Được sáu năm, Thích Ca
Mâu Ni phát hiện ra rằng ông chưa
đạt được sự giác ngộ nhưng thân thể
thường nhân của ông đã trở nên vô
cùng suy kiệt.
Ông bất chợt nghe thấy cuộc trò chuyện
giữa hai nhạc công trên một con thuyền.

Người nhạc công dày dạn kinh nghiệm nói với người tập
việc rằng các sợi dây của đàn nguyệt không nên quá căng
hoặc quá chùng. Nếu dây được kéo quá căng, chúng sẽ đứt;
và nếu được kéo quá trùng, âm thanh phát ra sẽ không đúng
nữa.
Ngay khi nghe được điều này, Thích Ca Mâu Ni chợt giác ngộ ra
được đạo lý trung dung (đi đường giữa) và không đi sang phía
cực đoan; sau đó ông rời đi để tản bộ.

Trên đường đi, ông gặp một cô thôn nữ tên là Sujata, và


cô tỏ ý muốn bố thí bánh gạo cho Thích Ca Mâu Ni; vốn
giờ đã quá suy kiệt. Truyền thuyết kể lại rằng thân thể
của Thích Ca Mâu Ni đã trở về bình thường ngay sau khi
ăn nó.
GIÁC NGỘ

Sau đó ông đã
ngồi dưới cội
Bồ Đề trong
rừng Urvela và
nguyện sẽ
không ra khỏi
trạng thái thiền
định nếu không
đạt được sự giác
ngộ.
Ông đã đối mặt
với sự can nhiễu
từ một con quỷ
tên là Mara

Khi chứng kiến việc Thích Ca


Mâu Ni đột phá khỏi sự kiềm
tỏa của ham muốn và ràng
buộc, Mara trở nên cực kỳ
phẫn nộ và nó gửi hàng tá ma
quỷ có vũ khí đến để tấn công
Thích Ca Mâu Ni, nhưng Ngài
vẫn giữ nguyên trạng thái bất
động.
Mara đã mỉa mai ông và nói
rằng mặc dù ông đã chiến
thắng, nhưng sẽ không có ai
chứng kiến được điều này.
Thích Ca Mâu Ni chạm tay
xuống mặt đất, ám chỉ rằng
đất sẽ là vật chứng kiến.
Mặt đất bấtHIỆN
THỰC giác rung
SỨ MỆNH
chuyển
TIỀN như để đápTRUYỀN
ĐỊNH: lại
rằng RỘNG
nó sẽ chứng
PHẬT kiến
PHÁP,
cho sự vi
TỪ diệu
BI của
CỨU ĐỘ
Thích CaCHÚNG
Mâu Ni SINH

Từ đó, Thích Ca Mâu


Ni tiếp tục quá trình
thiền định của ông và
cuối cùng đã đạt
được sự giác ngộ trí
tuệ được mở rộng và
cuối cùng đã đạt
được cảnh giới
Thích Ca Mâu Ni đã giảng bài Pháp đầu tiên
cho những người đồng tu trước đây của ông,
năm nhà tu hành ở Benares.
Khi vua Tịnh Phạn biết được
con trai đã trở thành Phật, ông
đã mời Thích Ca Mâu Ni vào
cung và quở trách việc đi ăn
xin trong khi cha giàu đến nổi
có thể nuôi được hàng nghìn
tín đồ
Thích Ca Mâu Ni giải thích
cho cha rằng đó là một yêu
cầu của hệ thống tu luyện của
ông.
Trong thời gian này, người em trai
cùng cha khác mẹ A Nan Đà , người
sẽ được phong lagm hoàng tử cũng
định bước chân vào con đường tu
luyện và trở thành đồ đệ của ông.
Sau đó, con trai của ông là La Hầu
La và mẹ cũng trở thành đồ đệ của
ông
Những can nhiễu và ghen tỵ hãm hại khiến cho Thích
Ca Mâu Ni đã nhiều lần bị học hàng( anh họ Đề Bà
Đạt Đa), tướng cưới Vô Não( Ương Quật Ma La)
cũng đã nhiều lần cố gắng hãm hại ông nhưng không
thành ngược lại đã trở thành đồ đệ của ông
Vào đêm trăng tròn đúng tháng sinh của mình, năm 483
TCN, Thích Ca Mâu Ni đã truyền dạy đệ tử lần cuối trước
khi nhập Niết Bàn.
Những lời tiên tri của Phật Thích Ca Mâu Ni về
sự đản sinh của một vị Phật tương lai
Kinh Huệ Lâm Âm Nghĩa viết: “Ưu Đàm Hoa, là lược dịch sai từ
tiếng Phạn Cổ. Đúng Phạn Ngữ là Ô Đàm Bạt La, nghĩa là điềm lành
linh dị. Đây là thiên hoa, thế gian không có loại hoa này. Nếu Như Lai
giáng sinh, Chuyển Luân Thánh Vương xuất hiện nơi thế gian con
người, loài hoa này sẽ xuất hiện nhờ đại đức và đại ân của Ngài”
Quyển 8 kinh “Huệ Lâm Âm Nghĩa”

