You are on page 1of 198

CHƯƠNG 3

QUẢN LÝ VÀ KẾ HOẠCH
HOÁ ĐẦU TƯ
I. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc quản lý
đầu tư
1. Khái niệm quản lý đầu tư
Khái niệm về quản lý

Chủ thể quản lý Xác định mục tiêu

Tác động Mục tiêu của chủ thể


Biện quản lý
pháp KT-
XH-KT

Đối tượng quản lý

Bắt đầu thực hiện


I. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc quản lý
đầu tư
1. Khái niệm quản lý đầu tư
I. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc quản lý
đầu tư
1. Khái niệm quản lý đầu tư
Quản lý đầu tư là sự tác động liên tục, có tổ
chức, có định hướng của chủ thể quản lý vào quá
trình đầu tư bằng một hệ thống đồng bộ các biện
pháp kinh tế - xã hội và tổ chức kỹ thuật cùng các
biện pháp khác nhằm đạt được hiệu quả KT-XH cao
nhất trong điều kiện cụ thể xác định, trên cơ sở vận
dụng sáng tạo những quy luật kinh tế khách quan.
2. Mục tiêu của quản lý hoạt động đầu tư

2.1. Mục tiêu quản lý đầu tư của nhà nước


• Đáp ứng tốt nhất việc thực hiện các mục tiêu của
chiến lược phát triển kinh tế xã hội
• Huy động và sử dụng có hiệu quả cao nhất các
nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, tận dụng và
khai thác tốt nhất các nguồn tiềm năng
2. Mục tiêu của quản lý hoạt động đầu tư

2.1. Mục tiêu quản lý đầu tư của nhà nước


• Đảm bảo quá trình thực hiện đầu tư xây dưng công
trình theo đúng quy hoạch, kiến trúc và thiết kế kỹ
thuật được duyệt, đảm bảo chất lượng và thời hạn xây
dựng với chi phí hợp lý.

 Tránh thất thoát, lãng phí vốn đầu tư xây dựng cơ


bản
Nguyên nhân :
1.Công tác quy hoạch
2.Xác định chủ trương đầu tư
3.Kế hoạch hoá đầu tư
4.Khảo sát thiết kế

5. Đền bù, GPMB


6. Đấu thầu
7. Thi công xây lắp
8. Thanh quyết toán
2. Mục tiêu của quản lý hoạt động đầu tư

2.2. Mục tiêu quản lý đầu tư của doanh nghiệp

Thực hiện chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của
đơn vị.

2.3. Mục tiêu quản lý đầu tư của từng dự án


• Hiệu quả tài chính
• Hiệu quả kinh tế xã hội
3. Nguyên tắc quản lý đầu tư

3.1 Thống nhất giữa chính trị và kinh tế,


kết hợp hài hoà giữa kinh tế và xã hội

3.2 Tập trung dân chủ

3.3 Quản lý theo ngành kết hợp với quản


lý theo địa phương và vùng lãnh thổ

3.4 Kết hợp hài hoà giữa các lợi ích


trong đầu tư

3.5 Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả


3.1. Thống nhất giữa chính trị và kinh tế, kết
hợp hài hoà giữa kinh tế và xã hội
• Thống nhất giữa chính trị và kinh tế:

Nguyên tắc này xuất phát từ đòi hỏi khách quan:

Kinh tế quyết định chính trị. Chính trị là sự biểu hiện tập
trung của kinh tế, tác động tích cực hay tiêu cực đến sự
phát triển kinh tế
3.1. Thống nhất giữa chính trị và kinh tế, kết
hợp hài hoà giữa kinh tế và xã hội
• Thống nhất giữa chính trị và kinh tế:

Tại Việt Nam:

- Chính sách của Đảng là cơ sở của mọi biện pháp lãnh đạo kinh
tế, hướng dẫn sự phát triển của nền kinh tế.
3.1. Thống nhất giữa chính trị và kinh tế, kết
hợp hài hoà giữa kinh tế và xã hội
• Thống nhất giữa chính trị và kinh tế:
Cụ thể:
- Đảng vạch ra đường lối, chủ trương phát triển kinh tế
Đảng động viên đông đảo quần chúng đoàn kết thực hiện
đường lối, chủ trương của mình.
- Nhà nước: biến đường lối, chủ trương của Đảng thành kế hoạch,
thực hiện và kiểm tra việc thưc hiện kế hoạch đó.
3.1. Thống nhất giữa chính trị và kinh tế, kết
hợp hài hoà giữa kinh tế và xã hội
• Kết hợp hài hòa giữa kinh tế và xã hội.
Tạo động lực cho sự phát triển kinh tế. Đồng thời đó cũng là một
mặt của sự thống nhất giữa chính trị và kinh tế
Tại Việt Nam
Phát triển kinh tế (không bằng mọi giá) mà phải kèm theo ổn
định về chính trị, đảm bảo đời sống của người dân (đưa ổn
định cuộc sống người dân lên hàng đầu)
Nguyên tắc này được thể hiện:
- Trong cơ chế quản lý hoạt động đầu tư, cơ cấu đầu tư (đặc
biệt là có cấu đầu tư theo vùng, theo thành phần kinh tế)
đều phải phục vụ cho việc thực hiện mục tiêu của chiến
lược phát triển KT-XH trong từng thời kỳ.
- Thể hiện ở vai trò quản lý nhà nước trong đầu tư
- Thể hiện ở chính sách đối với người lao động trong đầu tư
 Nguyên tắc này được thể hiện:
- Thể hiện ở chính sách bảo vệ môi trường
- Thể hiện ở chính sách bảo vệ quyền lợi của người tiêu
dùng
- Giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng KT và công
bằng XH, giữa phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh
QP, giữa yêu cầu phát huy nội lực và tăng cường hợp
tác quốc tế trong đầu tư.
3.2. Tập trung dân chủ

 Yêu cầu nguyên tắc:


– Công tác quản lý đầu tư cần phải theo sự lãnh đạo
thống nhất từ 1 trung tâm
– Phát huy được tính sáng tạo của các đơn vị thực hiện
đầu tư.
3.2. Tập trung dân chủ

Biểu hiện của tập trung:


• Việc xây dựng và thực hiện các kế hoạch đầu tư, việc
thực thi các chính sách và hệ thống luật pháp có liên quan
đến đầu tư đều nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế
xã hội của đất nước trong từng thời kỳ.
• Thực hiện chế độ một thủ trưởng và quy định rõ trách
nhiệm của từng cấp trong quản lý hoạt động đầu tư.
3.2. Tập trung dân chủ

Biểu hiện của dân chủ


• Phân cấp trong thực hiện đầu tư, xác định rõ vị trí, trách
nhiệm, quyền hạn của các cấp, của chủ thể tham gia quá
trình đầu tư.
• Chấp nhận cạnh tranh trong đầu tư

• Thực hiện hạch toán kinh tế đối với các công cuộc đầu tư
3.2. Tập trung dân chủ

Chú ý:
• Nếu tập trung quá sẽ dẫn tới quan liêu, độc đoán, bộ
máy hành chính cồng kềnh
• Nếu dân chủ quá sẽ dẫn đến phân tán, cục bộ, tình
trạng vô chủ trong quản lý
3.3. Quản lý theo ngành kết hợp với quản lý
theo địa phương và vùng lãnh thổ
• Xuất phát từ sự kết hợp khách quan 2 xu hướng của sự
phát triển kinh tế: chuyên môn hoá theo ngành và phân bố
sản xuất theo vùng lãnh thổ.
- Cơ quan Bộ, ngành quản lý các vấn đề kỹ thuật của
ngành mình đối với mọi hoạt động đầu tư thuộc ngành
- - Địa phương quản lý về mặt hành chính, xã hội đối với
mọi dự án đặt tại địa phương
3.3. Quản lý theo ngành kết hợp với quản lý
theo địa phương và vùng lãnh thổ
• Biểu hiện của nguyên tắc: việc xây dựng các chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch cần có sự kết hợp giữa cơ quan quản
lý ngành với cơ quan quản lý trên vùng lãnh thổ
• Các hình thức kết hợp

- Tham quản: tham khảo trong quá trình quản lý

- Hiệp quản:

- Đồng quản: Cùng hoạt động quản lý


3.4. Kết hợp hài hoà giữa các lợi ích
trong đầu tư

Biểu hiện của nguyên tắc


- Kết hợp hài hoà giữa lợi ích của xã hội, của người lao
động, chủ đầu tư, chủ thầu xây dựng, cơ quan thiết
kế, tư vấn, cung cấp dịch vụ trong đầu tư.
- Kết hợp giữa lợi ích trước mắt và lâu dài
3.4. Kết hợp hài hoà giữa các lợi ích
trong đầu tư
• Sự kết hợp này được đảm bảo bằng:
– Các chính sách của nhà nước: chính sách thuế,
giá cả, tín dụng...
– Hợp đồng thoả thuận giữa các đối tượng tham
gia quá trình đầu tư.
– Thực hiện luật đấu thầu trong đầu tư xây dựng
3.5. Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả

• Tiết kiệm trong đầu tư: Tiết kiệm chi phí đầu vào,
tiết kiệm trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên, tiết
kiệm thời gian, lao động và đảm bảo đầu tư có trọng
điểm, đầu tư đồng bộ.
• Hiệu quả: với số vốn đầu tư nhất định phải đem lại
hiệu quả kinh tế xã hội lớn nhất hay đạt được hiệu
quả kinh tế xã hội đã dự kiến.
3.5. Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả

Biểu hiện của nguyên tắc này:


• Đối với nhà đầu tư: đạt lợi nhuận cao nhất
• Đối với nhà nước: mức đóng góp ngân sách, mức
tăng thu nhập người lao động, tạo việc làm người lao
động, bảo vệ môi trường, tăng trưởng, phát triển văn
hoá, giáo dục và phúc lợi công cộng
II. Nội dung quản lý hoạt động đầu tư

