You are on page 1of 11

ÂM VÀ SIÊU ÂM

I. BẢN CHẤT VẬT LÝ ÂM VÀ SIÊU ÂM


 Sóng: sự lan truyền lao động trong MTĐH
 Sóng ngang: vuông góc
 Sóng dọc: trùng
 Sóng âm: sóng dọc trong MTĐH (không truyền trong chân
không)
 Các thông số cơ bản:
 Chu kỳ dao động (T)
 Tần số dao động (f)
 Bước sóng (landa)
 Tốc độ lan truyền (v)

 V phụ thuộc vào môi trường : mật độ, tính chất đàn hồi, nhiệt độ

 Phân loại âm:


 Theo tầng số

 SIÊU ÂM:
CÂU HỎI: Các máy dò dùng siêu âm, chỉ có thể phát hiện các vật có
kích thước cỡ bước sóng của siêu âm. Siêu âm trong một máy dò có tần
số 6 MHz. Với máy dò này, có thể phát hiện được những vật có kích
thước cỡ bao nhiêu:
a)Vật ở trong không khí
b) Vật ở trong cơ thể người
2. Các đặc trưng của âm
Tần số ←→ Độ cao
Cường độ ←→ Độ to
Dạng sóng ←→ Âm sắc
Chúng có mối tương quan như thế nào?
a) Tần số và cao độ
 T/số thấp → cao độ thấp → âm trầm
 T/số cao → cao độ cao → âm bổng
 Đối với con người, cơ quan phát ra âm thanh là thanh quản.
 Khi phát âm, không khí được đẩy từ phổi lên thanh quản với một áp
suất nhất định.
 Luồng khí đi qua khe hẹp của hai dây âm thanh làm dây rung lên
 Tần số dao động phát ra được tính:

 Nam giới : L, p dây thanh quản khá lớn so với của nữ.
=>> nam phát âm trầm hơn nữ
b) Cường độ và độ to
 Cường độ âm I
 Độ to:
 Là cảm giác về mạnh hay yếu của dao động âm cảm nhận bởi tai
 Tai người thính nhất 1000Hz đến 5000Hz

c) Dạng sóng và âm sắc


 Âm sắc:
 Giúp phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra
3. Hiệu ứng Doppler:
 Sự thay đổi tần số âm thu được so với tần số âm gốc khi máy thu và
nguồn phát chuyển động tương đối với nhau.
 Xét trường hợp đơn giản: nguồn và máy thu di chuyển theo hướng
trùng đường nối chúng

 Áp dụng siêu âm mạch máu

 Sóng xung kích


 Sóng xung kích rong thực tế
4. Ứng dụng sóng siêu âm trong y học
a) Một số tính chất sóng siêu âm

 Các bộ phận có nhiều khí như phổi, dạ dày, ruột siêu âm rất khó
truyền qua
 ÂM TRỞ:

 Các môi trường có đặc điểm cấu trúc, tính chất và mật độ khác nhau
gây ra những cản trở vận tốc siêu âm khác nhau
===> Âm trở của môi trường (Z)
 HỆ SỐ PHẢN XẠ R

 ==> Phản xạ siêu âm hầu hết =>> Khi siêu âm cơ thể cần sử dụng gel,
nước Khi siêu âm bụng cần uống nhiều nước
 Đảm bảo hầu hết siêu âm đi vào cơ thể
 Giúp di chuyển đầu siêu âm trên cơ thể
dễ dàng hơn
 HẤP THỤ
II. ỨNG DỤNG SIÊU ÂM
 Dải tần MHz (hấp thụ chủ yếu ở lớp mô mềm 1-5 cm)
 Chẩn đoán: 2 - 10 MHz
 Điều trị: 1 và 3 MHz
1. Siêu âm trong chẩn đoán:
a) Đặc tính siêu âm
 Xuyên qua mô mềm
 Phản xạ tại mặt phân cách các mô
 Bước sóng ngắn => phân giải tốt
 Ví dụ: Sóng siêu âm di chuyển với vận tốc 340m/s trong không khí và
1585 m/s trong các mô cơ. Tính bước song trong không khí và mô cơ
của sóng siêu âm có tần số khoảng 2 MHz
 Lý do sử dụng bước sóng ngắn