Quyển 4 kinh “Pháp Hoa Văn Cú”


viết: “Ưu Đàm Hoa, có nghĩa là may
mắn linh thiêng. Ba nghìn năm mới nở
một lần, khi nở là Kim Luân Vương xuất
hiện.”
Kinh Phật cũng ghi là Đức Chuyển Luân Thánh
Vương là vị lý tưởng cai trị thế giới bằng công lý.
Những ai dùng thiện để đối đãi với người khác sẽ có
cơ hội gặp đức Chuyển Luân Thánh Vương.
Lời tiên tri trong kinh Phật đã ứng
nghiệm, những bông hoa ưu Đàm Bà La
hiện đã khai nở khắp nơi.
• Giáo lý cơ bản
• a.Tứ diệu đế:
- Khổ đế, chân lí về sự Khổ: Chân lí thứ
nhất cho rằng mọi dạng tồn tại đều mang
tính chất khổ não, không trọn vẹn. Sinh,
lão bệnh, tử, xa lìa điều mình ưa thích,
không đạt sở nguyện, đều là khổ.
- Tập đế , chân lí về sự phát sinh của khổ: Nguyên nhân của
khổ là sự ham muốn, Ái , tìm sự thoả mãn dục vọng, thoả
mãn được trở thành, thoả mãn được hoại diệt. Các loại ham
muốn này là gốc của Luân hồi
- Diệt đế, chân lí về diệt khổ: Một khi gốc của mọi tham ái
được tận diệt thì sự khổ cũng được tận diệt.
- Đạo đế, chân lí về con đường dẫn đến diệt khổ: Phương
pháp để đạt sự diệt khổ là con đường diệt khổ tám nhánh,
Bát chính đạo. Không thấu hiểu Tứ diệu đế được gọi là Vô
minh
b. Bát chính đạo:
• Chính kiến: Gìn giữ một quan niệm xác đáng về Tứ diệu đế
và giáo lí vô ngã.
• Chính tư duy: Suy nghĩ hay có một mục đích đúng đắn, suy
xét về ý nghĩa của bốn chân lí một cách không sai lầm.
• Chính ngữ : Không nói dối hay không nói phù phiếm.
• Chính nghiệp : Tránh phạm giới luật.
• Chính mệnh : Tránh các nghề nghiệp liên quan đến sát sinh
(giết hại sinh vật) như đồ tể, thợ săn, buôn vũ khí, buôn
thuốc phiện.
• Chính tinh tiến : Phát triển nghiệp tốt, diệt trừ nghiệp xấu.
• Chính niệm Tỉnh giác trên ba phương diện Thân, Khẩu, Ý;
• Chính định: Tập trung tâm ý đạt bốn định xuất thế gian.
Giáo pháp đạo Phật được tập hợp trong Tam tạng, bao gồm:
Kinh tạng, bao gồm các bài giảng của chính đức Phật hoặc
các đại đệ tử. Kinh tạng tiêu biểu văn hệ Pali được chia làm
năm bộ: 1. Trường bộ kinh , 2. Trung bộ kinh, 3. Tương ưng
bộ kinh, 4. Tăng chi bộ kinh và 5. Tiểu bộ kinh.
Luật tạng, chứa đựng lịch sử phát triển của Tăng-già cũng
như các giới luật của người xuất gia, là tạng sách cổ nhất, ra
đời chỉ vài mươi năm sau khi Phật nhập Niết-bàn.
Luận tạng cũng được gọi là A-tì-đạt-ma—chứa đựng các
quan niệm đạo Phật về triết học và tâm lí học.
Các tư tưởng chính của Đạo Phật
• Cuộc đời là bể khổ, tu để thoát khỏi kiếp
luân hồi
• Thương người, nhân từ, bác ái, an phận
• Nhẫn nại, đôi khi đến nhẫn nhục
• Thích sự bình yên và dễ hoà nhập với những
đạo khác
- Xuất hành theo ngày, giờ nhất định
• Làm việc lớn phải xem tuổi, làm nhà phải
xem hướng.
• Xuất hành kiêng gặp nữ giới.
• Lễ Tết thắp nhang cúng vái gia tiên ở Chùa,
Đình, Miếu …
Ngũ giới cấm: không uống rượu, không ăn cắp,
không sát sinh, không tà dâm, không nói dối
Lễ Hội Đạo Phật
• Lễ Phật Đản – 15/4 (AL)
các chùa đón tín đồ dâng
hương cầu nguyện
• Lễ Vu Lan – 15/7 (AL) đây
là dịp để con cái thể hiện
hành động báo hiếu các bậc
sinh thành. Bố thí cho
những “cô hồn” đã khuất
mà chưa siêu thoát (theo tín
ngưỡng đạo Phật).( câu
chuyện Bồ tát)
3. Kitô giáo
Kitô giáo xuất hiện vào thế kỷ thứ I ở các tỉnh phía
đông của đế quốc La Mã với chế độ chiếm hữu nô
lệ.

