You are on page 1of 67

Nội dung

• IKhái niệm vật lý cơ bản về Siêu âm


• 1/Trường điện từ
• 2/Hiệu ứng áp điện
• 3/ Hiệu ứng từ giảo
• 4/Cấu tạo siêu âm
• 5/Hình ảnh siêu âm và các ảnh giả
• II/Siêu âm Chẩn đóan
• 1/A mode
• 2/TM
• 3/B mode
• 4/Doppler
• 5/ba chiều-bốn chiều
• III/Triệu chứng học về siêu âm
• IV/Khả năng và giới hạn
• VI/Kết luận
1/Trường Điện Từ và Các Dao Động
Điện Từ
Bản chất của sóng âm
Sóng điện từ là những dao động cơ học trong trường điện từ tạo
nên bức tranh muôn hình muôn vẻ của thế giới vật chất
Sóng âm có tần số từ 1Hz đến vài chục MHz
(1Mhz=1.000.000Hz)
hạ âm: f < 16Hz(động đất,giông bão..)
âm thanh tai người nghe được: f = 16Hz - 20KHz
Siêu âm: f > 20KHz - 20MHz
Siêu âm chẩn đoán y tế: f = 1MHz – 10MHz, thường là 2,5
– 5 MHz
Siêu âm ngoài da f = 30 –50 MHz
™Siêu âm điềutrị: f = 600 – 900 kHz
Soùng ñieän töø vaø soùng sieâu aâm
• Hertz là đơn vị của tần số (F)sóng điện từ là chu kỳ dao động
trong một giây
• V = F. λ
V: tốc độ lan truyền sóng siêu âm λ: độ dài sóng
Các đại lượng đặc trưng cho
sóng âm
™1.Vùng nén và vùng giãn:
•Những vị trí có các phần tử bị nén lại với
nhau gọi là vùng nén. Ở đây mật độ môi
trường (khối lượng trên một đơn vị thể tích,
g/m3) lớn hơn một chút so với khi không có
sóng.
•Vùng có các phân tử bị kéo ra tại thời điểm
quan sát gọi là vùng giãn. Mật độ môi trường
ở vùng này thấp hơn một chút.
2. ™Áp suất âm:
Lượng tăng áp suất tối đa được gọi là biên
độ áp suất, P.
Cường độ của sóng càng cao thì biên độ
áp suất càng lớn.
Trong siêu âm, áp suất được tính theo
pascal, viết tắt là Pa.
 Khi sóng âm di chuyển, phân bố áp suất
thay đổi liên tục.
3. Chu kỳ(T) và tầnsố(f):
 Chu kỳ(T): Thời gian cần thiết để dao động
lặp lại, nghĩa là thực hiện được một chu trình
hoàn chỉnh, được gọi là chu kỳ. Đơnvị: giây
(s)
Tầnsố(f): Tần số là số dao động của nguồn
âm trong một giây. Đơnvị: Hz
Tần số và chu kỳ quan hệ tỷ lệ nghịch T = 1/f
4. Vận tốc âm(c):
•Vậntốc âm thanh trong một môi trường bất
kỳ chủ yếu do các đặc tính của môit rường
đó quyết định
5. Bước sóng(λ): là quãng đường sóng lan
truyền được trong một chu kỳ. Đơnvị: m.
6. Biên độ và cường độ: Biên độ áp suất âm là
lượng tăng (hoặcgiảm) cực đại của áp suất so
với các điều kiện của môi trường xung quanh
khi không có sóng âm.
Cường độ ở một vị trí trong chùm siêu âm, I, tỷ
lệ với bình phương biên độ áp suất, P.
7. Trở kháng âm (Z):
- Là một đặc tính quan trọng của mô, ảnh
hưởng đến cường độ hoặc biên độ của âm
phản xạ.
-Bất cứ khi nào chùm sóng đi đến một mặt
phân cách hình thành bởi hai mô có trở kháng
âm khác nhau, hiện tượng phản xạ sẽ xảy ra
-Các bề mặt phân cách có độ chênh lệch trở
kháng âm lớn sẽ làm phản xạ chùm sóng tới
nhiều hơn so với các bề mặt phân cách có độ
chênh lệch trở kháng âm nhỏ.
Sựsuy giảm chùm siêu âm trong mô
• Khi chùm sóng âm đi qua mô, biên độ và
cường độ của nó giảm theo một hàm khoảng
cách.
• Biên độ sóng siêu âm