1. Quản lý đầu tư của nhà nước


1.1 Chức năng của nhà nước trong quản lý hoạt
động đầu tư
- Định hướng
- Đảm bảo
- Phối hợp
- Kiểm tra và điều chỉnh
II. Nội dung, phương pháp và công cụ
quản lý đầu tư.
1. Nội dung quản lý hoạt động đầu tư
1.2 Nội dung quản lý hoạt động đầu tư của nhà
nước
Theo Điều 67- Luật Đầu tư sửa đổi năm 2014, bao gồm:
1. Ban hành, phổ biến và tổ chức thực hiện các văn bản
quy phạm pháp luật về đầu tư.
2. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, chính sách về đầu tư tại Việt Nam
và đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài.
Hiện tại sử dụng điều 69, Luật đầu tư năm 2020
1.2 Nội dung quản lý hoạt động đầu tư của
nhà nước
3. Tổng hợp tình hình đầu tư, đánh giá tác động và hiệu quả
kinh tế vĩ mô của hoạt động đầu tư.
4. Xây dựng, quản lý và vận hành hệ thống thông tin quốc
gia về hoạt động đầu tư.
5. Cấp, điều chỉnh và thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầu
tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài, quyết
định chủ trương đầu tư, quyết định chủ trương đầu tư ra
nước ngoài theo quy định tại Luật này.
6. Quản lý nhà nước về khu công nghiệp, khu chế xuất, khu
công nghệ cao và khu kinh tế.
1.2 Nội dung quản lý hoạt động đầu tư
của nhà nước
7. Tổ chức và thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư.
8. Kiểm tra, thanh tra và giám sát hoạt động đầu tư; quản lý
và phối hợp quản lý hoạt động đầu tư.
9. Hướng dẫn, hỗ trợ, giải quyết vướng mắc, yêu cầu của
nhà đầu tư trong thực hiện hoạt động đầu tư; giải quyết
khiếu nại, tố cáo, khen thưởng và xử lý vi phạm trong
hoạt động đầu tư.
10. Đàm phán, ký kết các điều ước quốc tế liên quan đến
hoạt động đầu tư.
1.3 Quản lý hoạt động đầu tư
ở cấp cơ sở (Doanh nghiệp)

Bao gồm 4 nội dung cơ bản:


1. Xây dựng chiến lược, kế hoạch đầu tư
( dựa trên chiến lược, kế hoạch sản xuất KD của DN)
2. Lập dự án đầu tư (nghiên cứu cơ hội đầu tư, nghiên
cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi)
1.3 Quản lý hoạt động đầu tư
ở cấp cơ sở (Doanh nghiệp)

3. Quản lý quá trình thực hiện đầu tư và phát huy tác


dụng của kết quả đầu tư
- Giai đoạn TH đầu tư: tổ chức đấu thầu, lựa chọn nhà
thầu, ký kết hợp đồng, quản lý dự án
- Giai đoạn VH: quản lý MMTB, nhà xưởng, thực hiện
duy tu bảo dưỡng
4. Điều phối, kiểm tra, đánh giá hoạt động đầu tư của
DN nói chung và của từng dự án nói riêng.
2. Phương pháp quản lý

2.1. Phương pháp giáo dục


- Do quản lý đầu tư là quản lý con người hoạt động
trong lĩnh vực đầu tư
- Hoạt động đầu tư sử dụng vốn lớn, yêu cầu phức
tạp luôn đòi hỏi tính tự giác cao trong quá trình
thực hiện
2. Phương pháp quản lý

2.1. Phương pháp giáo dục


PP giáo dục được tiến hành thông qua việc tác động vào
nhận thức và tình cảm của người trực tiếp tham gia vào
quá trình đầu tư nhằm nâng cao tính tự giác, trách nhiệm,
hiểu biết của họ trong quá trình thực hiện đầu tư.
-> Đem lại hiệu quả thấp nhất
3.1. Phương pháp giáo dục
Đặc trưng:
Mang tính thuyết phục
(Đối tượng quản lý nhận thức được và tự quyết định những hành
động của mình).
2.1. Phương pháp giáo dục

Phương thức thực hiện


-Tuyên truyền, phân tích để mọi người cùng biết những khó khăn thách
thức, cơ hội của các công cuộc đầu tư để cùng vượt qua.

-Xây dựng niềm tự hào dân tộc, ý chí quyết tâm xây dựng và phát triển
đất nước.

-Thể hiện sự quan tâm, đánh giá đúng năng lực của các đối tượng tham
gia đầu tư khen thưởng , tôn vinh kịp thời. Đồng thời chấn chỉnh
những cá nhân có tư tưởng chưa đúng đắn để tránh hiện tượng tâm lý
lây lan bất lợi.
2.1. Phương pháp giáo dục
Ưu điểm: “Dùng ân dùng uy”
+ Tác dụng lâu bền khi khơi dậy tính tự giác của đối
tượng quản lý
+ Dễ thực hiện
Nhược điểm:
+ Hiệu quả thấp
+ Ít được sử dụng riêng lẻ.
2.2. Phương pháp hành chính
 Khái niệm:

Là cách thức tác động trực tiếp của chủ thể quản lý
đến đối tượng chịu sự quản lý bằng văn bản, chỉ thị,
những quy định về mặt tổ chức nhằm đạt được
mục tiêu đề ra.

Phương pháp: ngoan thì cho ăn,

Hư thì đánh đòn


2.2. Phương pháp hành chính

 Đặc điểm:
– Tính bắt buộc: đối tượng quản lý phải chấp hành
nghiêm chỉnh các tác động hành chính. Nếu vi
phạm bị xử lý thích đáng (Ngồi tù, phạt tiền,...)
– Tính quyền lực: cơ quan quản lý chỉ được phép
đưa ra các tác động hành chính đúng với thẩm
quyền của mình.
 Yêu cầu đối với quá trình ra quyết định hành chính
– Quyết định hành chính chỉ có hiệu quả cao khi quyết
định đó có căn cứ khoa học, được luận chứng đầy
đủ về mặt kinh tế.
– Sử dụng phương pháp hành chính phải gắn chặt quyền
hạn và trách nhiệm của cấp ra quyết định
2.2. Phương pháp hành chính
 Ưu điểm
+ Quyết định nhanh chóng được thi hành
+ Xác lập trật tự, kỷ cương làm việc trong hệ thống
+ Giải quyết vấn đề trong quản lý nhanh
+ Có thể giấu được ý đồ hoạt động
 Nhược điểm:
+ Có thể dẫn tới độc đoán, quan liêu, bộ máy hành chính.
2.3. Phương pháp kinh tế
Khái niệm:
Là sự tác động chủ thể quản lý vào đối tượng quản lý thông
qua các lợi ích kinh tế nhằm đảm bảo đúng các mục tiêu
đã xác định trong từng giai đoạn của nền kinh tế xã
hội.
VD: ưu đãi thuế, ưu đãi tiền thuê đất, cho vay lãi suất
thấp....
Mỹ áp dụng lệnh trừng phạt bằng các
Hiệp định thương mại
2.3. Phương pháp kinh tế
• Đặc trưng
- Nhà nước chỉ đề ra mục tiêu, nhiệm vụ phải đạt được và
những điều kiện khuyến khích về kinh tế để nhà đầu tư tự
thực hiện.
- Khi sử dụng phương pháp, nhà nước tạo ra những điều
kiện để hài hòa lợi ích của cả chủ đầu tư và nhà nước.
2.3. Phương pháp kinh tế

• Ưu điểm
- Tạo sự động viên từ lợi ích thiết thân của chủ đầu tư
phát huy tính sáng tạo của họ chủ đầu tư có LN đồng
thời nhiệm vụ của nền kinh tế được giải quyết
- Là phương pháp tiết kiệm do mở rộng quyền cho chủ đầu
tư nhà nước giảm hoạt động điều hành, kiểm tra mang
tính hành chính
2.3. Phương pháp kinh tế

• Nhược điểm
- Tốn kém nguồn lực
- Nếu áp dụng không tốt nhà đầu tư được lợi còn nhà
nước thì không.
2.4. Áp dụng phương pháp toán và thống kê trong
quản lý hoạt động đầu tư

Các phương pháp thường gặp: Phương pháp thống kê, mô


hình toán kinh tế…
- Ưu điểm: đảm bảo tính chính xác khi tiến hành dự báo
trong đầu tư, lượng hóa các yếu tố đầu vào, đầu ra để lựa
chọn được các phương án đầu tư tối ưu, xem xét ảnh
hưởng của các nhân tố đến kết quả, hiệu quả đầu tư…
- Nhược điểm: cần có cơ chế quản lý phù hợp, áp dụng tốt
hơn ở tầm vi mô
2.5. Vận dụng tổng hợp các phương pháp quản
lý trong quản lý hoạt động đầu tư

Câu hỏi: Vì sao phải vận dụng tổng hợp các phương pháp
quản lý trong quản lý hoạt động đầu tư?
3. Các công cụ quản lý hoạt động đầu tư

• Các quy hoạch tổng thể và chi tiết của ngành, địa
phương về đầu tư và XD.
• Các kế hoạch: KH định hướng, KH trực tiếp về đầu

• Hệ thống luật và các VB dưới luật có liên quan đến
hoạt động đầu tư
• Các định mức, tiêu chuẩn quan trọng có liên quan đến
quản lý đầu tư và lợi ích của toàn XH.
3. Các công cụ quản lý hoạt động đầu tư

• Danh mục các dự án


• Chính sách và các đòn bẩy kinh tế: chính sách
khuyến khích đầu tư, chính sách giá, thuế ...
• Những thông tin cần thiết: về tình hình cung cầu,
kinh nghiệm quản lý, giá cả, luật pháp và các vấn đề
có liên quan đầu tư
• Tài liệu phân tích, đánh giá kết quả và HQ hoạt
động đầu tư.
4. Phân biệt sự khác nhau giữa quản lý hoạt động
đầu tư của nhà nước và doanh nghiệp

NHÀ NƯỚC DOANH NGHIỆP

Phạm vi quản lý Quốc gia (vĩ mô) Cơ sở (vi mô)

Vai trò Tạo môi trường đầu tư hấp dẫn Đảm bảo hoạt động đầu
cho nhà đầu tư tư của DN hiệu quả trong
Định hướng, điều phối, kiểm tra, môi trường và khuôn khổ
giám sát PL

Mục tiêu quản lý Bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích dài Lợi ích trực tiếp của DN
hạn
Phương pháp Phương pháp gián tiếp, định Phương pháp trực tiếp
quản lý hướng
III . Kế hoạch hoá hoạt động đầu tư
1. Khái niệm và tác dụng của kế hoạch hóa đầu tư
1.1 Khái niệm

Câu hỏi NC: Tại sao phải lập kế hoạch?