Đế chế La Mã tiến hành nhiều cuộc chiến tranh


xâm lược tàn khốc, tạo ra nhiều mâu thuẫn và xung
đột gay gắt trong đời sống xã hội. Trong bối cảnh
ấy đã làm nảy sinh những tư tưởng được giải phóng
và tự do. Bên cạnh đó, vùng Trung Cận đông là nơi
tiếp giáp 3 châu lục, dân cư ở đây vốn theo đa thần
giáo, trong quá trình thống nhất của đế chế đã xuất
hiện yêu cầu thống nhất về tư tưởng, trong đó có
nhu cầu về tôn giáo độc thần, vì vậy Kitô giáo đã ra
đời trên cơ sở của Do Thái giáo vốn đang tồn tại ở
vùng này
Sự ra đời của Kitô giáo gắn với tên tuổi của Giêsu Kitô
Giêsu là người Do Thái.

Sống ở đầu thế kỷ I sau Công nguyên.

Khoảng 30 tuổi thì bắt đầu truyền, giảng đạo


khoảng 3 năm.

Thu nhận và đào tạo 12 người thành Thánh tông


đồ. Phêrô là Thánh tông đồ cả.

Bị sự ghen ghét của các phần tử Do Thái


giáo.

Sau khi bị kết tội “mưu phản La Mã”, bị đóng


đinh chết trên thập tự giá.
Sau khi Giêsu qua đời, Kitô giáo được hình thành.
Kitô giáo trong thời kỳ cổ đại

Đây là thời kỳ Kitô giáo xuất hiện và hoạt động trong cộng
đồng người Do Thái nhưng bị những người theo Do Thái
giáo đả kích và chính quyền La Mã đàn áp. Sang thế kỷ II,
tầng lớp quý tộc dần theo Kitô giáo làm thay đổi vị trí và ảnh
hưởng của nó, đến cuối thế kỷ II, Kitô giáo trở thành quốc
giáo của Đế chế La Mã.
Kitô giáo trong thời trung cổ
Kitô giáo chi phối mọi mặt đời sống kinh tế, chính trị,
văn hóa, xã hội của nhiều nước phong kiến châu Âu.
Quá trình mở rộng ảnh hưởng của đạo Kitô đã gây ra
nhiều cuộc xung đột, mâu thuẫn gay gắt giữa Kitô giáo
với Do Thái giáo và Hồi giáo với những cuộc Thập tự
chinh tàn khốc và đẫm máu. Ngay trong bản thân trong
Kitô giáo cũng nảy sinh mâu thuẫn gay gắt, quyết liệt
dẫn đến sự phân hoá Kitô giáo lần thứ nhất vào năm
1054 thành 2 phái: Công giáo – thế lực lớn nhất ở phía
Tây La Mã. Chính thống giáo ở phía Đông La Mã.
Kitô giáo trong thời kỳ cận – hiện đại
Đến thế kỷ XVI, sự ra đời, phát triển của giai cấp tư sản và phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện yêu cầu cải cách Kitô giáo, Với
những sự cải cách của Mactin Luthơ (1483 – 1546) và Giăng Canvanh
(1509 – 1546) đã làm xuất hiện Giáo hội cải cách gọi là Tin lành. Cũng
thời kỳ này vua Anh tách Công giáo ở Anh khỏi sự chỉ đạo của Giáo
Hoàng và lập ra Anh giáo. Ngày nay, Kitô giáo có hơn 400 dòng khác
nhau trong đó có 4 nhánh lớn là Công giáo, Chính thống giáo, đạo Tin
Lành và Anh giáo.
Nội dung cơ bản của giáo lý Công giáo

Tín đồ không có quyền Công giáo đề cao


kê cứu kinh thánh. thuyết thần quyền tuyệt
mọi việc do Chúađối
định
Luật lệ, lễ nghi của
Công giáo rất phức tạp
12 tín điều trong kinh Thuyết giáo quyền tập trung
tín kính,10 điều răn
(Giáo Hoàng là đại diện
của Chúa, 6 điều răn
Thiên chúa ở trần gian )
của Hội thánh, 7 phép
bí tích, 1752 điều luật
Kinh thánh

Kinh thánh theo quan niệm của giáo hội là “lời


Chúa truyền dạy đời đời” là một bộ sách gồm 73
quyển được chia làm 2 bộ Tân ước và Cựu ước
Kinh thánh

-bộ:Kinh thánh chia làm 2


+ Bộ Cựu ước:có 46 cuốn. Kể về những chuyện
trước khi Chúa Giê su ra đời. Bộ này chia làm 4 tập.