Az: là biên độ sóng siêu âm ở khoảng cách Z


Ao: Biên độ tại nguồn phát sóng SA
µ: Hệ số suy giảm
f: tầnsố
• Các nguồn suy giảm: Phản xạ và tán xạ tại các mặt
phân cách, hấpthụ.
• Hệ số suy giảm: Mức độ suy giảm của chùm
sóng âm trong mô thường được tính theo đơn
vị dB/cm
Nhận xét
• Năng lượng SA bị giảm mạnh trong không
khí và xương.
• Độ suy giảm phụ thuộc tỉ lệ thuận với f. f cao
cho độ phân giải ảnh cao nhưng độ suy
giảm lớn ⇒ không truyền sâu vào được cơ
thể.
• Khoảng suy hao đối với xương còn lớn hơn
so với cơ.Điều đó giải thích tại sao xương
giống như một vật cản sóng siêu âm.
Sự hấp thụ sóng âm của các
cơ quan nội tạng
• Sự hấp thụ của sóng siêu âm đối với các cơ
quan nội tạng khác nhau là khác nhau
• Không khí và xương có độ hấp thụ sóng
siêu âm cao nhất (gấp trên 10 lần các loại
vật chất khác) ⇒ chẩn đoán bằng siêu âm
không thích hợp với các cấu trúc có chứa
khí như phổi, dạ dầy hoặc cấu trúc nằm ẩn
sau xương như não.
• Để loại bỏ ảnh hưởng của không khí tại chỗ
tiếp xúc giữa đầu dò và cơ thể ta phải dùng
mỡ siêu âm.
2/ Hieäu öùng aùp ñieän - Piezo electric
• Pierre Curie(1859-1906)
• Người Pháp - phát minh hiệu
ứng áp điện
• Nobel Vật lý 1903 về phóng xạ
• Một số tinh thể (crystal)có khả
năng tạo siêu âm , trong đó
thạch anh (quartz)là nguyên liệu
rẻ,dễ kiếm dễ tìm
Hieäu öùng aùp ñieän thuận
- Hiệu ứng thuận: Nếu ta tác động một lực
cơ học hay nói cách khác là khí nén hoặc kéo
dãn một số tinh thể gốm theo những phương
đặc biệt trong tinh thể thì trong các mặt giới
hạn của tinh thể đó xuất hiện điện tích trái dấu
và do đó có một hiệu điện thế giữa hai bề mặt.
Mặt khác, như ta đã biết sóng siêu âm là sóng
cơ học, do đó khi sóng siêu âm va đập vào
bề mặt tinh thể gốm thì sẽ làm xuất hiện trên
tinh thể một chuỗi xung điện có độ lớn tỷ lệ với
cường độ của sóng âm.
Hieäu öùng aùp ñieän ngược
Nếu ta đặt lên tinh thể gốm áp điện một hiệu điện
thế tuỳ thuộc vào chiều của hiệu điện thế, gốm
sẽ giãn ra hay nén lại. Nếu đặt lên tinh thể gốm
một hiệu điện thế xoay chiều thì tinh thể gốm
sẽ nén giãn liên tiếp và dao động theo tần số của
hiệu điện thế xoay chiều, tạo ra áp lực nén và giãn
liên tục vào môi trường bao quanh tức là tạo ra
sóng âm. Tuỳ thuộc vào tần số dao động của xung
điện, kích thước và công nghệ chế tạo tinh
thể gốm sẽ thu được các chùm tia siêu âm có
tần số khác nhau.
Caáu taïo maùy sieâu aâm