b) Nguyên lý cơ bản
 Sóng âm tần số cao được truyền vào cơ thể
 Các sóng phản xạ
 Biết v, t, tính khoảng cách (d=v.t) => tạo hình ảnh
 Ví dụ: Đầu của em bé sâu bao nhiêu nếu mất 0,05 ms để sóng âm
truyền đến được trong tử cung của người mẹ? Tốc độ âm thanh trong
mô cơ thể là 1500 m/s.
 Ví dụ: Tốc độ âm thanh trong cơ thể người là 1500 m/s. Nếu thai nhi
nằm dưới da mẹ 6 cm, thì sẽ mất bao lâu để nhận được tiếng vang.
c) Cách tạo sóng siêu âm:
 Dựa trên HIỆU ỨNG ÁP ĐIỆN : điện ↔ cơ năng (dao động tinh thể)
d) Siêu âm doppler:
 Đo tốc độ di chuyển của hồng cầu. Chẩn đoán các bệnh về tuần hoàn
máu:
 Rò rỉ máu qua thành tim - lỗ thủng
 Dòng chảy ngược của máu qua các van bị lỗi
 Lưu lượng máu kém do chất béo tích tụ trong động mạch
 Dòng chảy bất thường do tim có vấn đề

 Siêu âm có cường độ mạnh khi tác động vào tế bào có thể làm rách
màng tế bào, biến dạng nhân, do đó có thể phá huỷ tế bào, ứng dụng
trong chống đông máu, diệt trùng.
 Vật lý trị liệu & PHCN
 giảm đau (dây thần kinh toạ, thấp khớp...)
 kháng viêm
 chống sẹo
 kích thích tái sinh
 Các lĩnh vực khác:
 Phá sỏi từ ngoài cơ thể bằng sóng xung kích
 Vệ sinh răng miệng (shockwave)
 ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA SIÊU ÂM
 ƯU ĐIỂM:
 Nó không xâm lấn
 An toàn : công suất nhỏ
 Nhanh chóng và thuận tiện
 Không ion hóa nên không làm hỏng DNA, tế bào và mô
 Nó tương đối rẻ (so với các công nghệ quét khác)
 NHƯỢC ĐIỂM:
 Hình ảnh thu được phụ thuộc nhiều vào kỹ năng của người
vận hành
 Hình ảnh không dễ giải thích như chụp X-quang hoặc MRI
 Rất khó để tạo ra hình ảnh rõ ràng với bệnh nhân béo phì (do
sự hấp thụ và phản xạ từ chất béo)
 Có không khí và xương sẽ che khuất các vật thể đằng sau
chúng vì cả hai đều phản xạ siêu âm mạnh mẽ ở ranh giới với
các mô khác
III. CÁC CHẾ ĐỘ QUÉT CỦA MÁY SIÊU ÂM:
1. A – MODE
 1 chiều
 Siêu âm đi vào cơ thể và được phản xạ lại
=> Ghi lại tín hiệu cường độ theo thời gian

 Dùng đo khoảng cách


 Dùng đo độ dày các mô như giác mạc, lens
2. B - MODE
 Dựa trên độ sáng ( Brightness)
 Chẩn đoán các bệnh của gan, mật, mắt, sọ não, tim.
 1 chiều
3. M - MODE
 Nghiên cứu cấu trúc các mô tạng ở trạng thái chuyển động (tim,van,
mạch...)
 Thể hiện hình ảnh B – mode theo diễn biến thời gian với các tốc độ
quét khác nhau.
 1 chiều

You might also like