+Bộ Tân ước: có 27 cuốn chia làm 4 tập.


MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN

- Mười hai tín điều cơ bản

-Bảy phép bí tích

- Mười điều răn của Chúa

-Sáu điều răn của Hội Thánh


MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN

- Mười hai tín điều cơ bản

-Bảy Tín
phépđiều bí
là 1tích
đoạn văn ngắn viết về các giáo lý chủ
yếu tạo ra cơ sở cho bất kỳ phong trào tôn giáo nào hay bất
kỳ giáo hội nào. Tín điều phải được chấp nhận không điều
- Mười
kiện (khôngđiều
chứng răn của Chúa
minh).
Đối với Công giáo trong kinh Tín kính có 12 tín điều cơ
bản. Trong đó 8 tín điều nói về bản chất Thiên Chúa, sự
hiện thân của chúa Giêsu và ơn cứu độ, 4 tín điều còn lại
nói về giáo hội, nhà thờ và cuộc sống vĩnh
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN

- Mười hai tín điều cơ bản

Tín điều căn


-Bảy phépbản bí
đầutích
tiên là niềm tin vào Thiên Chúa
và sự màu nhiệm của Thiên Chúa. Thiên Chúa có ba
ngôi: Đức Chúa Cha, Đức Chúa Con và Đức Chúa
Thánh Thần nhưng cùng một bản thể. Ba ngôi “đồng
vinh, đồng điều
- Mười đẳng, đồng
răn quyền”
của Chúanhưng có chức năng
và vai trò khác nhau. Cha – tạo dựng, Con – cứu
chuộc, Thánh thần – thánh hoá....
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN

- Mười hai tín điều cơ bản

-Bảy phép bí tích

- Mười điều răn của Chúa


Bảy phép bí tích
1. Bí tích rửa tội 2. Bí tích thêm sức : để
củng cố đức tin kính Chúa

3. Bí tích thánh thể: ăn bánh thánh,


uống rượu nho với ý nghĩa đó là mình
4. Bí tích giải tội: dành cho
người sám hối tội lỗi.
và máu của Chúa Giêsu để được tha
tội.

5. Bí tích truyền chức thánh: chỉ 6. Bí tích hôn phối: là bí tích kết
dành cho giám mục và linh mục đã được hợp hai tín hữu 1 nam, 1 nữ thành vợ
tuyển chọn để họ có quyền tế lễ chăn dắt
dân chúa. chồng trước mặt Chúa.

7. Bí tích xức dầu bệnh nhân: là bí tích nâng đỡ bệnh nhân về phần hồn và phần
xác, giúp tín đồ chịu đựng đau khổ, dọn mình trước cái chết.
MƯỜI ĐIỀU RĂN CỦA CHÚA

1. Phải thờ kính Thiên Chúa 2. Không được lấy danh Thiên
trên hết mọi sự. Chúa để làm những việc phàm
tục, tầm thường.

3. Dành ngày Chúa Nhật để 4. Thảo kính cha mẹ.


thờ phụng Thiên Chúa

5. Không được giết người.


6. Không được dâm dục.
MƯỜI ĐIỀU RĂN CỦA CHÚA
7. Không được tham lam lấy của
người khác

8. Không được làm chứng dối, che


dấu sự giả dối.

9. Không được ham muốn vợ (hoặc


chồng) người khác.

10. Không được ham muốn của cải


trái lẽ.
SÁU ĐIỀU RĂN CỦA HỘI THÁNH

01 04
Chịu lễ ngày phục sinh
Xem lễ ngày Chúa Nhật và ngày lễ buộc

02 05
Giữ chay những ngày quy định.
Kiêng việc xác ngày Chúa Nhật .

03
Xưng tội một năm một lần.
06
Kiêng ăn thịt những ngày quy định.
PHẨM TRẬT TRONG GIÁO HỘI
CÔNG GIÁO
- Giáo hoàng:Theo quan niệm của Công giáo. Giáo hoàng là người kế vị Thánh
Phêrô (Pierre) và thay mặt Đức Chúa Giêsu làm đầu Hội thánh ở trần gian. Đức
Giáo hoàng là biểu tượng và cơ sở của sự thống nhất trong đức tin và sự hiệp
thông của các tín đồ. Giáo hoàng có quyền lực cao nhất và có trách nhiệm điều
khiển mọi công việc của Hội thánh