Đầu dò Xử lý tín hiệu Màn hình

Lưu giữ
Caáu taïo maùy sieâu aâm
Caáu taïo maùy sieâu aâm
 LINEAR probe - ĐẦU DÒ THẲNG
A/NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
 TINH THỂ ÁP ĐIỆN XẾP HÀNG NGANG
 TIA SIÊU ÂM TẠO RA DO BẬT TẮT CÁC TINH THỂ
ĐỨNG CẠNH NHAU
B/ƯU ĐIỂM
 VÙNG THĂM KHÁM RỘNG
 KHÁM CÁC VÙNG CẠN TỐT
 KHÔNG CÓ PHẦN CƠ KHÍ
 BỀN RẺ TIỀN
C/NHƯỢC ĐIỂM
 KÍCH THƯỚC LỚN
 ĐỘ PHÂN GIẢI THEO CHIỀU DỌC VÀ NGANG KHÁC
NHAU
 ẢNH GIẢ NHIỀU
D/ỨNG DỤNG
 BỤNG
 SẢN PHỤ KHOA
 TUYẾN GIÁP
 MẠCH MÁU CẠN
 ỨNG DỤNG ĐẶC BIỆT;BIOPSY,NỘI SOI PHẨU
THUẬT…
Caáu taïo maùy sieâu aâm
CONVEX - ĐẦU DÒ CONG
A/NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
 GIỐNG NHƯ ĐẦU DÓ LINEAR
NHƯNG TINH THỀ ÁP ĐIỆN HÌNH
CONG
B/ƯU ĐIỂM
 QUÉT RẺ QUẠT NHƯNG KHÔNG
CÓ CƠ KHÍ VÀ ĐỒNG BỘ PHA
 BỀ MẶT TIẾP XÚC NHỎ
 DO CONG NÊN ÁP ĐƯỢC NHIỀU
PHẦN CƠ THỂ : KẺ LIÊN SƯỜN, ÂM
ĐẠO,TRỰC TRÀNG…
C/NHƯỢC ĐIỂM
 BỀ MẶT VẨN CÒN TIẾP XÚC
RỘNG SO VỚI CÙNG ĐỘ MỞ VỚI
ĐẦU DÒ PHASED ARRAY
D/ỨNG DỤNG:
 NHI KHOA,BỤNG,CHẬU, ÂM
ĐẠO ,TRỰC TRÀNG…
3/ Caáu taïo maùy sieâu aâm
Caáu taïo maùy sieâu aâm
 PHASED ARRAY - ĐIỆN TỬ RẺ
QUẠT
A/NGUYÊN LÝ HOẠT DỘNG
 TIA SIÊU ÂM ĐƯỢC LÁI (BEAM
STEARING) THÀNH HÌNH RẺ QUẠT
BẰNG BỘ TẮT MỞ ĐIỆN TỬ THEO THỜI
GIAN
B/ƯU ĐIỂM
 BỀ MẶT TIẾP XÚC NHỎ
 ĐẦU DÒ NHẸ,NHỎ
 HIỂN THỊ CÙNG LÚC
BMODE,TM,DOPPLER
 ĐO ĐƯỌC CWDOPPLER
C/NHƯỢC ĐIỂM
 ĐẮT TIỀN
 GÓC QUÉT NHỎ
D/ỨNG DỤNG:
 SIÊU ÂM TIM,SIÊU ÂM NỘI SOI..
Caáu taïo maùy sieâu aâm
 SECTOR-ĐẦU DÒ CƠ KHÍ RẺ
QUẠT
A/NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
 TINH THỂ GẮN VÀO MÔ TƠ QUAY TRÒN
(ROTOR) HAY LẮC(WOBBLER) TRONG DUNG
DỊCH VÀ TIA SIÊU ÂM SẼ CHO RA THEO
HÌNH RẺ QUẠT
B/ƯU ĐIỂM
 BỀ MẶT TIẾP XÚC NHỎ
 ĐỘ MỞ LỚN
 CÓ LOẠI GÓC QUÉT 360 ĐỘ
 HÌNH ẢNH ĐẸP DO DỄ THAY ĐỔI FOCUS
 GIÁ VỪA PHẢI
C/NHƯỢC ĐIỂM
 CÓ PHẦN CƠ NÊN DỄ HỎNG
 CHUYỂN MODE CHẬM
D/ỨNG DỤNG
 NỘI TỔNG QUÁT, TIM MẠCH,SẢN PHỤ
KHOA:ÂM ĐẠO TRỰC TRÀNG..
Caáu taïo maùy sieâu aâm