- Để xác định trước xem trong tương lai phải làm gì?
Làm như thế nào? Làm bằng công cụ gì? Khi nào
làm? Ai sẽ làm?...
- Nếu không có kế hoạch thì các sự kiện sẽ diễn ra
ngẫu nhiên, mất đi khả năng hành động chủ động
III . Kế hoạch hoá hoạt động đầu tư
1.Khái niệm và tác dụng của kế hoạch hóa
đầu tư
1.1 Khái niệm
KHH hoạt động đầu tư phát triển là một nội dung của
công tác KHH, là quá trình xác định muc tiêu của
hoạt động đầu tư và đề xuất các giải pháp tốt nhất để
đạt được mục tiêu đó với hiệu quả cao.
• Cơ chế kế hoạch hoá tại VN hiện đã được thay
đổi theo 3 hướng :
– Chuyển từ cơ chế KHH phân bổ nguồn lực phát
triển sang cơ chế KHH khai thác nguồn lực phát
triển và định hướng sử dụng các nguồn lực đó theo
các mục tiêu đối với các thành phần kinh tế.
– Chuyển từ cơ chế KHH tập trung theo phương thức
giao nhận với một hệ thống các chỉ tiêu pháp lệnh
sang cơ chế KHH gián tiếp
• Cơ chế kế hoạch hoá hiện đã được thay đổi theo 3
hướng (tiếp):
– Chuyển từ KHH mang tính khép kín trong từng
ngành, vùng lãnh thổ sang KHH theo chương trình
mục tiêu phát triển của từng ngành, vùng lãnh thổ
với sự kết hợp hài hoà các khả năng phát triển liên
ngành, liên vùng theo hướng tối ưu hoá và hiệu quả
các hoạt động kinh tế xã hội.
1.2. Tác dụng của công tác kế hoạch hoá
đầu tư

• Kế hoạch hoá đầu tư cho biết mục tiêu và phương


tiện đạt được mục tiêu đầu tư
• Kế hoạch hóa đầu tư phản ánh khả năng huy động và
sử dụng nguồn vốn của nền kinh tế, ngành, địa
phương, cơ sở, dự án.
1.2. Tác dụng của công tác kế hoạch hoá đầu

• KHH đầu tư cho phép phối hợp hoạt động giữa các
bộ phận, ngành, lĩnh vực ,vùng của nền kinh tế.
• KHH đầu tư góp phần điều chỉnh và hạn chế những
khuyết tật của nền kinh tế thị trường.
• KH đầu tư là cơ sở để các nhà quản lý tìm ra những
phương sách quản lý thích hợp.
2. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư

1. Kế hoạch đầu tư phải dựa vào chiến lược phát triển


kinh tế xã hội của quốc gia, địa phương, cơ sở.
2. Kế hoạch đầu tư phải xuất phát từ cung cầu của thị
trường và khả năng huy động nguồn lực trong và
ngoài nước.
2. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư

3. KH đầu tư phải có mục tiêu rõ ràng (đạt được cái gì,


đáp ứng nhu cầu nào của nền KT…, tránh đa mục
tiêu)

4. Coi trọng công tác dự báo trong lâp kế hoạch đầu tư

5. Đẩy mạnh KHH đầu tư theo các chương trình, dự án


(để có sự phối hợp của nhiều ngành)
2. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư

6. Phải đảm bảo được tính khoa học, tính đồng bộ và tính
linh hoạt kịp thời.
- Tính khoa học: mang tính khách quan, dựa vào thực
tiễn cuộc sống và xu hướng PT, áp dụng phương pháp
nghiên cứu tiên tiến.
• Tính đồng bộ: đồng bộ giữa mục tiêu- nguồn lực, đồng
bộ trong nội dung đầu tư...
• Tính linh hoạt kịp thời: điều chỉnh KH khi nhu cầu và
nguồn lực cho việc thực hiện KH thay đổi
2. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư

7. KH đầu tư phải đảm bảo những cân đối của nền kinh
tế, kết hợp giữa nội lực và ngoại lực, kết hợp hài hoà
giữa lợi ích hiện tại với lợi ích lâu dài, lợi ích tổng
thể với lợi ích cục bộ, lấy hiệu quả kinh tế xã hội
làm tiêu chuẩn đánh giá
2. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư

8. KH đầu tư trực tiếp của nhà nước phải được xây dựng
theo nguyên tắc từ dưới lên, trong đó dự án là đơn vị
KH nhỏ nhất.
• Cơ sở lập KH đầu tư  Bộ, ngành, địa phương Bộ
KH đầu tư Bộ KH đầu tư tổng hợp, phân tích, lựa
chọn phương án tối ưu, hình thành kế hoạch chung
của cả nước.
2. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư

9. KH đầu tư của nhà nước trong cơ chế thị trường cần


coi trọng cả KH định hướng và KH trực tiếp
- KH trực tiếp: các ngành đột phá, tạo đà cho các
ngành khác PT, các ngành có tính liên kết vùng, quốc
gia, các ngành ảnh hưởng quan trọng tới văn hóa,
ANQP
- KH định hướng: các ngành mang tính chất kinh
doanh
Minh họa Lập kế hoạch 5 năm

KH trung hạn (5 năm) liên quan tới quyền lợi của nhiều
ngành, địa phương, tầng lớp xã hội.
 KH phải được lập công khai, dân chủ, là sản phẩm trí
tuệ của toàn xã hội
Minh họa Lập kế hoạch 5 năm

Thành lập 4 nhóm nghiên cứu:


Nhóm Nhiệm vụ Nhân lực

Nhóm về các Dự báo, phân tích bối cảnh Các nhà kinh tế,
dự báo phát kinh tế xã hội trong và ngoài chuyên gia đầu ngành
triển nước
Nhóm về các Đánh giá và tính toán khả Tổng cục Thống kê,
cân đối vĩ mô năng nguồn lực Bộ tài chính
Nhóm các giải Nghiên cứu cơ chế, HT luật Các nhà kinh tế, luật
pháp pháp về KT- XN gia
Nhóm phát Các chuyên gia của
triển các ngành
ngành cụ thể
Minh họa Lập kế hoạch 5 năm
Bộ Kế hoạch và 1. Xây dựng mục tiêu
đầu tư - Nghiên cứu mục tiêu, định hướng PT
- Tổ chức công luận, thống nhất trình CP, QH
thống qua

Các Bộ, ngành với


sự phối hợp của 2. Các Bộ, ngành xây dựng kế hoạch đầu tư dự
các Viện NC và DN kiến của từng đơn vị
chủ chốt

Bộ Kế hoạch và 3. Phối hợp điều chỉnh kế hoạch


đầu tư và các Bộ -Xây dựng một số kịch bản khả thi
ngành -Điều chỉnh, cắt bỏ các dự án không cần thiết

Bộ Kế hoạch và 4. Trình CP và QH thông qua kịch bản


đầu tư
CHƯƠNG 4: ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
TRONG DOANH NGHIỆP

66
I. Khái niệm, vai trò và phân loại đầu tư phát triển trong
doanh nghiệp.
1. Khái niệm:
Đầu tư trong doanh nghiệp là hoạt động sử dụng các
nguồn lực trong hiện tại nhằm duy trì sự hoạt động và
làm tăng thêm tài sản mới cho doanh nghiệp, tạo việc
làm, phát triển nguồn nhân lực và nâng cao đời sống
các thành viên trong đơn vị.
2. Vai trò
Quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp
I. Khái niệm, vai trò và phân loại đầu tư phát triển
trong doanh nghiệp.
3. Phân loại
• Theo nội dung:
- ĐT xây dựng cơ bản
- ĐT hàng tồn trữ
- ĐT phát triển nguồn nhân lực
- ĐT phát triển khoa học công nghệ
- ĐT cho hoạt động marketing
I. Khái niệm, vai trò và phân loại đầu tư phát triển
trong doanh nghiệp.
3. Phân loại
• Theo quá trình hình thành và thực hiện đầu tư:
- ĐT cho hoạt động chuẩn bị đầu tư
- ĐT trong quá trình thực hiện đầu tư
- ĐT trong giai đoạn vận hành
I. Khái niệm, vai trò và phân loại đầu tư phát triển
trong doanh nghiệp.
3. Phân loại
• Theo góc độ tài sản
- ĐT tài sản hữu hình (TSCĐ hữu hình và TSLĐ hữu
hình):  có trước, tạo ra giá thành
- ĐT tài sản vô hình
+ Đầu tư hướng nội: đầu tư phần mềm, công nghệ, bản
quyền… trực tiếp đẩy mạnh hiệu quả các TSCĐ
+ Đầu tư hướng ngoại: đầu tư các yếu tố bên ngoài DN:
thương hiệu, uy tín, mối quan hệ kinh doanh…
 có sau, tạo ra giá bán
I. Khái niệm, vai trò và phân loại đầu tư phát triển
trong doanh nghiệp.
3. Phân loại
• Theo phương thức thực hiện đầu tư
- ĐT theo chiều rộng
- ĐT theo chiều sâu
II. Quy trình đầu tư của doanh nghiệp

1. Quy trình đầu tư


Bước 1: Điều tra, dự báo nhu cầu thị trường, tìm hiểu chiến
lược phát triển KT-XH của đất nước
Bước 2: Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của DN
Bước 3: Xây dựng chiến lược kinh doanh tổng thể của DN
Bước 4: Xây dựng chiến lược đầu tư (có danh mục dự án ưu
tiên)
Bước 5: Lập dự án đầu tư
Bước 6 &7: Thực hiện dự án, tổng kết rút kinh nghiệm
II. Quy trình đầu tư của doanh nghiệp

2. Lập kế hoạch đầu tư trong doanh nghiệp


- Lập kế hoạch đầu tư cho từng đối tượng hay công trình:
kế hoạch cho 1 dự án, có thể kéo dài nhiều năm.
VD: kế hoạch đầu tư khu văn phòng mới: thời gian thực
hiện 2017-2019
- Lập kế hoạch đầu tư hàng năm: kế hoạch cho nhiều dự
án, chỉ trong thời gian 1 năm.
- VD: Kế hoạch đầu tư năm 2018 gồm dự án đào tạo tại
chỗ lao động, dự án thay mới trang thiết bị văn phòng.
III. Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp

1. Nguồn vốn CSH


- Vốn ban đầu: Hình thức sở hữu DN quyết định tính chất và
hình thức tạo vốn của DN
- Vốn hình thành do lợi nhuận để lại: Hoạt động sản xuất
kinh doanh có hiệu quả lợi nhuận  tái đầu tư
- Quỹ khấu hao
III. Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp

1. Nguồn vốn CSH

Ưu điểm:
- Đảm bảo tính chủ động, không bị phụ thuộc chủ nợ
- Hạn chế rủi ro tín dụng
- Không làm suy giảm khả năng vay nợ của DN

Nhược điểm: hạn chế về quy mô đầu tư


2. Nguồn vốn nợ

Trung gian tài


chính

Cung ứng vốn Nhu cầu vốn

Thị trường tài


chính
2. Nguồn vốn nợ
- Trung gian Tài chính: gồm các NHTM, tổ chức tín
dụng… có chức năng thu gom các khoản tiền nhàn
rỗi để cung ứng cho các bên có nhu cầu tài trợ gián
tiếp
2. Nguồn vốn nợ
- Thị trường Tài chính

+Ưu điểm: quy mô huy động rộng rãi, ép buộc DN hoạt


động có hiệu quả

+Nhược điểm: tính cạnh tranh và rủi ro lớn.