Giáo hoàng francis Giáo hoàng benedict xvi


Quan niệm của Công giáo về Giáo hội
- Giáo hội theo nghĩa thông thường là tổ chức của tôn giáo bao
gồm toàn thể các thành viên của một tôn giáo, có hệ thống tổ
chức từ trung ương đến cơ sở.
- Giáo hội được Công giáo hiểu bao hàm các giáo phẩm, tu sĩ, giáo
dân. Tức vừa là tổ chức lãnh đạo, chế định ra các thể chế, truyền bá,
giáo dục… vừa là toàn thể cộng đồng tôn giáo – một cộng đồng mà
Chúa là đấng tối cao.
- Cơ quan lãnh đạo giáo hội công giáo thế giới ở
Toà thánh Vatican, do Giáo hoàng trực tiếp lãnh
đạo,
- Cơ quan chủ yếu của Toà thánh gồm có: Quốc
vụ viện, Cục văn thư, Cục tài chính, Toà án,
Thánh bộ và Ban bí thư...
PHẨM TRẬT TRONG GIÁO HỘI
CÔNG GIÁO
Giám mục
Dưới Toà thánh Vaticăng là Hội thánh ở các địa phận. Điều khiển các Toà thánh ở địa phận là các
giám mục. Giám mục có quyền lực tối cao trong địa phận mình cai quản và tuyệt đối tuân lệnh
Giáo hoàng. Giám mục điều hành mọi công việc của địa phận, mỗi năm không được vắng quá 3
tháng ở các địa phận, không được cư ngụ ở nhà anh em

Ðức Cha Vincent NGUYỄN MẠNH HIẾU Giám Mục Giáo Phận Nha Trang
PHẨM TRẬT TRONG GIÁO HỘI
CÔNG GIÁO
- Linh mục
+ Có hai loại linh mục: linh mục “Triều” là những linh mục theo đơn vị hành chính từ xứ họ trở
lên, linh mục “Dòng” là linh mục làm chuyên môn
+ Linh mục “Triều” phải qua 7 năm ở chủng viện, 2 năm giúp xứ, 6 năm học ở Đại chủng viện
(học Triết học, tâm lý, ngoại ngữ, tâm lý, xã hội học, siêu hình học giáo sử...). Sau đợt sát hạch về
về tư cách, ý chí, sức khoẻ, thi cử... các chủng sinh mới được thụ phong linh mục.
PHẨM TRẬT TRONG GIÁO HỘI
CÔNG GIÁO
- Linh mục
+ Việc thụ phong từ linh mục lên giám mục cũng rất phức tạp: phải trên 30 tuổi
+ Đã có 5 năm làm linh mục, có bằng cử nhân hoặc tiến sĩ thần học.
+ Việc thụ phong giám mục phải trải qua 3 giai đoạn: đề nghị (hay tiến cử) của giáo dân, giai
đoạn tuyên nhiệm (bổ nhiệm) của Giáo hoàng, và cuối cùng là thụ phong.
3. Thiên Chúa Giáo
 Kitô giáo hoặc Cơ Đốc giáo là
một trong các tôn giáo khởi
nguồn từ Abraham, Abraham là
tổ phụ của dân Do Thái và dân Ả
Rập

 Trải qua hai thiên niên kỷ, Kitô giáo


tự hình thành nên ba nhánh chính:
Công giáo Roma, Chính Thống giáo
Đông phương và Kháng Cách
(Protestantism).

 Tính chung, đây là tôn giáo lớn nhất


thế giới với hơn 2,1 tỉ tín hữu (chiếm
khoảng 34% dân số thế giới).
Biểu tượng chính là cây thánh giá (Jesu
bị đóng đinh). Khi cầu nguyện, các con
chiên thường dùng ngón trỏ bàn tay
phải chỉ vào trán, ngực, hai vai (dấu
thánh giá) miệng đọc: cho cha, cho con,
cho thánh, cho thần Amen!

Hình ảnh chúa Jesu được sinh ra trong


máng cỏ, bên cạnh là đức mẹ đồng
trinh, Josef (bạn đời của Maria),
người chăn cừu, bò, lừa... muốn nói
rằng, Jesu được sinh ra trong tầng lớp
bình dân, gần gũi người lao động.
Tâm điểm của Cơ Đốc giáo là Chúa Giê-
xu, do đó trọng tâm của cuộc sống Cơ
Đốc là niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu
là Con Thiên Chúa, là Đấng Messiah,
và là Chúa Cơ Đốc. Danh hiệu
"Messiah" có nguồn gốc từ tiếng
Hebrew nghĩa là "đấng được xức dầu".

Đức Chúa Giê xu sáng lập Cơ Đốc Giáo


(Kitô giáo) vào khoảng năm 26 ở xứ Do
Thái. Đức Chúa Giê-su giáng sinh vào
khoảng năm 4 TCN, tại làng Bethlehem xứ
Judea. Trú quán của Giê-su là làng
Nazareth, xứ Galilee. Giê-su khởi hành
truyền bá Phúc Âm trong xứ Galilee lúc
khoảng 30 tuổi.
Kitô hữu tin rằng Giêsu là Thiên
Chúa nhập thể, Chúa Giêsu "là
Thiên Chúa và là con người"
trong ý nghĩa trọn vẹn của cả hai
bản tính.