• Tia siêu âm phát ra gặp phản xạ và tán xạ sẽ quay về


theo công thức :
D= V x T/2
D: khỏang cách từ đầu dò đến mặt phản hồi
V: vận tốc sóng âm
T: thời gian sóng âm đến mặt phản hồi
• Đầu dò biến đổi sóng hồi âm qua hiệu ứng áp điện
và thông tin xử lý thành hình ảnh trên màn hình.
• độ lớn của biên độ sóng phản hồi tùy thuộc vào biên
độ,góc tới của sóng âm và trở kháng của mặt phản
hồi
Caùc phöông phaùp sieâu aâm
• Mode A – Amplitude mode
Tín hiệu hồi âm được xử lý trên
màn hình là các đỉnh sóng nhọn
• Mode B – Brightness mode
Tín hiệu hồi âm trên màn hình là
các điểm sáng tối
• Mode M- time motion mode
Tín hiệu mode B nhưng màn
ảnh(hay giấy ghi) chuyển động
theo thời gian sẽ vẽ thành các
đường biểu diễn dạng sóng
• Ba mode này gọi là siêu âm
một chiều
Caùc phöông phaùp sieâu aâm
SIÊU ÂM HAI CHIỀU
• máy xử lý hình ảnh tổng hợp nhiều nhát cắt từ B
mode một chiều thành nhiều hình ảnh sáng tối khác
nhau trên môt mặt phẳng ta có siêu âm hai chiều
tĩnh,mặt phẳng đó gọi là đường tạo ảnh(line of site)
• B mode tĩnh tạo ra từ đầu dò và phụ thuộc vào tay
quét cơ học (máy của thập kỷ 60)
• Nhiều hình ảnh tĩnh liên tiếp theo thời gian sẽ cho
hình ảnh động gọi là siêu âm hai chiều hay 2D real
time
• Muốn có 2D realtime cần phải có đầu dò đặc biệt tạo
dòng quét siêu âm và xử lý thông tin nhanh của máy
vi tính.(các máy siêu âm hiện nay)
Caùc phöông phaùp sieâu aâm
A/SIÊU ÂM BA CHIỀU – 3D
 DỰNG HÌNH VI TÍNH
(RENDERING- FREE HAND)
 CẤU TẠO ĐẦU DÒ HAI CHIỀU
BÌNH THƯỜNG VÀ CÁC LÁT
CẮT ĐƯỢC XỬ LÝ THÀNH
HÌNH ẢNH BA CHIỀU THÔNG
QUA MÁY VI TÍNH VÀ PHẦN
MỀM ĐẶC BIỆT TUỲ MỖI HÃNG
B/ ƯU ĐIỂM
 RẺ TIỀN
C/NHƯỢC ĐIỂM
 KHÓ CẮT HÌNH ẢNH ĐẸP,TÙY
THUỘC NGƯỚI LÀM SIÊU ÂM
 CHO HÌNH ẢNH CHẬM
Caùc phöông phaùp sieâu aâm
BA CHIỀU THEO THỜI GIAN THỰC HAY
SIÊU ÂM BỐN CHIỀU -LIVE 3D OR 4D
NGUYÊN LÝ CẤU TẠO
 ĐẦU DÒ NHIỀU TINH THỂ
XẾP NGANG HAY CONG VÀ
HỆ THỐNG CƠ HAY ĐIỆN
TỦ QUÉT TỰ ĐỘNG BÊN
TRONG ĐẦU DÒ
 MÁY SIÊUÂM CÓ PHẦN
MỀM XỬ LÝ HÌNH ẢNH
TRÊN MÁY TÍNH MẠNH
TƯƠNG ĐƯƠNG CHIP
PENTIUM 4 TRỞ LÊN ĐỂ
TẠO HÌNH ẢNH THỜI GIAN
THỰC
Caùc phöông phaùp sieâu aâm

• SIÊU ÂM DOPPLER
Hiệu ứng Doppler:
 Nguồn sóng âm phát ra tần số sẽ cao khi đến gần người quan sát và tần số
sẽ thấp khi xa dần người quan sát
Caùc phöông phaùp sieâu aâm

CHRISTIAN DOPPLER
(1803-1853)
 Nhà Tóan học-Thiên văn
học người Áo
 Tìm ra hiệu ứng Doppler
năm 1842
Caùc phöông phaùp sieâu aâm