2. Nguồn vốn nợ
- Thị trường Tài chính: tài trợ trực tiếp.
2. Nguồn vốn nợ
2.1 Nguồn vốn tín dụng ngân hàng
DN cần chuẩn bị Hồ sơ vay vốn gồm:
- Hồ sơ pháp lý
- Hồ sơ tài chính
- Hồ sơ tài sản thế chấp
- Hồ sơ dự án/ phương án vay vốn
Sau khi thẩm định hồ sơ vay vốn, nếu doanh nghiệp đủ
điều kiện vay thì hai bên thực hiện ký hợp đồng tín
dụng ( theo hạn mức tín dụng ngân hàng duyệt)
2. Nguồn vốn nợ
2.1 Nguồn vốn tín dụng ngân hàng
- DN phải cân nhắc mức lãi suất vay

- DN phải có phương án trả nợ rõ ràng

- DN phải chịu sự kiểm soát của ngân hàng về mục


đích và tình hình sử dụng vốn vay
2. Nguồn vốn nợ
2.2 Trái phiếu công ty
- Một trái phiếu có chức năng giống một khoản vay
giữa nhà đầu tư và doanh nghiệp.Khi khoản vay đến
ngày đáo hạn, tiền vốn ban đầu (và lãi) của nhà đầu tư
sẽ được hoàn trả.
- Doanh nghiệp được phép phát hành trái phiếu ra thị
trường gồm:
• Công ty cổ phần
• Công ty TNHH hai thành viên trở lên
2. Nguồn vốn nợ
2.2 Trái phiếu công ty
Câu hỏi: Trong nhiều TH, lãi suất trái phiếu cao hơn
vay ngân hàng nhưng tại sao doanh nghiệp vẫn chọn
trái phiếu làm kênh huy động vốn?
2. Nguồn vốn nợ
2.2 Trái phiếu công ty
Ưu điểm của trái phiếu:
- Không cần có tài sản thế chấp
- Được chủ động sử dụng số tiền huy động mà không chịu sự
giám sát của ngân hàng.
- Doanh nghiệp trả lãi theo kỳ hạn (6 tháng hoặc 1 năm) và chỉ
trả gốc vào cuối kỳ.
- Doanh nghiệp sẽ được giải ngân ngay và toàn bộ (thay vì giải
ngân có lộ trình từng đợt)
- Khi lãi suất thấp, DN có thể phát hành trái phiếu kỳ hạn dài
với lãi suất cố định để tận dụng nguồn vốn với chi phí thấp
2. Nguồn vốn nợ
2.3 Nguồn vốn tín dụng thuê mua:

Tín dụng thuê mua là hình thức huy động vốn trung và
dài hạn cho doanh nghiệp thông qua việc đi thuê mua
tài chính đối với tài sản thay vì mua trực tiếp thiết bị
2. Nguồn vốn nợ
2.3 Nguồn vốn tín dụng thuê mua:
Các hình thức tín dụng thuê mua:

- Cho thuê vận hành: thời gian thuê < tuổi thọ thiết bị

- Cho thuê tài chính: thời gian thuê > tuổi thọ thiết bị

- Bán và tái thuê : bên có tài sản sẽ bán lại tài sản đó và
chỉ thuê lại trong thời gian nhất định
Các hình thức tín dụng thuê mua
Ưu điểm (cho doanh nghiệp)
-Tiếp cận rất nhiều loại tài sản nhưng không đọng vốn
trong TSCĐ
-Không trực tiếp chuyển vốn cho doanh nghiệp nhưng có
thể giúp làm giảm lượng tiền
-Giúp doanh nghiệp gia tăng năng lực, nâng cao công
nghệ, hiện đại hoá dây chuyền sản xuất
Hạn chế (cho các công ty TC)
-Rủi ro DN không trả tiền thuê
-Rủi ro mất tài sản
-Rủi ro DN cắt ngang hợp đồng do phá sản
Nguyên nhân
-Do hệ thống pháp luật
-Do đặc thù của tín dụng thuê mua (không TS đảm bảo, thời gian
thuê dài…)
2. Nguồn vốn nợ
2.4 Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển
Là hình thức thực hiện chính sách đầu tư PT của nhà
nước, thể hiện mối quan hệ vay- trả giữa nhà nước và
các DN được nhà nước cho vay với lãi suất ưu đãi
nhằm mục đích phát triển KTXH trong từng thời kỳ
nhất định theo định hướng của nhà nước.
2. Nguồn vốn nợ

2.5 Nguồn vốn tín dụng thương mại (vốn chiếm dụng
của nhà cung cấp):

Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các


doanh nghiệp, được biểu hiện dưới các hình thức mua
bán hàng hóa chịu.
Đối với các tổ chức phi lợi nhuận

- Vốn NS cấp

- Vốn viện trợ của các tổ chức từ thiện, tổ chức quốc tế


và các nguồn vốn khác.
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
đầu tư của DN

1. Lợi nhuận kỳ vọng

Là yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của


DN
- Lợi nhuận kỳ vọng> lãi suất vay: đầu tư kinh doanh
- Lợi nhuận kỳ vọng< lãi suất vay: gửi tiền NH
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu
tư của DN

1. Lợi nhuận kỳ vọng


Tỷ suất lợi nhuận biên của vốn là giảm dần.
Do:
- Xuất phát từ cầu về vốn đầu tư: nhu cầu đầu tư ↑→ giá
vốn (lãi suất) ↑→chi phí sản xuất/sp ↑→ lợi nhuận ↓
- Xuất phát từ cung sản phẩm: đầu tư ↑→ lượng cung ↑→
giá bán sản phẩm ↓→ lợi nhuận ↓
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu
tư của DN

2. Lãi suất tiền vay


Là chi phí sử dụng vốn.
- Lãi suất vay < Lợi nhuận kỳ vọng: đầu tư kinh
doanh
- Lãi suất vay> Lợi nhuận kỳ vọng: không đầu tư kinh
doanh
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu
tư của DN

3. Tốc độ phát triển sản lượng


x= K/Y
x: hệ số gia tốc đầu tư
K: vốn đầu tư tại thời điểm nghiên cứu
Y: sản lượng tại thời kỳ nghiên cứu
 Kt= x * Yt

Tăng quy mô sản lượng tăng vốn đầu tư (và ngược lại)
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu
tư của DN
4. Đầu tư của nhà nước
Đầu tư của nhà nước tăng  kích thích/thúc đẩy đầu tư tư nhân
5. Chu kỳ kinh doanh
- Chu kỳ KD ở thời kỳ đi lên quy mô nền kinh tế mở rộng→
Đầu tư ↑
- Chu kỳ KD ở thời kỳ đi xuống quy mô nền kinh tế thu hẹp→
Đầu tư ↓
6. Môi trường đầu tư và hoạt động xúc tiến đầu tư
Vai trò thu hút và định hướng sử dụng vốn
V. Nội dung đầu tư phát triển trong doanh
nghiệp

1. Đầu tư xây dựng cơ bản (Đầu tư vào TSCĐ)


Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu tư nhằm tái tạo ra
TSCĐ cho doanh nghiệp

-> Là điều kiện tiên quyết để phát triển hoạt động sản xuất kinh
doanh của DN
1. Đầu tư xây dựng cơ bản (Đầu tư vào TSCĐ)
Phân loại:
- Xét theo nội dung đầu tư
+ Đầu tư xây dựng nhà xưởng, công trình kiến trúc, nhà kho, bến
bãi, phương tiện vận chuyển…
+ Đầu tư mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị
+ Đầu tư sửa chữa, nâng cấp, cải tạo TSCĐ
+ Đầu tư TSCĐ khác: Thiết bị văn phòng, thiết bị dụng cụ dùng
cho quản lý…
1. Đầu tư xây dựng cơ bản (Đầu tư vào TSCĐ)

- Xét theo khoản mục chi phí

+ Chi phí ban đầu liên quan đến đất đai

+ Chi phí xây dựng

+ Chi phí mua sắm máy móc thiết bị, phương tiện vận tải

+ Chi phí lắp đặt máy móc thiết bị

+ Chi phí sửa chữa TSCĐ.