Theo Kinh Thánh, Thiên Chúa


đã cho Chúa Giêsu sống lại từ
cõi chết, đặt Chúa Giêsu ngồi
bên hữu của Chúa Cha và Ngài
sẽ trở lại để làm ứng nghiệm lời
tiên tri về Đấng Messiah như sự
phục sinh, sự phán xét sau cùng
và sự thiết lập Vương quốc của
Thiên Chúa.
Kitô giáo chia ra nhiều nhánh, bao gồm 1,1 tỉ người Công
giáo, 510 triệu người Tin Lành cùng với 84 triệu tín hữu
Anh giáo, 216 triệu người Chính thống giáo, con số các tín
hữu độc lập là 158 triệu và những giáo hội "ngoại vi" có
khoảng 31,7 triệu tín hữu.
Nhiều Kitô hữu ở phương Tây xem Kinh Thánh là "lời của
Thiên Chúa".Những người khác, đặc biệt là ở phương Đông,
tin rằng chỉ Chúa Giêsu là "Ngôi Lời của Thiên Chúa", xem
Thánh Kinh là quyển sách có thẩm quyền, được soi dẫn bởi
Chúa Thánh Linh nhưng được viết bởi con người.
• Đức tin tuyệt đối vào
chúa trời vào Chúa Jesu
• Tín đồ rất hiền lành, thật
thà, tốt bụng
• Hàng ngày đọc kinh cầu
nguyện. Chủ Nhật đi nhà
thờ để cầu kinh và rửa tội
• Lễ lớn nhất là “Giáng sinh” kéo dài đến ngày 01 – 01
năm sau. Tại châu Á sẽ kéo dài đến tết Nguyên đán
• “Mùa phục sinh” từ cuối tháng 2 đến giữa tháng 04. Có
hai ngày ăn chay (kiêng thịt) là thứ 4 lễ Tro (cuối tháng
2) và thứ 6 Tuần Thánh (ngày chúa chết).
• Tại Tây Ban Nha và các nước Nam Mỹ, trước mùa Phục
sinh diễn ra lễ hội Carnaval với ý nghĩa hãy vui chơi
thỏa thích để vào mùa ăn chay
Những địa danh chính của Thiên chúa giáo

Thành Roma Jerusalem (Israel) nơi sinh ra


chúa Jesu, mộ của ông cũng ở đây

Santiago de Compostela (Tây


ban nha), nơi có mộ của thánh tông
đồ quan trọng Jakobus.
4. Do Thái Giáo
• Do Thái giáo là một tôn
giáo gắn liền với Kinh
Thánh Do Thái và lịch sử
dân tộc Israel, như đã được
giải thích và nói rất rõ trong
sách Talmud và các sách
thánh khác. Do Thái giáo Biểu tượng Đạo Do Thái
xem mình là mối quan hệ
giao ước giữa Con cái
Israel với Thiên Chúa.
• Theo người Do Thái, Do
Thái giáo khởi nguồn từ
Giao ước giữa Thiên Chúa
và ông Abraham.
Trong Do Thái giáo hiện đại,
uy quyền không được trao cho
một người riêng lẻ hay một cơ
quan nào cả mà nó ở trong
sách thánh, giáo luật, và các
thầy giảng (Rabbi) là những
người diễn dịch Kinh Thánh
thư Giáo luật.

Do Thái giáo trân trọng việc


học hỏi Cựu ước và tuân
giữ các điều răn đã ghi trong
Cựu ước như đã được dẫn
giải chi tiết trong
sách Talmud.
 13 nguyên tắc của đức tin:
1. Đức Chúa Trời thực hữu.
2. Đức Chúa Trời có một và
khác biệt với muôn vật.
3. Đức Chúa Trời không có
thân thể vật chất.
4. Đức Chúa Trời là vĩnh cửu.
5. Chỉ cầu nguyện cùng một
mình Đức Chúa Trời mà
thôi.
6. Lời của các tiên tri là chân
thật.
7. Những lời tiên tri của Môi-se
là chân thật và Môi-se là tiên
tri vĩ đại nhất trong số các
tiên tri.
8. Bộ Torah được ghi chép thành
văn tự và bộ Torah khẩu truyền
(về sau được chép lại thành bộ
Talmud) đều do Đức Chúa Trời
phán truyền cho Môi-se.
9. Sẽ không có một bộ Torah nào
khác hơn là bộ Torah truyền
thống.
10. Đức Chúa Trời biết hết các ý
tưởng và việc làm của loài
người.
11. Đức Chúa Trời sẽ thưởng người
tốt và phạt người xấu.
12. Đấng Mê-si sẽ đến.
13. Người chết sẽ được sống lại.
Y phục