SIÊU ÂM DOPPLER ĐEN TRẮNG-SIÊU ÂM


DOPPLER PHỔ - SIÊU ÂM MODE D-SIÊU
ÂM DOPPLER MÀU
 khi phát chùm tia siêu âm vào vật thể chuyển
động (hồng cầu,co cơ..),tần số siêu âm phát ra và
hồi âm sẽ khác nhau
 hiệu số hai tần số gọi là Độ lệch Doppler hay tần
số Doppler(∆f) và tần số này tai thường nghe
được
Caùc phöông phaùp sieâu aâm
Color Doppler
 Tần số Doppler tỷ lệ
thuận với vận tốc dòng
chảy
 quy ước vận tốc dòng
chảy
 hướng về đầu dò sẽ có
phổ dương và mã hóa
màu đỏ
 đi xa đầu dò có phổ âm
và mã hóa màu xanh.
Caùc phöông phaùp sieâu aâm
 CÁC MODE SIÊU ÂM DOPPLER
 CW Doppler - Continous wave Doppler
 Đầu dò hai tinh thể : một phát liên tục,cái kia
nhiệm vụ thu.Ưu điểm đo vận tốc lớn
 PW Doppler- Pulsed wave Doppler
 Đầu dò một tinh thể vừa phát vừa thu,nên nó chỉ
thu lại điểm nó đã phát.Ưu điểm phân biệt độ sâu
nhưng dòng chảy tốc độ cao sẽ có hiện tượng cắt
cụt-aliasing
 PW kết hợp siêu âm hai chiều: Duplex
sonography
• Doppler liên tục (continuous wave-CW) với
đầu dò có hai tinh thể, một có chức năng phát
sóng liên tục và một có chức năng nhận sóng
phản hồi liên tục.
• Ưu điểm: Doppler liên tục đo được vận tốc
dòng máu rất lớn (mà điều này thường thấy
trong tình trạng bệnh lý).
• Nhược điểm: Nó không ghi được tốc độ tại 1
điểm xác định mà nó chỉ ghi được tốc độ trung
bình của nhiều điểm chuyển động mà chùm
sóng âm phát ra gặp trên đường đi của nó.
• Khi chùm sóng âm xuyên qua hai mạch máu
cạnh nhau (hai động mạch hoặc một động
mạch và một tĩnh mạch) thì tốc độ ghi được
là tốc độ trung bình của các tốc độ ở hai
mạch máu.
CÁC HỆ THỐNG DOPPLER
DOPPLER XUNG
• Phát sóng dạng xung được dùng trong
Doppler xung (pulsed wave-PW) với đầu
dò có một tinh thểvừa có chức năng phát
và nhận sóng phản hồi.
• Sóng âm được phát đi theo từng chuỗi
xung dọc theo hướng quét của đầu dò,
song chỉ những xung phản hồi từvị trí đặt
cửa sổ(gate, sample volume) là được ghi
nhận và xử lý.
Caùc phöông phaùp sieâu aâm

Sự thể hiện thông tin Doppler


• Âm thanh khuếch đại qua loa và
nghe bằng tai
• Phổ tần số theo thời gian
• Tín hiệu tần số Doppler thu nhận
phức tạp do dòng chảy
tầng(laminar flow)
• Phổ Doppler phân tích nhờ thủ
thuật tóan Fourier thành nhửng
tần số có biên độ giống nhau và
biểu diễn theo diễn tiến thời gian
thực
• Phổ Doppler cho biết giá trị tần số
hiện diện,vận tốc dòng chảy,và cả
khối lựơng vật thể đang chuyển
động
Caùc phöông phaùp sieâu aâm
SIÊU ÂM NĂNG LƯỢNG-
POWER DOPPLER
• Nguyên tắc Power Doppler
từ phổ Doppler, phần xử lý
tín hiệu sẽ loại bỏ vận tốc
các dòng chảy, và chỉ ghi
nhận năng lượng phát ra
khi tia siêu âm dội vào vật
thể chuyển động.
• Ưu điểm: Mã hóa một màu
duy nhất,nhạy nên phát hiện
mạch máu nhỏ nhưng dễ bị
ảnh giả
IV / Trieäu chöùng hoïc Sieâu
aâm
• 1/Chất lỏng đơn thuần
• Màu đen tuyệt đối
• Bàng quang, mạch máu, dịch,túi mật,nước ối
• Echo trống
IV / Trieäu chöùng hoïc Sieâu
aâm
• 2/Chất lỏng không thuần nhất
• Rắn+lỏng
• Áp xe , máu tụ,họai tử,viêm
• Echo hỗn họp
IV / Trieäu chöùng hoïc Sieâu
aâm
• 3/Mô mềm
• Echo đồng nhất
• Gan,lách, thận , tụy,tử
cung,tinh hòan…
IV / Trieäu chöùng hoïc Sieâu
aâm
• 4/Cấu trúc
rắn
• Echo dày+dãi
đen phía sau
• Sỏi,,sụn,vôi
hóa,dụng cụ
ytế
IV / Trieäu chöùng hoïc Sieâu aâm
V/Khả năng và giới hạn
A/Những cơ quan và bệnh lý Siêu âm có thể Chẩn đóan