2. Đầu tư vào hàng tồn trữ
- Hàng tồn trữ gồm nguyên liệu thô, bán thành phẩm và
sản phẩm hoàn thành được tồn trữ trong doanh nghiệp

Vai trò
• Sản xuất : không bị gián đoạn
• Dự phòng : Cho trường hợp tăng nhu cầu sản phẩm hoặc
khan hiếm đầu vào
• Đầu cơ : Khi giá cả biến động
2. Đầu tư vào hàng tồn trữ
Chi phí tồn trữ bao gồm:
- Chi phí cho khoản mục tồn trữ: Chi phí mua hoặc chi
phí sản xuất của khoản mục dự trữ
- Chi phí đặt hàng
- Chi phí dự trữ hàng: những chi phí có liên quan đến
hàng đang dự trữ trong kho
3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực

Đầu tư phát triển nguồn nhân lực là hoạt động đầu tư nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực, là quá trình trang bị kiến
thức chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, cải thiện
và nâng cao chất lượng điều kiện làm việc của người lao
động
-> nâng cao năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp
3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Nội dung đầu tư phát triển nguồn nhân lực:
- Đầu tư đào tạo nhân lực
- Đầu tư cải thiện môi trường làm việc cho người lao động
- Đầu tư cho công tác bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội
Chú ý: Cp tiền lương là CP thường xuyên, không phải chi phí
đầu tư , đầu tư cho nhân lực quy mô không lớn

Trả lương ĐÚNG và ĐỦ cho người lao động có phải là đầu tư


phát triển hay không?
4. Đầu tư nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ

Hoạt động đầu tư này nhằm hiện đại hóa công nghệ và trang
thiết bị, cải thiện đổi mới sản phẩm hàng hóa, dịch vụ.
 Nâng cao năng lực cạnh tranh về sản phẩm hàng hóa, tạo ra
những công nghệ mới trong các ngành và doanh nghiệp
Nội dung đầu tư
- Đầu tư nghiên cứu chế tạo ra công nghệ mới, sản phẩm mới
- Đầu tư ứng dụng nội địa hoá các dây chuyền CN nước
ngoài cho phù hợp điều kiện sản xuất trong nước.
5. Đầu tư cho hoạt động marketing

Là hoạt động đầu tư cho các nội dung quảng cáo, xúc
tiến thương mại, xây dựng thương hiệu

 là hoạt động cần thiết cho sự thành công của doanh


nghiệp
5. Đầu tư cho hoạt động marketing
Nội dung đầu tư:
- Đầu tư cho hoạt động quảng cáo:
+ Chi phí cho các chiến dịch quảng cáo
+ Chi phí truyền thông
Chú ý: chi phí đầu tư cho hoạt động quảng cáo có thể đem lại
hiệu quả cao hơn nhờ các công cụ marketing hiện đại như
Viral marketing, SEM (bao gồm cả SEO và PPC), Product
placement…
5. Đầu tư cho hoạt động marketing
Đầu tư xúc tiến thương mại:
+ Đầu tư trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ.
+ Chi phí tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại
+ Chi phí các đoàn xúc tiến và giới thiệu sản phẩm ở nước
ngoài
- Đầu tư phát triển thương hiệu:
+ Đầu tư xây dựng thương hiệu
+ Đầu tư đăng ký bảo hộ thương hiệu trong và ngoài
nước…
Nhiều doanh nghiệp cho rằng Marketing chính là chi phí
của doanh nghiệp, vì vậy mỗi khi doanh nghiệp khó khăn
điều đầu tiên họ làm chính là cắt bớt ngân sách marketing.
Bởi họ nghĩ rằng marketing đó là chi phí.
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ
HIỆU QUẢ CỦA ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN

109
I. Kết quả của hoạt động
đầu tư phát triển

Khối lượng vốn đầu tư thưc hiện


1

Tài sản cố định huy động và


2 năng lực sản xuất phục vụ tăng
thêm
1. Khối lượng vốn đầu tư thực hiện

1.1. Khái niệm


Khối lượng vốn đầu tư thực hiện là tổng số tiền đã chi để tiến
hành các hoạt động của các công cuộc đầu tư đã hoàn
thành bao gồm:
- Chi phí cho công tác xây dựng,
- Chi phí cho công tác mua sắm và lắp đặt thiết bị
- Chi phí giải phóng mặt bằng, tái định cư
- Chi phí cho công tác quản lý dự án, tư vấn đầu tư xây dựng
và các chi phí khác
theo quy định của thiết kế dự toán và được ghi trong dự án đầu tư
được duyệt.
Chú ý
• Công cuộc đầu tư đã hoàn thành
- Công tác xây dựng : đã xong , đã hoàn thành, đã kết
thúc.
- Công tác mua sắm MMTB:
+ MMTB cần lắp đặt: khi MMTB đã bàn giao để lắp đặt
+MMTB: Không cần lắp đặt (ô tô vận tải khi đã nhập
kho).
- Công tác khác: Chi phí tư vấn, chi phí đào tạo lao
động.
1.2. Phương pháp tính khối lượng vốn đầu tư
thực hiện

1.2.1. Đối với những công cuộc đầu tư có quy mô lớn, thời
gian thực hiện đầu tư dài
• Vốn đầu tư thực hiện là số vốn đã chi cho từng hoạt
động hoặc từng giai đoạn của mỗi công cuộc đầu tư đã
hoàn thành.
• Đã hoàn thành:
– Quy định của thiết kế
– Tiến độ thi công đã được thoả thuận trong hợp đồng xây
dựng giữa chủ đầu tư và đơn vị xây lắp.
1.2. Phương pháp tính khối lượng vốn đầu tư thực
hiện
1.2.3. Đối với những công cuộc đầu tư do ngân sách tài
trợ
• Khối lượng vốn đầu tư thực hiện được tính trên cơ sở dự
toán chi phí xây dựng quy định trong Thông tư
06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ XD
(phụ lục 3 của thông tư 06)

I thực hiện= IXD + ITB+ IGPMB+ IQL + Itư vấn + Ikhác


1.2. Phương pháp tính khối lượng vốn đầu tư
thực hiện

1.2.2 Đối với những công cuộc đầu tư có quy mô nhỏ,


thời gian thực hiện đầu tư ngắn
• Vốn đã chi được tính vào khối lượng vốn đầu tư thực
hiện khi toàn bộ các công việc của quá trình thực hiện
đầu tư đã kết thúc.
a/ Đối với công tác xây dựng:
Vốn đầu tư thực hiện của công tác xây dựng (IXD)
được tính theo công thức sau đây:
IXD= CTT+ C+ W+ VAT
Trong đó:

 CTT: Chi phí trực tiếp bao gồm: chi phí vật liệu, chi
phí nhân công, chi phí sử dụng máy thi công (tính
bằng khối lượng x đơn giá)
a/ Đối với công tác xây dựng

 C: Chi phí chung: chi phí quản lý và điều hành sản


xuất tại công trường của công ty XD
C được tính theo tỷ lệ phần trăm so với chi phí trực tiếp
hoặc chi phí nhân công trong dự toán xây dựng, được
Nhà nước quy định cho từng loại công trình
VD: công trình dân dụng có chi phí XD <15 tỷ đồng:
6,6%, >1000 tỷ đồng: 5,2% chi phí trực tiếp; công
trình giao thông tương ứng là 5,5% và 4,2% CPTT
(bảng 3.7- 3.8 của phụ lục 3, Thông tư 06/2016/TT-BXD)
a/ Đối với công tác xây dựng

 W: thu nhập chịu thuế tính trước- lãi định mức cho
DNXD được tính theo tỷ lệ phần trăm so với chi phí
trực tiếp và chi phí chung ,được Nhà nước quy định
cho từng loại hình công trình.
VD: 5.5% đối với công trình dân dụng, 6% với công
trình công nghiệp và công trình giao thông….
bảng 3.9 của phụ lục 3, Thông tư 06/2016/TT-BXD)
 VAT: Tổng thuế giá trị gia tăng
Chú ý:

• Khối lượng công tác xây dựng phải đạt các tiêu chuẩn:
– Các khối lượng này phải có trong thiết kế dự toán đã
được phê chuẩn phù hợp với tiến độ thi công đã được
duyệt.
– Đã cấu tạo vào thực thể công trình.
– Đã đảm bảo chất lượng theo quy định của thiết kế.
– Đã hoàn thành đến giai đoạn quy ước được ghi trong tiến
độ đã thực hiện đầu tư.
b/ Đối với công tác mua sắm và lắp đặt thiết bị

Công thức chung: ITB= Imua sắm + Ilắp đặt

 Đối với công tác mua sắm thiết bị:

n
I mua sam   Qi Pi  VAT  CCGCN
i 1
 Đối với công tác mua sắm thiết bị:

Trong đó:
• Qi : số lượng thiết bị loại i.
• Pi : Giá mua thiết bị loại i (= giá mua TB ở nơi sản
xuất + CP vận chuyển đến dự án+ chi phí lưu kho tại
cảng + CP bảo dưỡng tại hiện trường dự án + CP bảo
hiểm, thuế)
• n: số lượng thiết bị
• CCGCN: chi phí đào tạo, chuyển giao CN (nếu có)
 Đối với công tác lắp đặt thiết bị

I Lap dat  CPtructiep  C  W  VAT


Trong đó:
- CP trực tiếp: gồm CP vật liệu+ CP nhân công + CP sử
dụng máy thi công + CP trực tiếp khác
c/ Chi phí giải phóng mặt bằng, tái định cư

Được tính vào vốn đầu tư thực hiện theo phương pháp
thực thanh thực chi theo quy định của nhà nước
Bắt buộc phải có:
- Bản xác nhận khối lượng đền bù đã thực hiện được
ký giữa chủ đầu tư và người dân bị thu hồi đất
- Hợp đồng bàn giao nhà tái định cư
d/ Đối với chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư
XD và chi phí khác (gọi tắt là chi phí khác)

Các khoản chi phí này được chia thành 2 nhóm:


• Nhóm chi phí, lệ phí xác định theo định mức tính
bằng tỷ lệ %, bao gồm: chi phí lập dự án, thẩm định
dự án,thiết kế, chi phí quản lý dự án …
• Nhóm chi phí xác định bằng cách lập dự toán bao
gồm: Chi phí không xác định theo định mức bằng
tỷ lệ % như: chi phí khảo sát xây dựng, chi phí
quảng cáo dự án, chi phí đào tạo công nhân …
Phương pháp tính vốn đầu tư thực hiện của các khoản
chi phí quản lý và chi phí khác như sau:

 n m 
I VK    Ai   Bi   VAT
Trong đó:
 i 1 j 1 
• Ai – Chi phí của khoản mục thứ i thuộc nhóm
chi phí tính theo định mức tỷ lệ %
• Bj – Chi phí của khoản mục thứ j thuộc nhóm
chi phí tính bằng cách lập dự toán
• VAT – Tổng số thuế giá trị gia tăng của các chi
phí là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng .
Ví dụ:
Có số liệu năm 2020 của công ty X như sau, tính Iv 2020
-Xây dựng phân xưởng mới đã hoàn thành 15 tỷ
-Mua và nhập kho 12 máy để lắp đặt: 380 triệu đồng
-Chi phí lắp 12 máy (chưa xong) : 30 triệu đồng
-Chi phí xây dựng kho chưa nguyên vật liệu chưa xong: 350 triệu đồng
-Mua và nhập kho 3 ô tô tải đã xong thủ tục nhập kho: 2,1 tỷ đồng
-Mua thiết bị, dụng cụ cho phân xưởng cơ khí đã nhập kho: 500 triệu đồng
-Cp đào tạo lao động cho phân xưởng mới đã hoàn thành: 50 triệu đồng
-Chi phí khánh thành phân xưởng mới đã xong : 10 triệu đồng
Ví dụ:
Có số liệu năm 2020 của công ty X như sau, tính Iv 2020
-Xây dựng phân xưởng mới đã hoàn thành 10 tỷ
-Mua và nhập kho 10 máy để lắp đặt, mỗi máy 7 triệu
-Chi phí lắp 5 máy đã hoàn thành là 20 triệu đồng
-Chi phí lắp 5 máy chưa xong là 12 triệu đồng
-Chi phí xây dựng kho chưa nguyên vật liệu chưa xong: 350 triệu đồng
-Mua và nhập kho 2 ô tô tải mỗi xe là 800 triệu đồng, trong đó đã nhập
kho 1 xe.
-Mua thiết bị, dụng cụ cho phân xưởng cơ khí đã nhập kho là 1,5 tỷ
đồng
-Cp đào tạo lao động cho phân xưởng mới đã hoàn thành: 50 triệu đồng
1.2.4. Đối với những công cuộc đầu tư từ vốn vay,
vốn tự có của cơ sở

Các chủ đầu tư căn cứ vào các quy định, định mức đơn
giá chung của Nhà nước và điều kiện thực hiện đầu
tư của đơn vị để tính:
- Vốn đầu tư thực hiện.

- Tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện/ tổng VĐT


2. Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất
phục vụ tăng thêm

2.1 TSCĐ huy động

2.1.1 Khái niệm

Tài sản cố định huy động là công trình hay hạng mục công
trình, đối tượng xây dựng có khả năng phát huy tác
dụng độc lập, đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm
lắp đặt, đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, có thể
đưa vào họat động được ngay.
2.1 TSCĐ huy động

• Cần phân biệt các trường hợp :


– Huy động bộ phận : huy động từng đối tượng, từng
hạng mục xây dựng của công trình vào họat động ở
những thời điểm khác nhau do thiết kế quy định
– Huy động toàn bộ : huy động cùng một lúc tất cả các
đối tượng, hạng mục xây dựng không có khả năng
phát huy tác dụng độc lập, đã kết thúc quá trình xây
dựng, mua sắm lắp đặt và có thể sử dụng ngay.
2.1.2. Phương pháp xác định
• Giá trị các tài sản cố định được huy động được xác
định theo công thức sau:

F  IVb  IVr  C  IVe


• Trong đó:
F – Giá trị các tài sản cố định được huy động trong
kỳ (Fixed asset)
Ivb – Vốn đầu tư được thực hiện ở các kỳ trước chưa
được huy động chuyển sang kỳ nghiên cứu (xây
dựng dở dang đầu kỳ) (beginning)
2.1.2 Phương pháp xác định

• Ivr – Vốn đầu tư được thực hiện trong kỳ nghiên cứu


(real)
• C – Chi phí trong kỳ không tính vào giá trị tài sản cố
định (đó là những khoảng chi phí do nguyên nhân khách
quan làm thiệt hại được cấp có thẩm quyền quyết định
đầu tư cho phép duyệt bỏ: bão, lụt…)
• Ive – Vốn đầu tư thực hiện chưa được huy động chuyển
sang kỳ sau (xây dựng dở dang cuối kỳ) (ending)
2.1.2 Phương pháp xác định

Đối với từng dự án đầu tư: giá trị tài sản cố định huy
động chính là giá trị của các đối tượng, hạng mục
công trình có khả năng phát huy tác dụng độc lập
Công thức tính F trong trường hợp này như sau:
F = Ivo – C
2.1.2 Phương pháp xác định

Trong đó:
• Ivo – Vốn đầu tư đã thực hiện của các đối
tượng, hạng mục công trình đã được huy động.
• C – Các chi phí không tính vào giá trị tài sản
cố định
 Một số chỉ tiêu tính toán khác

- Hệ số huy động TSCĐ

giatriTSCD F F F
H   
VDTtaoraTSCD Iv IvB  Ivr  Ive F  C
- Chỉ tiêu đánh giá tình trạng thi công

F
f 
Ive
Ví dụ 1
• Có số liệu năm 2019 của công ty X như sau:
• - Huy động (đã hoàn thành) phân xưởng đúc với tổng vốn đầu tư là 7 tỷ đồng. Trong đó vốn
thực hiện từ năm trước chuyển sang là 1,2 tỷ đồng, chi phí không tính vào TSCĐ là 300 triệu
• Chi mua 3000m3 cát để chuẩn bị xây dựng xưởng lắp ráp đã nhập kho là 700 triệu đồng
• Chi mua 150 bao xi măng (đã nhập kho 100 bao) giá 98000/bao
• Chi mua 3 xe tải, mỗi xe 1,2 tỷ đã làm xong thủ tục nhập kho
• Chi mua 3 máy đúc kim loại cho phân xưởng đúc giá 1,1 tỷ đồng/máy , trong đó đã bàn giao
để lắp 2 máy (đã xong) là 80 triệu đồng
• Chi phí xây dựng nhà kho chứ thành phẩm đã xong, nghiệm thu đi vào hoạt động là 3,5 tỷ
đồng
 Tính VĐT thực hiện năm 2019, giá trị TSCĐ huy động.
• Giải: VĐT (Iv2019) = 7-1,2 +(1,2x3,6) + (2x1,1 + 80tr) + 3.5 =
15,78
• Giá trị TSCĐ huy động:
Ví dụ 2
• Có số liệu năm 2019 của công ty X như sau:
• - Huy động phân xưởng đúc với tổng vốn đầu tư là 9 tỷ đồng. Trong đó vốn thực hiện từ năm
trước chuyển sang là 3,2 tỷ đồng, chi phí không tính vào TSCĐ là 300 triệu
• Chi mua 3500m3 cát để chuẩn bị xây dựng xưởng lắp ráp đã nhập kho là 900 triệu đồng
• Chi mua 170 bao xi măng (đã nhập kho 100 bao) giá 105000/bao
• Chi mua 3 xe tải, mỗi xe 1,2 tỷ đã làm xong thủ tục nhập kho 1 xe
• Chi mua 3 máy nhôm cho phân xưởng đúc giá 2,1 tỷ đồng/máy , trong đó đã bàn giao để lắp 2
máy (đã xong) là 70 triệu đồng
• Chi phí xây dựng nhà kho chứ thành phẩm đã xong, nghiệm thu đi vào hoạt động là 2,5 tỷ
đồng
• Tính VĐT thực hiện năm 2019, giá trị TSCĐ huy động.
Ví dụ 3
Năm 2020 nhà máy đã đưa phân xưởng rèn vào hoạt động với tổng VĐT là 1
tỷ đồng. Trong đó vốn thực hiện từ năm trước chuyển sang là 500 triệu đồng,
chi phí không tính vào TSCĐ là 100 triệu
•Chi phí mua NVL để chuẩn bị cho khởi công xây dựng là 200 triệu đồng
•Chi phí mua 2 xe vận tải là 2,2 tỷ nhưng chưa làm xong thủ tục của 1 xe
•Chi phí mua thiết bị cần lắp cho phân xưởng lắp ráp là 4 tỷ đồng, trong đó
đã bàn giao để lắp 3 tỷ
•Chi phí xây dựng nhà xưởng cho phân xưởng lắp ráp đã xong và nghiệm thu
là 1 tỷ đồng
Tính VĐT thực hiện năm 2020,
Giá trị TSCĐ huy động.
2.2 Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm

2.2.1 Khái niệm


Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là khả năng đáp
ứng nhu cầu sản xuất, phục vụ của các tài sản cố
định đã được huy động vào sử dụng để sản xuất ra
sản phẩm hoặc tiến hành các họat động dịch vụ theo
quy định được ghi trong dự án đầu tư.
2.2.2 Các chỉ tiêu biểu hiện

• Chỉ tiêu biểu hiện bằng hiện vật:

– Số lượng của tài sản cố định được huy động

– Công suất hoặc năng lực phát huy tác dụng của các
TSCĐ được huy động
– Mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong một đơn vị thời
gian
2.2.2 Các chỉ tiêu biểu hiện

• Chỉ tiêu biểu hiện bằng giá trị:

– Giá dự toán

– Giá thực tế
2.2.2 Các chỉ tiêu biểu hiện

• Giá trị dự toán


– Tính giá trị thực tế của tài sản cố định

– Lập kế hoạch vốn đầu tư

– Tính khối lượng vốn đầu tư thực hiện.

– Thanh quyết toán giữa chủ đầu tư và các đơn vị


nhận thầu.
2.2.2 Các chỉ tiêu biểu hiện

• Giá trị thực tế

– Kiểm tra việc thực hiện kỷ luật tài chính dự toán đối
với các công cuộc đầu tư từ nguồn vốn ngân sách cấp
– Xác định mức khấu hao hàng năm, phục vụ công tác
hạch toán kinh tế của cơ sở
II. Hiệu quả của hoạt động đầu tư phát
triển

1. Khái niệm, phân loại và nguyên tắc xác định hiệu quả
của hoạt động đầu tư phát triển
1.1. Khái niệm
Hiệu quả đầu tư là phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so
sánh giữa các kết quả KT-XH của hoạt động đầu tư với
các chi phí phải bỏ ra để có các kết quả đó trong một thời
kỳ nhất định.
1.1. Khái niệm

Họat động đầu tư được đánh giá là có hiệu quả khi trị số
của các chỉ tiêu đo lường hiệu quả thỏa mãn tiêu
chuẩn hiệu quả trên cơ sở sử dụng các định mức
hiệu quả do chủ đầu tư định ra.
1.2. Phân loại

Theo lĩnh vực họat động trong xã hội :


• Hiệu quả kinh tế: (tập trung)
• Hiệu quả kỹ thuật
• Hiệu quả xã hội:
• Hiệu quả quốc phòng.
1.2. Phân loại

Theo phạm vi tác dụng của hiệu quả


• Hiệu quả đầu tư của dự án,
• Hiệu quả đầu tư trong doanh nghiệp,
• Hiệu quả đầu tư của ngành
• Hiệu quả đầu tư của địa phương
• Hiệu quả đầu tư của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
1.2. Phân loại

• Theo phạm vi lợi ích:


– Hiệu quả tài chính
– Hiệu quả KT-XH
• Theo mức độ phát sinh trực tiếp hay gián tiếp:
– Hiệu quả trực tiếp
– Hiệu quả gián tiếp.
1.2. Phân loại

• Theo cách tính toán:

– Hiệu quả tuyệt đối

– Hiệu quả tương đối.