Kippah là một chiếc nón không Tzitzit là những tua hay quả
vành, hơi tròn để trùm đầu. Nón tua được kết đặc biệt để trang
này được đàn ông Do Thái trùm trí vào bốn góc của tallit
đầu khi cầu nguyện, ăn uống, "khăn choàng cầu nguyện".
đọc lời chúc lành hoặc đọc sách Khăn này được dùng trong các
thánh, một số người luôn luôn buổi cầu nguyện cho cả nam
đội nón này bất kể dịp nào. lẫn nữ.
Sách luật
Nền tảng của luật và các truyền thống ("halakha")
trong Do Thái giáo là sách Torah (còn gọi là Ngũ
thư Kinh thánh hoặc Ngũ kinh Moses). Có tất cả
613 điều răn trong sách Torah.
Tefillin là những hộp hình Kittel là áo vải trắng, dài tới
vuông bằng da để đựng các câu đầu gối thường được các chủ
trích từ Kinh thánh đeo ở trước tế hoặc tín hữu mặc trong các
trán và quấn quanh tay trái dịp Lễ trọng. Theo truyền
bằng các sợi dây da. Người ta thống, gia trưởng sẽ mặc áo
đeo nó trong các buổi cầu này trong bữa tối Lễ Vượt qua
nguyện ban sáng mỗi ngày. , một số chú rể cũng bận áo
này dưới áo cưới.
Cầu nguyện

Theo truyền thống, tín hữu Do


Thái giáo cầu nguyện ba lần
mỗi ngày và bốn lần trong
ngày lễ Shabbat hoặc các ngày
lễ khác của Do Thái giáo. Trọng
tâm của mỗi buổi cầu nguyện là
Amidah hay còn gọi là
Shemoneh Esrei, đây là lời
nguyện chính bao gồm 19 lời
chúc lành.
Một tín hữu trong buổi cầu
nguyện ban sáng, đội nón
kippah, khăn choàng và hộp
tefillin.
Các ngày lễ
Shabbat

Shabbat là ngày nghỉ hàng


tuần, bắt đầu từ lúc trước khi
mặt trời lặn ngày thứ sáu và
kết thúc sau khi mặt trời lặn
vào ngày thứ bảy, tưởng nhớ
(Hai bánh mì xoắn (challah) trong
ngày nghỉ của Thiên Chúa sau bữa ăn ngày Shabbat).
sáu ngày tạo dựng vũ trụ.
Lúc mặt trời lặn ngày thứ sáu,
người phụ nữ trong gia đình đón
ngày Shabbat bằng cách thắp hai
hoặc nhiều cây nến và đọc lời chúc
lành. Bữa tối bắt đầu với Kiddush,
lời chúc lành trên chén rượu, và
Mohtzi, lời chúc lành trên bánh mì.
Ngoài ra, trên bàn ăn còn có thể
bày thêm challah, hai ổ bánh mì
xoắn.

Những hành động bị cấm trong


lễ Shabbat gồm: đốt lửa, viết
lách, sử dụng tiền bạc hoặc
mang vác ở nơi công cộng.
Ba lễ hành hương
 Lễ Vượt qua là ngày lễ nghỉ kéo dài một tuần, bắt đầu vào chiều tối
ngày thứ 14 của Nisan (tháng thứ nhất theo lịch Do Thái), để tưởng
nhớ ngày thoát khỏi Ai Cập. Các nước khác ngoài Israel, Lễ Vượt qua
được mừng trong tám ngày.

 Lễ Tuần (Shavuot) kỷ niệm sự mạc khải của sách Torah cho Con cái
Israel trên núi Sinai. Đây còn được gọi là Lễ Bikurim (Lễ hội của
hoa quả đầu mùa), lễ này trùng với mùa thu hoạch lúa mì.

 Lễ Lều tạm (Sukkot) tưởng nhớ


Con cái Israel phải mất 40 năm
đi qua sa mạc để trở về miền Đất
Hứa. Lễ này kỷ niệm việc dựng
các lều tạm (sukkot) khi dân
Israel lưu đày trên đất Ai Cập.
Lều tạm ở Jerusalem.
Lễ trọng
Rosh Hashanah: là lễ Năm
mới của Do Thái giáo, trong
thời gian này, người Do Thái
sửa soạn tâm hồn, sám hối và
làm việc đền bù tội lỗi đã
phạm một cách vô tình hay cố
ý trong suốt năm qua.

Yom Kippur, ("Ngày đền tội") là một


trong những lễ trọng của Do Thái giáo.
Là ngày cộng đoàn tụ họp lại và cầu
nguyện xin tha thứ tội lỗi đã phạm. Các
tín hữu cầu nguyện suốt ngày trong đền
thờ, đọc kinh từ sách Mahzor, thỉnh
thoảng có nghỉ một tí vào buổi chiều.
5. Đạo Hindou
Ấn Độ giáo là tên chỉ những
nhánh tôn giáo chính có tương
quan với nhau và hiện còn tồn
tại ở Ấn Độ. Khoảng 80% người
Ấn Độ tự xem mình là người
theo Ấn Độ giáo và người ta cho Biểu tượng Hindou giáo
rằng, có khoảng 30 triệu người
theo Ấn Độ giáo sống tại hải
ngoại.