• 1/Sản khoa
• Chẩn đóan Thai sớm 21 ngày – chính xác
95%
• Tuổi thai
• Giới tính
• Dị tật bẩm sinh
Vài hình ảnh Siêu âm Thai
Vài hình ảnh Siêu âm Thai
V/Khả năng và giới hạn
• 2/Bụng
• Gan và Hội chứng vàng da
• Mật ,Tụy
• Lách
• Thận
• Bàng quang .tiền liệt
• Hạch
Vài hình ảnh siêu âm bụng
Vài hình ảnh siêu âm bụng
V/Khả năng và giới hạn
• 3/Tim mạch
• Van tim
• Cơ tim
• Màng tim
• Tim bẩm sinh
• Bệnh lý mạch máu
• Đo các chỉ số huyết động giúp mổ tim
V/Khả năng và giới hạn
• 4/Nhũ nhi
• Siêu âm Xuyên thóp
• Não úng thủy
• Xúât huyết
• U
• Ký sinh trùng
V/Khả năng và giới hạn

• 5/ Mô mềm ỏ cạn
• Tuyến giáp
• Vú
• Tinh hòan
• Cơ
V/Khả năng và giới hạn

• 6/Mắt
• Bệnh lồi mắt không do bướu
• Bệnh lồi mắt do bướu
• Chấn thương mắt do dị vật
• Doppler mạch nhãn khoa
V/Khả năng và giới hạn

• 7/Dịch
• Dịch màng phổi
• Dịch màng tim
• Dịch màng bụng nội khoa
• Dịch màng bụng ngọai khoa
V/Khả năng và giới hạn
B/Ưu và Nhược
• a/Ưu:
• Thực hiện nhanh chóng
• Thám sát lâu không hại
• Khảo sát cơ quan suy yếu
• Hướng dẫn sinh thiết
• Rẻ
• b/Khuyết:
• Xuơng,tạng rỗng phổi khám sát khó
• Đại thể (macroscopy)
• Kết quả tùy thuộc vào kinh nghiệm từng cá nhân
• -
V/Khả năng và giới hạn
 Bức xạ tia cực tím
(ultraviolet rays)làm tổn
thương nhiễm sắc thể.
 IJ Macintosh and DA Davey's
(South Africa)nhiễm sắc thể
lệch hướng do siêu âm-
British Medical Journal in
1970: "Chromosome
abberations induced by an
ultrasonic fetal pulse
detector"
 Liebeskind(1979) : siêu âm
năng lưọng cao và trên 30
phút làm tăng bạch cầu
Sieâu aâm coù haïi cho cô theå vaø Thai nhi hay
khoâng?

• Siêu âm ứng dụng trên người đã 40năm, đến nay


(2004)chưa có công trình nào thuyết phục về hậu
quả sinh học của siêu âm chẩn đóan
• Viện nghiên cứu Siêu âm trong Y học Hoa kỳ
AIUM:american institute of Ultrasound in medicine
 Tần số thấp,cường độ <100mW/cm2
 Thời gian xuyên âm<500sec x cường độ
<50joules/cm2
VII/ Keát Luaän
 Dussik - Bs Thần kinh học người Áo-nhà Tiên phong Siêu âm :
“Nếu siêu âm không làm một cuộc cách mạng thì nó cũng có
vai trò làm một cuộc thay đổi lón lao trong y học”.
 F.Weill - Gs người Đức-tác giả bộ sách nổi tiếng Abdominal
Diagnostic Ultrasonography: ”Những ai chưa tin tưởng vào
siêu âm là đã lạc hậu 10 năm so với thời đại”
 Antoine Beclere - Radiologist nổi tiếng của Pháp:Siêu âm
không bao giờ nói dối,chỉ vì chúng ta tự dối mình khi đòi hỏi
những gì ngòai khả năng của siêu âm hoặc chúng ta diễn tả sai
lời nói của siêu âm
 ”
Chân thành cám ơn sự theo dõi
của các bạn

You might also like