1.3. Nguyên tắc đánh giá hiệu quả của hoạt
động đầu phát triển
• Phải xuất phát từ mục tiêu của hoạt động đầu tư.
• Phải xác định tiêu chuẩn hiệu quả để đánh giá hiệu quả đầu tư.
• Khi đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư cần chú ý đến độ
trễ thời gian trong đầu tư
• Cần sử dụng một hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả
của hoạt động đầu tư.
• Phải đảm bảo tính khoa học và thực tiễn khi đánh giá hiệu quả
của hoạt động đầu tư.
2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt
động đầu tư phát triển

Các chỉ tiêu đánh giá Hiệu quả đầu tư được xem xét ở 3
phạm vi:
- Dự án
- Doanh nghiệp
- Nền kinh tế
=> Phục vụ mục tiêu của cộng đồng
Và trên 2 góc độ: HQ tài chính và HQ KTXH
2.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả củadự án
đầu tư

2.2.1 Hiệu quả tài chính của dự án


Khái niệm: Là việc so sánh, đánh giá một các có
hệ thống giữa những chi phí và các lợi ích của
dự án trên quan điểm của chủ đầu tư.
2.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả củadự án
đầu tư

2.2.1 Hiệu quả tài chính của dự án


Một số chỉ tiêu cơ bản:
- Giá trị hiện tại của thu nhập thuần- NPV
- Tỷ số lợi ích/chi phí của dự án- B/C
- Thời gian thu hồi vốn của dự án- T
- Hệ số hoàn vốn nội bộ- IRR
- Điểm hòa vốn.
B1: Xác định dòng tiền của dự án
-Dòng chi phí (các khoản chi)
Vốn đầu tư ban đầu
Giá trị đầu tư bổ sung tài sản
Chi phí vận hành năm (KHÔNG bao gồm khấu hao, lãi vay)
Chi phí sửa chữa định kì…
-Dòng lợi ích (các khoản thu)
Thu từ bán sản phẩm
Thu khác (thanh lý TSCĐ, thu hồi VLĐ)
Năm/khoản mục 0 1 … n
1. Doanh thu
2. Thu khác
3. Vốn đầu tư
4. Chi phí vận hành hàng
năm
5. Khấu hao
6. Lãi vay
7. Thu nhập chịu thuế (1-4-5-
6+thanh lý TSCĐ)
8. Thuế
9. Thu nhập sau thuế
10. Giá trị đầu tư bổ sung
11. Dòng tiền sau thuế -Iv0 … ….
Để xác định dòng tiền có thể dung 2 phương
pháp
-Phương pháp trực tiếp:
11 = (1+2) – (3+4+8+10)
-Phương pháp gián tiếp
11 = 9+5+6-10+ Thu hồi vốn lưu động (nếu có)
a/ Giá trị hiện tại của thu nhập thuần (NPV)

• NPV cho biết quy mô lãi của dự án nhưng


không cho biết hiệu quả sử dụng vốn
Chọn dự án nào??

Dự án A Dự án B
Iv0 5 tỷ đồng 100 tỷ đồng
NPV 1 tỷ đồng 1 tỷ đồng
a/ Giá trị hiện tại của thu nhập thuần (NPV)
Khái niệm: là chênh lệch giữa tổng các khoản thu và
tổng các khoản chi của cả đời dự án sau khi đã chuyển
về cùng một mặt bằng thời gian ở hiện tại
Công thức tính
n n
1 1
NPV   Bi i 
 Ci
i 0 (1  r) i 0 (1  r)i

Bi: Khoản thu của dự án ở năm i


Ci: Khoản chi phí của dự án ở năm i
r : Tỷ suất chiết khấu
n: Số năm hoạt động của dự án
b/ Thời gian thu hồi vốn đầu tư (T)
Khái niệm: là khoảng thời gian cần thiết mà dự án phải hoat
động để thu hồi đủ vốn đầu tư ban đầu.
Công thức tính:

 W  D 
i 1
ipv  Iv0

Di (Depreciation): Khấu hao năm i; T: Năm hoàn vốn


Dự án được chấp nhận nếu T<= n
c/ Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)
– Khái niệm: là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm tỷ suất chiết
khấu để tính chuyển các khoản thu, chi của dự án về cùng mặt
bằng thời gian ở hiện tại thì tổng thu cân bằng với tổng chi.
– Phương pháp xác định: Phương pháp nội suy
NPV1
IRR = r1 + ------------------- x (r 2 – r1)
NPV1 – NPV2

Với điều kiện: r2 > r1; r2 - r1 ≤ 5%.


NPV1 > 0 gần 0
NPV2 < 0 gần 0
2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế xã
hội của dự án đầu tư
2.2.2 Hiệu quả kinh tế xã hội của dự án
Câu hỏi: dự án có hiệu quả TC có luôn mang lại hiêu
quả KTXH hay không?
Ví dụ minh họa

Công ty A thiết lập dịch vụ chuyển phát nhanh làm cho doanh
thu tăng 150 000$/năm, chi phí là 100 000$/năm. Thuế TN là
20%

Lợi ích ròng của A trước thuế:

= 150 000- 100 000= 50 000$

Thuế phải nộp 20%x 50 000= 10 000$

Lợi ích ròng của A sau thuế:

= 50 000- 10 000= 40 000$


Ví dụ minh họa

Nhờ dịch vụ của công ty A làm công ty xăng dầu B tăng doanh
thu là115 000$/năm, chi phí là 40 000$/năm. Thuế TN là
20%
Lợi ích ròng của B trước thuế:
= 115 000- 40 000= 75 000$
Thuế phải nộp 20%x 75 000= 15 000$
Lợi ích ròng của B sau thuế:
= 75 000- 15 000= 60 000$
Ví dụ minh họa

Để công ty A thực hiện dự án, xã hội phải gánh chịu các


chi phí bao gồm:
- Tăng XD đường giao thông: 95 000$/năm
- Tăng cảnh sát điều khiển giao thông: 50 000$/năm
Lợi ích ròng xã hội= (40 000+ 60 000+ 10 000+ 15
000)- (95 000+ 50 000)= -20 000$
Như vậy dự án được 2 công ty A và B ưa thích
nhưng lại không được ưa thích ở góc độ xã hội
2.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả củadự án
đầu tư

2.2.2 Hiệu quả kinh tế xã hội của dự án


* Đánh giá hiệu quả KT-XH của dự án đứng trên
quan điểm của chủ đầu tư (vi mô)
- Do chủ đầu tư tự đánh giá
- Chỉ tiêu đánh giá: Mức đóng góp ngân sách, tạo việc
làm, nâng cao trình độ lao động, tăng khả năng XK,
tạo thị trường mới….
2.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả củadự án
đầu tư

2.2.2 Hiệu quả kinh tế xã hội của dự án


* Đánh giá hiệu quả KT-XH của dự án đứng trên
quan điểm của nền kinh tế (vĩ mô) CBA
- Đứng trên quan điểm toàn bộ nền kinh tế để đánh giá
- Các chỉ tiêu đánh giá:
a. Giá trị gia tăng thuần (NVA- Net Value Added)
NVA = O - (MI + I)
Trong đó:
O: là giá trị đầu ra của dự án
MI - (Input of materials and services): là giá trị
đầu vào vật chất thường xuyên và dịch vụ mua ngoài
I:là vốn đầu tư
- NVA có thể tính cho 1 năm của đời dự án
NVA= Oi- (MIi + Di)
Di: Khấu hao năm i
- NVA tính cho cả đời dự án
n
NVA   (O  MI ) ipv  I vo
i 0

- NVA tính bình quân năm của cả đời dự án

 n
 rs .(1  rs )n
NVA   (O  MI ) ipv  I vo 
 i o  (1  rs ) n
1
NVA bao gồm 2 yếu tố
 WA (Wage) Chi phí trực tiếp cho người lao động SS (Social
surplus) thặng dư xã hội
Các dự án đầu tư có liên quan đến việc sử dụng vốn của nước
ngoài
NVA=NNVA+RP
 NNVA (National Net Value Added) Giá trị gia tăng thuần tuý
quốc gia
 RP (Repatriated Payments) Giá trị gia tăng thuần tuý chuyển ra
nước ngoài
b. Giá trị hiện tại ròng kinh tế (NPV(E))
Giá trị hiện tại ròng kinh tế là chỉ tiêu phản ánh tổng lợi ích thuần của dự
án trên góc độ toàn bộ nền kinh tế quy về mặt bằng thời gian ở hiện tại
Cống thức tính:

n n
BEi CEi
NPVE   
án  rs ) i 0 (1  rs )
i i
BEi: Lợi ích kinh tế của dự(1 ở năm i
i 0
CEi: Chi phí kinh tế của dự án ở năm i
.
c. tỷ suất lợi ích – chi phí kinh tế (B/C (E) )

n
BEi
 (1  r ) i
B / C E  i n0 s
CEi

i 0 (1  r ) i
s

d. Tiết kiệm và tăng thu kinh tế


Đánh giá việc dự án dần hạn chế sự phụ thuộc vào viện trợ nước
ngoài và tao nên cán cân thanh toán hợp lý.