Thần Vishnu
Những chi phái Ấn Độ giáo quan trọng nhất:
• Ấn giáo thời Văn minh lưu
vực sông Ấn Độ
• Ấn giáo vệ-đà
• Ấn giáo Tì-thấp-nô
• Ấn giáo Thấp-bà
• Ấn giáo Tính lực
• Ấn giáo Bất Nhị Phê-đàn-
đa nhất nguyên
• Tân Ấn Độ giáo

Thấp-bà dưới dạng Du-già sư


(yogin) đang toạ thiền, Bangalore
Cơ sở chung của các nhánh Ấn Độ giáo
Luân hồi: thừa nhận Chế độ chủng tính Tôn thờ Thán tượng:
hiện tượng thành, trụ, Tất cả những tất cả các nhánh Ấn
hoại và diệt của thế giới nhánh Ấn Độ giáo Độ giáo đều tôn thờ
hiện tượng theo chu kì. đều hoạt động Thánh tượng. Việc tôn
Thế giới không tiến bộ trong chế độ thờ này thường có đối
theo thời gian mà chỉ suy chủng tính, mặc dù tượng là một vị thần
đồi cho đến lúc một vị phần lớn đã phản nhất định đã được phổ
thần xác định một khởi đối kịch liệt chế độ biến đến mực độ được
điểm mới. này. thu nhập vào nhánh
Bất nhị Phệ-đàn-đa
nhất nguyên
Một số đặc điểm của Hindou giáo:
• Thờ thần Vishnu vì đã đoạt được bình rượu
tiên bất tử Kumbla
• Bốn nơi rược tiên bất tử rơi xuống, trong
đó Allahabad là nơi linh thiêng nhất vì là
nơi hội tụ của 3 con sông
• Lễ hội Kumbla 3 năm một lần lần luợt tại bốn nơi
• Đẳng cấp cao nhất trong xã hội là Giáo sĩ không bao giờ
chạm tay vào đồ da
• Hai người có đẳng cấp khác nhau không làm chung một
việc, ngồi chung một bàn
• Không được bắt tay phụ nữ
• Luôn nhường khách đi trước, tránh quay lưng về phia
khách, khi nói chuyện tránh nhìn vào mắt khách
• Lễ hội quan trọng nhất “Tắm rửa
tại sông Hằng” để gột rửa tội lỗi,
bụi bẩn trần gian tìm sự thanh tao
• Món ăn cay, nhiều gia vị. Ăn bốc
bằng tay phải nhưng phải gọn, nếu
rơi rớt đĩa đó là đồ bỏ
• Uống nước rót vào miệng chứ
không ngậm ly
• Bánh ngọt uống với trà đen có
thêm vị sả, gừng
• Kỵ các con số 41, 141
Các lễ hội của Hindou Giáo:

Lễ hội Ánh sáng (Diwali


festival) là lễ hội chính của
đạo Hindu, được coi là một
trong những lễ hội quan trọng
nhất trong năm, lễ hội này
diễn ra trong 5 ngày để chào
đón một năm mới trong đạo
Hindu và cũng thể hiện sức
mạnh của chính nghĩa
Lễ hội màu sắc – (Holi
festival) – Lễ hội này thường
tổ chức hàng năm vào dịp
trung tuần tháng 3, đây là lễ
hội của cộng động người
Hindu. Vào dịp này, những
người tham gia lễ hội sẽ ném
bột màu hoặc pha màu
với nước và ném vào nhau.
Người nào nhận được càng
nhiều màu thì coi như năm đó
sẽ có nhiều may mắn.
Lễ hội Ganesha - Lễ
hội này diễn ra từ giữa
tháng 8 đến giữa tháng
9 hàng năm.Đây là một
trong những lễ hội
quan trọng nhất trong
năm của người theo
đạo Hindu ở Ấn Độ,
kỷ niệm ngày sinh của
của thần Ganesh đầu
voi thân người.
Lễ hội Bonalu – Lễ
hội này những người
phụ nữ đội bình hoa
lên đầu và đến các
ngôi đền theo nhịp
điều tiếng trống.

Lễ hội Ugadi ở Hyderabad:


- Đây là lễ hội nhỏ của
người dân ở Tarnaka, thuộc
thủ phủ bang Andra Pradesh.
Lễ hội này những người
tham gia sẽ hóa trang thành
những vị thần, vị đeo vòng
hoa, vị cầm vũ khí và nhảy
múa

You might also like