Số ngoại tệ tiết kiệm được= Tổng ngoại tệ thu được- tổng phí tổn về
ngoại tệ trong quá trình triển khai dự án
e. Tác động đến khả năng cạnh tranh quốc tế
Khả năng CT quốc tế của dự án=Tổng số ngoại tệ thu
được của dự án/ Tổng giá trị các đầu vào trong nước
dùng để sản xuất sản phẩm xuất khẩu hoặc thay thế
nhập khẩu
Chú ý:
- Tính chuyển về cùng 1 mặt bằng thời gian
- Dùng giá XH và tỷ suất CK XH
- Chỉ số này >1 thì tốt
f. Một số tác động về mặt xã hội và môi trường của
dự án
+ Tác động đến phân phối thu nhập giữa các nhóm dân cư và
vùng lãnh thổ
+ Tác động đến lao động và việc làm
– Số lao động có việc làm từ dự án
• Số lao động trực tiếp
• Số lao động gián tiếp
– Số lao động có việc làm tính trên một đơn vị vốn đầu tư
+ Tác động đến môi trường sinh thái
+ Tác động khác
– Đóng góp ngân sách

– Ảnh hưởng dây chuyền

– Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội địa


phương
– Ảnh hưởng đến phát triển kết cấu hạ tầng….
2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội
của dự án đầu tư

- So sánh sự giống và khác nhau giữa HQ Tài chính và HQ KTXH của


dự án
•Giống: phân tích và đánh giá hiệu quả

(so sánh giữa lợi ích thu được và chi phí bỏ ra để đạt được các kết quả đó)
So sánh sự giống và khác nhau giữa HQ Tài chính
và HQ KTXH của dự án
* Khác
- Góc độ và mục tiêu phân tích
- Cách tính toán các khoản mục: thuế, trợ cấp, bù giá, tiền
lương, lãi vay, giá cả, tỷ suất CK
- Các chỉ tiêu tính toán
- Đo lường trực tiếp bằng tiền
- Hiệu quả trực tiếp và gián tiếp
2.2.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả tổng hợp
của dự án

Tác động của các hoạt động đầu tư đối với các mục tiêu phát
triển có thể được phản ánh ở những khía cạnh khác nhau.

Do đó để phản ánh tổng hợp tất cả các tác động của hoạt
động đầu tư đế việc thực hiện các mục tiêu tổng quát của
nền kinh tế, từ đó lựa chọn dự án tối ưu, có thể sử dụng
phương pháp đánh giá hiệu quả tổng hợp.
2.2.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả tổng hợp của dự án

Bước 1: Tính uik, rjk

uik=Uik/Ui

rjk=Rjk/Rj
Trong đó: uik; là mức độ đáp ứng tương đối mục tiêu i của dự án k

rjk là mức độ sử dụng tương đối nguồn lực j của dự án k

Uik là mức độ đáp ứng tuyệt đối mục tiêu i của dự án k

Rjk là mức độ sử dụng tuyệt đối nguồn lực j của dự án k

Ui: mức độ đáp ứng tuyệt đối cao nhất mục tiêu i của các dự án

Rj: mức độ sử dụng tuyệt đối cao nhất nguồn lực j của các dự án
2.2.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả tổng hợp
của dự án

Gọi:

n: số dự án được đưa ra xem xét

m: số mục tiêu cần đạt được

p: số nguồn lực sử dụng cho dự án


2.2.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả tổng hợp của dự án
2.2.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả tổng hợp của dự án
Ví dụ 1

• Chọn dự án tối ưu trong các trường hợp sau.


Biết tầm quan trọng của tang GDP là 0.6. Tầm
quan trọng của nguồn lực vốn đầu tư là 0.7.
Các số này là tuyệt đốiq
Mục tiêu Nguồn lực
1. Tăng 2. Tạo việc VĐT Lao động kĩ
Dự án GDP làm (người) (1000USD) thuật
(1000US 0,4 0,7 (người)
D) 0,3
0,6
A 1900 350 3920 92
B 4250 330 7500 85
C 1350 400 3450 105
D 1600 300 2550 90
2.2. Hiệu quả đầu tư trong doanh nghiệp

2.2.1. Hiệu quả đầu tư trong các doanh nghiệp kinh doanh
a/ Hiệu quả tài chính:

Q1  Q0
H1 
Iv0 kỳ nghiên cứu
Q - Q : sản lượng tăng thêm trong
1 0

Iv0: vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu
2.2. Hiệu quả đầu tư trong doanh nghiệp

2.2.1. Hiệu quả đầu tư trong các doanh nghiệp kinh doanh
a/ Hiệu quả tài chính:

R1  R0
H2 
Iv0 kỳ nghiên cứu
R - R : doanh thu tăng thêm trong
1 2

Iv0: vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu
2.2. Hiệu quả đầu tư trong doanh nghiệp

2.2.1. Hiệu quả đầu tư trong các doanh nghiệp kinh doanh
a/ Hiệu quả tài chính:

W1  W0
H3 
W - W : Lợi nhuận tăng thêm Iv
1 2 trong
0 kỳ nghiên cứu

Iv0: vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu
2.2. Hiệu quả đầu tư trong doanh nghiệp

2.2.1. Hiệu quả đầu tư trong các doanh nghiệp kinh


doanh
a/ Hiệu quả tài chính
Hệ số huy động tài sản cố định

F F
H H
Iv Ivb  Ivr
2.2.1 Hiệu quả đầu tư trong các doanh nghiệp kinh
doanh

b/ Hiệu quả kinh tế xã hội


– Mức đóng góp cho ngân sách tăng thêm trong kỳ
nghiên cứu của doanh nghiệp/ Vốn đầu tư phát huy
tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.
– Mức tiết kiệm ngoại tệ tăng thêm/ Vốn đầu tư phát
huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp
2.2.1 Hiệu quả đầu tư trong các doanh nghiệp kinh
doanh

b. Hiệu quả kinh tế xã hội


- Số chỗ làm việc tăng thêm/ Vốn đầu tư phát huy tác
dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.
- Mức thu nhập (hay tiền lương của người lao động) tăng
thêm/ Vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên
cứu của doanh nghiệp.
2.2.1 Hiệu quả đầu tư trong các doanh nghiệp kinh
doanh

b/ Hiệu quả kinh tế xã hội


- Các chỉ tiêu khác
+ Mức tăng năng suất lao động, mức nâng cao trình độ
nghề nghiệp của người lao động do hoạt động đầu tư
phát triển của doanh nghiệp mang lại
+ Mức độ đáp ứng các mục tiêu trong chiến lược phát
triển KT-XH của đất nước so với vốn đầu tư phát huy
tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.
2.2.2. Hiệu quả đầu tư đối với các doanh nghiệp
hoạt động công ích

Doanh nghiệp công ích là doanh nghiệp Nhà nước


sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng theo các
chính sách của Nhà nước hoặc thực hiện nhiệm vụ
quốc phòng.
Theo quy định hiện hành, doanh nghiệp Nhà nước có
doanh thu từ 70% trở lên từ hoạt động công ích thì
doanh nghiệp đó được xếp vào loại hình doanh
nghiệp hoạt động công ích
2.2.2. Hiệu quả đầu tư đối với các doanh nghiệp
hoạt động công ích
• Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư:
– Hệ số huy động TSCĐ
– Mức chi phí đầu tư tiết kiệm được so với tổng mức dự
toán
– Thời gian hoàn thành sớm so với thời gian dự kiến đưa
công trình vào hoạt động
– Đối với các doanh nghiệp hoạt động công ích có thu
có thể tính thêm một số chỉ tiêu hiệu quả tài chính như
các doanh nghiệp kinh doanh
2.3. Hiệu quả đầu tư của ngành, địa phương, vùng
và toàn bộ nền kinh tế
2.3.1. Hiệu quả kinh tế
- Mức tăng của giá trị sản xuất so với toàn bộ vốn đầu tư phát
huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu ( HIv(GO))

HIv(GO) GO
= Iv PHTD

• Trong đó: ∆GO Giá trị sản xuất tăng thêm trong kỳ nghiên
cứu của ngành, địa phương, vùng và của toàn bộ nền kinh tế
IVPHTD: Vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiªn cứu
của ngành, địa phương, vựng và toàn bộ nền kinh tế
2.3.1. Hiệu quả kinh tế

- Mức tăng của tổng sản phẩm quốc nội so với toàn bộ vốn
đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu (H Iv(GDP) )

HIv(GDP) =GDP

• Trong đó: I
VPHTD
∆GDP: Mức tăng của tổng sản phẩm quốc nội trong kỳ
nghiên cứu của vùng, địa phương hoặc của nền kinh tế
2.3.1. Hiệu quả kinh tế
- Mức tăng của giá trị tăng thêm so với toàn bộ vốn đầu tư
phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu ( ký hiệu HIv(VA) )

VA
H (VA) =
Iv

Iv PHTD
• Trong đó
∆VA: Mức tăng của giá trị tăng thêm trong kỳ nghiên
cứu tính cho từng ngành
2.3.1. Hiệu quả kinh tế
- Mức tăng của tổng sản phẩm quốc nội so với giá trị tài
sản cố định huy động trong kỳ nghiên cứu( kýhiệu
HF(GDP) )

GDP
HF(GDP) 
F
Trong đó:
• F là giá trị tài sản cố định huy động trong kỳ nghiên cứu của
địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế
2.3.1. Hiệu quả kinh tế
- Mức tăng của giá trị tăng thêm so với giá trị tài sản cố
định huy động trong kỳ nghiên cứu( ký hiệu HF(VA) )

HF(VA) VA

F
- Suất đầu tư cần thiết để làm tăng thêm 1 đơn vị tổng sản
phẩm quốc nội ( tính cho từng địa phương, vùng và toàn
bộ nền kinh tế) hoặc1 đơn vị giá trị tăng thêm (tính cho
từng ngành ) I
ICOR  V
GDP
2.3.1. Hiệu quả kinh tế
- Hệ số huy động TSCĐ (HTSCĐ)

F
H TSCĐ 
IvTH
Trong đó
• F: Giá trị TSCĐ huy động trong kỳ nghiên cứu của
ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế.
• IVTH: Vốn đầu tư thực hiện trong kỳ nghiên cứu của
ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế hoặc toàn bộ
vốn đầu tư thực hiện.
2.3.2. Hiệu quả về mặt xã hội của hoạt động đầu
tư phát triển

- Số lao động có việc làm nhờ hoạt động đầu tư.


- Mức giá trị gia tăng phân phối cho các nhóm dân cư
và vùng lãnh /Vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ
nghiên cứu
- Các tác động khác như: cải thiện đời sống vật chất và
tinh thần cho người dân, cải thiện chất lượng hàng
tiêu dùng, cải thiện môi trường sinh thái, phát triển
văn hóa, y tế, giáo dục.…

You might also like